Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm kiếm cái trọn vẹn, trách cứ để có cái đầy đủ. Chỉ sự đòi hỏi quá đáng.
sảo, tước
xiāo ㄒㄧㄠ, xuē ㄒㄩㄝ

sảo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đất cấp cho bậc đại phu thời cổ, bậc đại phu được hưởng hoa lợi, thuế má trên đất đó — Một âm khác là Tước.

tước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vót, nạo
2. đoạt mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vót, gọt, đẽo. ◎ Như: "tước duyên bút" gọt bút chì. ◇ Trang Tử : "Tử Khánh tước mộc vi cự, cự thành, kiến giả kinh do quỷ thần" , , (Đạt sanh ) Phó mộc Khánh đẽo gỗ làm ra cái cự, cự làm xong, ai coi thấy giật mình tưởng như quỷ thần làm ra. § "Cự" là một nhạc khí thời xưa.
2. (Động) Chia cắt. ◇ Chiến quốc sách : "Tước địa nhi phong Điền Anh" (Tề sách nhất ) Cắt đất mà phong cho Điền Anh.
3. (Động) Trừ bỏ, đoạt hẳn. ◎ Như: "tước chức" cách mất chức quan, "tước địa" triệt mất phần đất. ◇ Sử Kí : "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" , , (Khổng Tử thế gia ) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" .
4. (Động) Suy giảm, yếu mòn. ◎ Như: "quốc thế nhật tước" thế nước ngày một suy yếu. ◇ Đặng Trần Côn : "Ngọc nhan tùy niên tước, Trượng phu do tha phương" , (Chinh Phụ ngâm ) Mặt ngọc càng năm càng kém, Trượng phu còn ở phương xa. Đoàn Thị Điểm dịch thơ: Một năm một nhạt mùi son phấn, Trượng phu còn thơ thẩn miền khơi.
5. (Động) Bóc lột. ◇ Dư Kế Đăng : "Phi đạo phủ khố chi tiền lương tắc tước sanh dân chi cao huyết" (Điển cố kỉ văn ) Không ăn cắp tiền của trong phủ khố thì cũng bóc lột máu mủ của nhân dân.
6. (Động) Quở trách. ◎ Như: "bị lão sư tước liễu nhất đốn" bị thầy mắng cho một trận.

Từ điển Thiều Chửu

① Vót.
② Ðoạt hẳn, như tước chức cách mất chức quan, tước địa triệt mất phần đất.
③ Cái tước (cái nạo). Ðời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì lấy cái nạo nạo đi, gọi là cái tước. Ðức Khổng-tử làm kinh Xuân-thu, chỗ nào nên để thì viết, chỗ nào chữa thì nạo đi, vì thế nên chữa lại văn tự gọi là bút tước .
④ Mòn, người gầy bé đi gọi là sấu tước .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gọt, vót: Gọt bút chì; Gọt vỏ táo;
② Tước bỏ, tước đoạt: Tước lấy đất;
③ (văn) Mòn: Gầy mòn;
④ (văn) Cái tước, cái nạo: (Ngb) Chữa lại văn tự. Xem [xue].

Từ điển Trần Văn Chánh

Cắt, cạo, gọt. Xem [xiao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà tách ra, bóc ra, lột ra — Lột bỏ đi.

Từ ghép 4

trách, trái
zé ㄗㄜˊ, zhài ㄓㄞˋ

trách

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầu xin
2. trách mắng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Trách, trách nhiệm: Phụ trách, chịu trách nhiệm; Mọi người đều có trách nhiệm giữ gìn của công;
② Yêu cầu: Yêu cầu tốt đẹp mọi bề, cầu toàn trách bị;
③ Đòi hỏi: Đòi hỏi mình nghiêm ngặt hơn đòi hỏi người khác;
Trách (móc): Trách mắng; Quở trách, trách cứ;
⑤ (văn) Đánh đòn: Đánh bằng gậy; Đánh bằng roi;
⑥ (văn) Hỏi vặn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 6

trái

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nợ (như , bộ ): ? Tiên sinh không thẹn, mà còn có ý muốn đi thu nợ ở đất Tiết cho Văn này ư? (Chiến quốc sách: Tề sách).
tì, tỳ
cī ㄘ, jì ㄐㄧˋ, zhài ㄓㄞˋ, zī ㄗ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vết, tật nhỏ, khuyết điểm. ◎ Như: "xuy mao cầu tì" bới lông tìm vết.
2. (Động) Trách móc, chê trách khe khắt. ◇ Tuân Tử : "Chánh nghĩa trực chỉ, cử nhân chi quá, phi hủy tì dã" , , (Bất cẩu ) Ngay chính chỉ thẳng, nêu ra lỗi của người, mà không chê bai trách bị.

