chí, thức
shī ㄕ, shí ㄕˊ, shì ㄕˋ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghi chép
2. văn ký sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhớ, ghi nhớ, nhớ lấy: Hiểu biết nhiều và nhớ kĩ; Các con hãy nhớ lấy điều đó;
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Chữ đúc lõm vào chuông (chữ đúc lồi ra gọi là khoản ). Xem [shì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Chí — Một âm khác là Thức.

Từ ghép 3

thức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. kiến thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận biết, nhận ra: Biết chữ;
② Hiểu biết: Thường thức; Hiểu sâu biết rộng;
③ Kiến thức, sự hiểu biết: Người có học thức. Xem [zhì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Hiểu biết. Td: Trí thức — Quen biết.

Từ ghép 22

tiêu
xiāo ㄒㄧㄠ

tiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tan, nóng chảy
2. tiêu trừ
3. tiêu thụ, bán

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nung chảy kim loại.
2. (Động) Mất, tan hết, hủy hoại. ◇ Sử Kí : "Chúng khẩu thước kim, tích hủy tiêu cốt dã" , (Trương Nghi truyện ) Miệng người ta nung chảy kim loại, lời gièm pha làm tan xương (nát thịt).
3. (Động) Hao phí, hao mòn. ◎ Như: "tiêu háo" hao mòn. ◇ Trang Tử : "Kì thanh tiêu, kì chí vô cùng" , (Tắc dương ) Tiếng tăm họ tiêu mòn, chí họ vô cùng.
4. (Động) Trừ khử, bỏ đi. ◎ Như: "chú tiêu" xóa bỏ, "tiêu diệt" trừ mất hẳn đi.
5. (Động) Bài khiển, trữ phát. ◇ Vương Xán : "Liêu hạ nhật dĩ tiêu ưu" (Đăng lâu phú ) Ngày nhàn tản để giải sầu.
6. (Động) Bán (hàng hóa). ◎ Như: "trệ tiêu" bán ế, "sướng tiêu" bán chạy, "tiêu thụ" bán ra.

Từ điển Thiều Chửu

Tiêu tan. Cho các loài kim vào lửa nung cho chảy ra gọi là tiêu.
② Mòn hết. Như tiêu háo hao mòn, tiêu diệt , v.v.
③ Bán chạy tay, hàng họ bán được gọi là tiêu.
Tiêu trừ đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nung chảy, tan (kim loại);
② Bỏ đi, loại bỏ, tiêu trừ, tiêu tan, tiêu mất, hao mòn: Loại bỏ, trừ bỏ; Tiếng tăm của ông ta tiêu mất (Trang tử);
③ Bán (hàng): Hàng bán không chạy;
④ Chi tiêu: Chi tiêu rất lớn;
⑤ Cài chốt;
⑥ (văn) Gang;
⑦ (văn) Một loại dao: Dao đầu dê (Hoài Nam tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu chảy kim loại ra — Giảm đi. Mất đi.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Đất chìm đắm.
2. Nước nhà bị tiêu mất. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại sử thần châu lục trầm, bách niên khâu khư" 使, (Thế thuyết tân ngữ , Khinh để ) Đành để cho đất nước chìm đắm, trăm năm hoang phế.
3. Chỉ người hiền ở ẩn ngay giữa triều đình, nơi phố chợ. ◇ Trang Tử : "Kì thanh tiêu, kì chí vô cùng, kì khẩu tuy ngôn, kì tâm vị thường ngôn, phương thả dữ thế vi, nhi bất tiết dữ chi câu, thị lục trầm giả dã" , , , , , , (Tắc dương ) Tiếng tăm họ tiêu tán, chí họ vô cùng, miệng họ tuy nói nhưng lòng chưa từng nói, dù đương trái nghịch với đời mà chẳng màng chen theo đời, ấy là "chìm ẩn trên đất cạn" vậy.
4. Mê muội không hiểu. ◇ Vương Sung : "Phù tri cổ bất tri kim, vị chi lục trầm" , (Luận hành , Tạ đoản ) Biết xưa không biết nay, thế gọi là hôn trầm ngu muội.

chỉ tiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chỉ tiêu, mục tiêu, mức đặt ra

Từ điển trích dẫn

1. Mục tiêu muốn đạt tới (quy định trong kế hoạch). ◇ Lí Chuẩn : "Kim niên cha môn giá ki vạn mẫu tiểu mạch, đô thị tam thủy ngũ phì, chỉ tiêu thị tứ bách cân" , , (Canh vân kí , Nhị).
2. Cũng như: "lập chí" , "tiêu chí" . § Xem hai từ này. ◇ Quách Mạt Nhược : "Lỗ Tấn tinh thần tại giá thập niên gian sở phát sanh đích lĩnh đạo tác dụng, Văn Nhất Đa tựu thị tối minh hiển đích nhất cá chỉ tiêu" , (Thiên địa huyền hoàng , Lỗ Tấn hòa ngã môn đồng tại ).
pha, phả
pí ㄆㄧˊ, pō ㄆㄛ, pǒ ㄆㄛˇ, pò ㄆㄛˋ

pha

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu nghiên qua một bên — Nghiên vẹo, không được thẳng — Một âm là Phả. Xem Phả.

