trác
zhuō ㄓㄨㄛ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

trác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao chót

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao siêu, xuất chúng. ◎ Như: "trác thức" kiến thức cao vượt, "trác tuyệt" tuyệt trần, kiệt xuất.
2. (Phó) Sừng sững. ◇ Luận Ngữ : "Như hữu sở lập, trác nhĩ" , (Tử Hãn ) Như có cái gì đứng sừng sững (trước mặt).
3. (Danh) Cái đẳng, cái bàn. § Thông "trác" .
4. (Danh) Họ "Trác".

Từ điển Thiều Chửu

① Cao chót, như trác thức kiến thức cao hơn người, trác tuyệt tài trí tuyệt trần.
② Ðứng vững, như trác nhiên .
③ Cái đẳng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cao.【】 trác kiến [zhuojiàn] Kiến giải sáng suốt, cao kiến, nhận thức thiên tài (thần tình): Người có kiến giải sáng suốt, bậc cao kiến;
② Sừng sững;
③ [Zhuo] (Họ) Trác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cao xa. Xem Trác tuyệt — Đứng thẳng lên. Xem Trác lập — Tên người, tức Lê Hữu Trác, hiệu Hải thượng Lãn Ông, người xã Liêu sách huyện Đườnh hào tỉnh Hưng yên, danh nho kiên danh y thời Lê mạt. Tác phẩm văn học có Thượng kinh kỉ sự, tác phẩm y khoa có Lãn ông y tập.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Đụng chạm, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tô Thức : "Khí cửu bất dụng nhi trí chư khiếp tứ, tắc khí dữ nhân bất tương tập, thị dĩ hãn cách nhi nan thao" , , (Sách lược ngũ ).
2. Tỉ dụ tính tình không hợp nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Tài năng. ◇ Lí Chí : "Nhị công giai thịnh hữu thức kiến, hữu tài liệu, hữu đảm khí, trí nhân dũng tam sự giai bị" , , , (Dữ hữu bằng thư ).
2. Thứ người, hạng người, cái đồ (hàm ý yêu thích hoặc ghét bỏ khinh bỉ). ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ sỉ bất sỉ, bất tại ư ngã, ngã thị bất quản nhĩ sọa tài liệu" , , (Đệ nhị nhất hồi).
khể, kê
jī ㄐㄧ, qǐ ㄑㄧˇ