Từ ghép 4

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bệnh
2. lỗi lầm

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh.
② Lầm lỗi, có ý khắc trách quá gọi là xuy mao cầu tì bới lông tìm vết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Vết, tật (nhỏ), khuyết điểm, lầm lỗi, gùn, gút: Bới lông tìm vết; Nói chung thì tốt, chỉ có khuyết điểm nhỏ; Vải không gùn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tật — Vết bẩn, xấu — Lầm lỗi.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Chiếu sáng.
2. Ngoảnh lại mà rọi sáng tới, tiếng tôn xưng người trên chiếu cố. ☆ Tương tự: "quang lâm" . ◇ Tiết Năng : "Viễn lao tài tử kị, Quang cố dã nhân môn" , (Giao cư đáp khách ) Bậc tao nhân tài tử nhọc lòng từ xa cưỡi ngựa, Chiếu cố tới cửa người thôn dã ở vùng ngoài thành.
3. Nhà buôn thường dùng để mời đón khách tới mua hàng. ◇ Lỗ Tấn : "Trách bị nữ nhân ái xa xỉ, bất khẳng quang cố quốc hóa" , (Nam khang bắc điệu tập 調, Quan ư nữ nhân ) Trách móc các bà các cô ưa xa xỉ, không chịu chiếu cố tới hàng nội hóa trong nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngoảnh lại mà rọi sáng tới, tiếng tôn xưng người khác ngó ngàng tới mình.
tiêu, tiếu, tưu
jiāo ㄐㄧㄠ, jiào ㄐㄧㄠˋ, jiū ㄐㄧㄡ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, nhai, nhấm.
② Một âm là tiêu. Tiêu sát tiếng chua xót.
③ Lại một âm là tưu. Chu tưu tiếng chim yến chim sẻ kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Gấp rút: Tiếng nó gấp mà nhỏ (Sử kí: Nhạc thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nói gấp, mau mà nhỏ — Tiếng chim hót ríu rít. Cũng nói: Tiêu tiêu — Một âm là Tiếu. Xem Tiếu.

tiếu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cắn, nhai, nhấm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhai, nhấm, ăn.
2. (Động) Trách bị. § Thông "tiếu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, nhai, nhấm.
② Một âm là tiêu. Tiêu sát tiếng chua xót.
③ Lại một âm là tưu. Chu tưu tiếng chim yến chim sẻ kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhai, ăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng răng mà cắn — Một âm là Tiêu. Xem Tiêu.

tưu

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cắn, nhai, nhấm.
② Một âm là tiêu. Tiêu sát tiếng chua xót.
③ Lại một âm là tưu. Chu tưu tiếng chim yến chim sẻ kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (thanh) Tiếng chim kêu: Tiếng chim én chim sẻ kêu. 【】tưu tưu [jiujiu] (thanh) Líu lo (tiếng chim kêu): Cùng kêu tiếng líu lo (Dương Hùng: Vũ lạp phú).
quái
guà ㄍㄨㄚˋ

quái

phồn thể

Từ điển phổ thông

lầm, lừa dối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm sai lầm, nhiễu loạn.
2. (Động) Lừa dối.

Từ điển Thiều Chửu

① Lầm, lừa dối. Quan lại nhân sự gì mà bị trách phạt gọi là quái ngộ 詿. Nay thông dụng như chữ quái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lầm lẫn, sai lầm;
② Lừa, lừa dối, lừa đảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sai lầm — Khinh lờn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đòi cho được hoàn toàn.

bại bút

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. viết sai nét, viết nhầm, viết trệch
2. vẽ nhầm, vẽ trệch

Từ điển trích dẫn

1. Bút hư, bút cùn. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tha thủ liễu nhất quản bại bút, trám bão liễu mặc, bả chỉ tương liễu nhất hội, nhất khí tựu tả liễu nhất hàng" , , , (Đệ ngũ thập ngũ hồi).
2. Chỉ chỗ sơ suất, kém cỏi trong thi văn hoặc thư họa. ◇ Ba Kim : "Hữu nhân trách bị ngã "mĩ hóa" liễu Cao lão thái da, thuyết giá thị ngã đích "bại bút"" "", "" (Quan sát nhân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây bút hư. Chỉ chỗ hư hỏng, kém cỏi trong bài văn.

Từ điển trích dẫn

1. Bị khiển trách. § Cũng viết là "lạc bao hàm" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã ninh khả tự kỉ lạc bất thị, khởi cảm đái lụy nhĩ ni" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Tôi đành tự mình chịu trách móc, chứ nào dám làm lụy đến chị.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.