khể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lạy, dập đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khảo sát, tra cứu, xem xét. ◎ Như: "kê cổ" xem xét các sự tích xưa, "kê tra" kiểm soát.
2. (Động) Cãi cọ, tranh chấp. ◇ Hán Thư : "Phụ cô bất tương thuyết, tắc phản thần nhi tương kê" , (Giả Nghị truyện ) Vợ và cô không nói với nhau mà trở môi cãi cọ.
3. (Động) Trì hoãn, ngưng trệ, kéo dài. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thánh chỉ phát hồi nguyên tịch, bất cảm kê lưu" , (Ngọc Đường Xuân lạc nan phùng phu ) Mệnh vua truyền cho về nguyên quán, không dám trì hoãn.
4. (Động) Tồn trữ, chất chứa.
5. (Động) Bói, bốc vấn. ◇ Vương Dật : "Kê vấn thần minh" (Bốc cư chương cú tự ) Bói hỏi thần minh.
6. (Động) Đến.
7. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Cố dĩ trí trị quốc, quốc chi tặc; bất dĩ trí trị quốc, quốc chi phúc. Tri thử lưỡng giả diệc kê thức" , ; , . (Chương 65) Cho nên lấy trí mưu trị nước là vạ cho nước; không lấy trí mưu trị nước là phúc cho nước. Biết hai điều đó tức là biết được mẫu mực (trị dân).
8. (Danh) Họ "Kê".
9. Một âm là "khể". (Động) § Xem "khể thủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xét, như kê cổ xét các sự tích xưa. Lời nói không có căn cứ gọi là vô kê chi ngôn .
② Cãi cọ, như phản thần tuơng kê trở môi cãi lại, không chịu lời dạy bảo.
③ Hoạt kê nói khôi hài.
④ Lưu lại, ngăn cản lại.
⑤ Ðến.
⑥ Một âm là khể. Khể thủ lạy rập đầu xuống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cúi đầu: Dập đầu xuống đất, cúi đầu lạy; Ông Vũ lạy dập đầu cố sức từ chối (Thượng thư). Xem [ji].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi đầu sát đất — Một âm là Kê.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xem xét, suy xét
2. cãi cọ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khảo sát, tra cứu, xem xét. ◎ Như: "kê cổ" xem xét các sự tích xưa, "kê tra" kiểm soát.
2. (Động) Cãi cọ, tranh chấp. ◇ Hán Thư : "Phụ cô bất tương thuyết, tắc phản thần nhi tương kê" , (Giả Nghị truyện ) Vợ và cô không nói với nhau mà trở môi cãi cọ.
3. (Động) Trì hoãn, ngưng trệ, kéo dài. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thánh chỉ phát hồi nguyên tịch, bất cảm kê lưu" , (Ngọc Đường Xuân lạc nan phùng phu ) Mệnh vua truyền cho về nguyên quán, không dám trì hoãn.
4. (Động) Tồn trữ, chất chứa.
5. (Động) Bói, bốc vấn. ◇ Vương Dật : "Kê vấn thần minh" (Bốc cư chương cú tự ) Bói hỏi thần minh.
6. (Động) Đến.
7. (Danh) Chuẩn tắc, khuôn mẫu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Cố dĩ trí trị quốc, quốc chi tặc; bất dĩ trí trị quốc, quốc chi phúc. Tri thử lưỡng giả diệc kê thức" , ; , . (Chương 65) Cho nên lấy trí mưu trị nước là vạ cho nước; không lấy trí mưu trị nước là phúc cho nước. Biết hai điều đó tức là biết được mẫu mực (trị dân).
8. (Danh) Họ "Kê".
9. Một âm là "khể". (Động) § Xem "khể thủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xét, như kê cổ xét các sự tích xưa. Lời nói không có căn cứ gọi là vô kê chi ngôn .
② Cãi cọ, như phản thần tuơng kê trở môi cãi lại, không chịu lời dạy bảo.
③ Hoạt kê nói khôi hài.
④ Lưu lại, ngăn cản lại.
⑤ Ðến.
⑥ Một âm là khể. Khể thủ lạy rập đầu xuống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dừng lại, ngừng, trì hoãn lâu;
② Khám xét, khảo xét, khảo cứu, kê cứu: Xét các tích xưa; Lời nói căn cứ;
③ Suy bì, cãi cọ: Trở môi cãi lại (không nghe theo);
④ Ngăn lại, lưu lại;
⑤ Đến;
⑥ 【】hoạt kê [huáji] Hoạt kê, khôi hài, hài hước, buồn cười;
⑦ [Ji] (Họ) Kê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lưu lại. Ngừng lại — Khảo xét — Tính toán, sắp xếp — Tới, đến — Một âm là Khể.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Bệnh tâm thần, người bệnh tri thức mơ hồ, cử động trì độn. Cũng phiếm chỉ trí năng kém cỏi, nói và làm không hợp tình lí.
2. Người mắc bệnh bạch si. Cũng chỉ người trí lực kém cỏi. ◇ Tào Ngu : "Tha thị cá bạch si, vô phụ vô mẫu, kí tại nhất cá viễn thân đích li hạ, vị nhân khán dương, chước sài, tố ta linh toái đích sự tình" , , , , , (Nguyên dã , Tự mạc ) Nó là một người ngớ ngẩn, không cha không mẹ, ở nhờ dưới hàng giậu một người bà con xa, coi cừu cho người ta, chặt củi, làm mấy việc lặt vặt.

bao tàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chứa chấp, che giấu

Từ điển trích dẫn

1. Ẩn giấu, chứa đựng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phù anh hùng giả, hung hoài đại chí, phúc hữu lương mưu, hữu bao tàng vũ trụ chi cơ, thôn thổ thiên địa chi chí giả dã" , , , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Anh hùng là người lòng có chí lớn, trong bụng có mưu cao, có cả thiên cơ ẩn giấu trong vũ trụ, có chí nuốt cả trời đất kia.
2. Mang lòng làm hại, ấp ủ mưu đồ đen tối.
3. Bao bọc cất giữ. ◇ Tô Thức : "Địa tích thùy ngã tòng, Bao tàng trí trù lộc" , (Kí chu an nhụ trà ).
4. Khoan dung, bao dung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gói kín, giấu kín.
ê, ế
yī ㄧ, yì ㄧˋ

ê

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ấy (trợ ngữ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Là. § Cũng như "thị" . ◇ Tô Thức : "Nhất vũ tam nhật, ê thùy chi lực?" , (Hỉ vủ đình kí ) Một trận mưa ba ngày, là sức của ai?
2. (Phó) Chỉ. § Cũng như "duy" hay "duy" . ◇ Tả truyện : "Nhĩ hữu mẫu di, ê ngã độc vô" , (Ẩn Công nguyên niên ) Ngươi còn có mẹ, chỉ ta một mình không có ai.

Từ điển Thiều Chửu

① Ấy, dùng làm tiếng trợ ngữ, như nhĩ hữu mẫu di, ê ngã độc vô (Tả truyện ) ngươi có mẹ còn, ấy ta một không.
② Một âm là ế. Tiếng than thở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Trợ từ ở đầu hoặc giữa câu (dùng để tạo sự hài hòa âm tiết): Ngươi còn có mẹ để có thể dâng cho lễ vật, còn ta thì không (Tả truyện); Dân không thay đổi đồ tế, chỉ có đức hạnh là có thể làm đồ tế (Tả truyện); ? Một trận mưa ba ngày, là sức của ai (Tô Thức: Hỉ vũ đình kí);
② Đặt ở đầu mẫu câu đảo trí tân ngữ ((Ê +) tân ngữ + + động từ), biểu thị tính duy nhất của tân ngữ-chủ ngữ: Vương thất không suy bại, là nhờ người phò tá (Tả truyện: Tương công thập tứ niên); Cho nên triều Chu không suy vong, là nhờ ở hai nước (Tề và Tấn) (Tam quốc chí: Ngụy thư, Võ đế kỉ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối dây — Một âm là Ế. Xem Ế.

ế

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiếng than thở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng than thở, rên rỉ — Một âm là Ê. Xem Ê.

địa ngục

phồn thể

Từ điển phổ thông

địa ngục, âm phủ, âm ty

Từ điển trích dẫn

1. Đa số các tông giáo mô tả địa ngục như là một thế giới cực khổ sau khi chết. § Trong Phật giáo, địa ngục là một trong ba ác đạo cùng với ngạ quỷ và súc sinh. Ðịa ngục được xem là nơi nhiều khổ ải, nhưng sau khi Nghiệp ác chấm dứt có thể tái sinh trên những thiện đạo. Địa ngục không phải là một thế giới có vị trí địa dư thông thường mà là một trạng thái của tâm thức. Chúng sinh trong địa ngục chịu hiều khổ hình trong những thời gian khác nhau, như bị lột da lóc thịt, bị cắn mổ... Ðịa ngục do "Diêm vương" cai trị.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà giam ở dưới đất, người mê tín cho rằng có chỗ giam các linh hồn tội lỗi, gọi là Địa ngục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngầm đổi chức vụ và nhiệm sở của người dưới quyền, không cho họ biết, tức là thuyên chuyển ngầm, một hình thức trả thù hoặc trừng phạt — Danh từ kịch nghệ, chỉ sự thay đổi cảnh trí thật nhanh trên sân khấu, nhân lúc sân khấu tắt đèn chấm dứt màn trước và bước sang màn sau.

Từ điển trích dẫn

1. Trang nghiêm trịnh trọng, ngôn ngữ cử chỉ không tùy tiện, cẩu thả. ◇ Tần Quan : "Công tự thiếu trang trọng bất cẩu, lực học hữu văn, hương đảng dị chi" , , (Tiên Vu Tử Tuấn hành trạng 駿).
2. Chỉ văn từ nghiêm cẩn, điển nhã, không phù hoa. ◇ Tô Thức : "Sứ giả cập môn, thụ giáo cập thi... đại để từ luật trang trọng, tự sự tinh trí, yếu phi hiêu phù chi tác" 使, ..., , (Đáp Thư Nghiêu Văn thư ).
3. Chỉ tự thể ngay ngắn, dày dặn (thư pháp). § Tương đối với "tú lệ" , "nhu nhược" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghiêm chỉnh kính cẩn. Đoạn trường tân thanh : » Vân xem trang trọng khác vời «.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.