phả

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lệch, không bằng phẳng. ◇ Khuất Nguyên : "Cử hiền tài nhi thụ năng hề, tuần thằng mặc nhi bất pha" , (Li tao ) Tiến cử người hiền tài và dùng người giỏi hề, tuân theo tiêu chuẩn và không thiên lệch.
2. Một âm là "phả". (Phó) Có phần, hơi. ◎ Như: "phả đa" hơi nhiều, "phả thiểu" hơi ít. ◇ Liêu trai chí dị : "Hữu tài tư, lũ quán văn tràng, tâm khí phả cao" , , (Tiên nhân đảo ) Có văn tài, thường đứng đầu trường văn, tâm khí có phần tự cao.
3. (Phó) Rất, lắm. ◇ Tô Mạn Thù : "Dư tâm vị thị liên phả công chỉnh" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Tôi trong lòng thầm nghĩ rằng hai câu đối thật là thâm trầm chỉnh đốn.
4. (Phó) Dùng chung với "bất" hoặc "phủ" đế biểu thị nghi vấn: có ... không? ◇ Lạc Dương già lam kí : "Thượng cổ dĩ lai, phả hữu thử sự phủ" , (Bồ đề tự ) Từ thượng cổ đến nay, có thể có việc đó không?
5. (Phó) Không thể. § Thông "phả" . ◇ Đôn Hoàng biến văn : "Quá khứ bách thiên chư phật, giai tằng chỉ trụ kì trung, thuyết pháp độ nhân, lượng trần sa nhi phả toán" , , , (Hàng ma biến văn ) Trăm nghìn chư Phật quá khứ, đều từng trụ trì vào đó, nói Pháp độ người, hằng hà sa số không thể đếm hết.
6. (Danh) Họ "Phả".

Từ điển Thiều Chửu

① Lệch, không bằng (không được bằng phẳng).
② Một âm là phả, dùng làm trợ từ. Vả, hơi. Như phả đa hơi nhiều, phả thiểu hơi ít. Đem hai mặt so sánh nhau, cái chỗ hơn kém nhau một chút đó gọi là phả.
③ Hết, đều.
④ Rất, lắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không còn cách nào khác ngoài.【】 phả nại [pònài] Không thể làm khác được, chả biết làm sao;
② [Pò] (Họ) Phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).
pha, phả
pō ㄆㄛ, pǒ ㄆㄛˇ

pha

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

phả

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nghiêng, lệch
2. hơi hơi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Không còn cách nào khác ngoài.【】 phả nại [pònài] Không thể làm khác được, chả biết làm sao;
② [Pò] (Họ) Phả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tương đối, khá, chút, hơi hơi, có phần: Tương đối lâu; Khá vui; Tin tức khá nhiều; Anh ấy có phần không bằng lòng (đồng ý); Hai mươi còn chưa đủ, mười lăm khá là thừa (Nhạc phủ thi tập: Mạch thượng tang); Thường làm văn để tiêu khiển, tỏ chút chí mình (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
② Rất: Rất tốt; Khi vua Thái Tổ đánh bại Viên Thuật, Tào Nhân bắt giết quân địch rất nhiều (Tam quốc chí). 【】phả vi [powéi] Rất: Hình dạng cây này rất lạ, chắc là do tay người cắt sửa mà ra;
③ Có thể... không? (dùng theo cú thức [hay , , ], hoặc [hay ], để biểu thị sự nghi vấn có tính suy đoán): ? Người ta trộm thuốc cao của ông, có thể biết được không? (Sưu thần kí); ? Liền hỏi cô gái rằng: Có thể có người đến xin cưới cô chưa? (Hiền ngu kinh); ? Ông có biết có Hàn Sơn tử chăng? (Thái bình quảng kí);
④ Lệch, nghiêng (dùng như , bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
yêu, yểu
wāi ㄨㄞ, wò ㄨㄛˋ, yāo ㄧㄠ, yǎo ㄧㄠˇ

yêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rờn rờn, mơn mởn
2. tai vạ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Động vật hoặc thực vật còn non, còn nhỏ. ◇ Thi Kinh : "Thấp hữu trường sở, Y na kì chi. Yêu chi ốc ốc, Lạc tử chi vô tri" , . , (Cối phong , Thấp hữu trường sở ) Chỗ thấp có cây trường sở, Cành mềm mại dịu dàng. Mầm non màu mỡ, Vui thay (cây trường sở) vô tư lự.
2. (Danh) Tai vạ. ◇ Thi Kinh : "Dân kim chi vô lộc, Thiên yêu thị trạc" 祿, (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Dân nay không bổng lộc, Tai họa của trời lại nện thêm vào.
3. (Tính) "Yêu yêu" : (1) Nét mặt vui hòa. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui. (2) Tươi tốt, xinh xắn đáng yêu. ◇ Thi Kinh : "Đào chi yêu yêu, Chước chước kì hoa" , (Chu nam , Đào yêu ) Đào tơ xinh tốt, Hoa nhiều rực rỡ.
4. (Động) "Yêu kiểu" uốn khúc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô văn thiên trì chi phần hữu long yêu kiểu" (Mạnh Tử từ cổ liễu ) Ta nghe bên bờ ao trời có con rồng uốn khúc.
5. Một âm là "yểu". (Động) Chết non. ◇ Liêu trai chí dị : "Sính Tiêu thị, vị giá nhi yểu" , (Anh Ninh ) Đã giạm hỏi cô Tiêu, chưa cưới thì (cô này) chết non.

Từ điển Thiều Chửu

① Yêu yêu nét mặt vui vẻ ôn tồn.
② Rờn rờn, nhan sắc mầu mỡ đáng yêu.
③ Tai vạ.
④ Một âm là yểu. Chết non.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài thú vật còn non nớt — Cây cối còn non — Xem Yêu đào — Một âm là Yểu. Xem Yểu.

Từ ghép 3

yểu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chết non

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Động vật hoặc thực vật còn non, còn nhỏ. ◇ Thi Kinh : "Thấp hữu trường sở, Y na kì chi. Yêu chi ốc ốc, Lạc tử chi vô tri" , . , (Cối phong , Thấp hữu trường sở ) Chỗ thấp có cây trường sở, Cành mềm mại dịu dàng. Mầm non màu mỡ, Vui thay (cây trường sở) vô tư lự.
2. (Danh) Tai vạ. ◇ Thi Kinh : "Dân kim chi vô lộc, Thiên yêu thị trạc" 祿, (Tiểu nhã , Chánh nguyệt ) Dân nay không bổng lộc, Tai họa của trời lại nện thêm vào.
3. (Tính) "Yêu yêu" : (1) Nét mặt vui hòa. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi yến cư, thân thân như dã, yêu yêu như dã" , , (Thuật nhi ) Khổng Tử lúc nhàn cư thì thư thái, vẻ mặt hòa vui. (2) Tươi tốt, xinh xắn đáng yêu. ◇ Thi Kinh : "Đào chi yêu yêu, Chước chước kì hoa" , (Chu nam , Đào yêu ) Đào tơ xinh tốt, Hoa nhiều rực rỡ.
4. (Động) "Yêu kiểu" uốn khúc. ◇ Nguyễn Du : "Ngô văn thiên trì chi phần hữu long yêu kiểu" (Mạnh Tử từ cổ liễu ) Ta nghe bên bờ ao trời có con rồng uốn khúc.
5. Một âm là "yểu". (Động) Chết non. ◇ Liêu trai chí dị : "Sính Tiêu thị, vị giá nhi yểu" , (Anh Ninh ) Đã giạm hỏi cô Tiêu, chưa cưới thì (cô này) chết non.

Từ điển Thiều Chửu

① Yêu yêu nét mặt vui vẻ ôn tồn.
② Rờn rờn, nhan sắc mầu mỡ đáng yêu.
③ Tai vạ.
④ Một âm là yểu. Chết non.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chết non, chết yểu;
② (văn) Giết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Co lại, không duỗi ra được — Cong, gẫy, không thẳng — Bẻ đi. Nhổ lên — Chết non. Chết trẻ — Một âm là Yêu. Xem Yêu.

Từ ghép 3

công dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

công dân

Từ điển trích dẫn

1. Dân của vua (thời quân chủ).
2. Người có quốc tịch, được hưởng quyền lợi và đảm nhiệm nghĩa vụ theo quy định của hiến pháp và pháp luật trong một quốc gia. ◇ Lão Xá : "Tha thị cá an phận thủ kỉ đích công dân, chỉ cầu tiêu tiêu đình đình đích quá trước bất chí ư sầu cật sầu xuyên đích nhật tử" , 穿 (Tứ thế đồng đường , Nhất ).
3. Cư dân ở đất công cộng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người trong nước, Được nhìn nhận là có đầy đủ bổn phận và quyền lợi trong đồng quốc gia.
tiêu
biāo ㄅㄧㄠ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhanh chóng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Dạng chó chạy nhanh.
2. (Phó) Nhanh chóng. ◇ Tục Hán Thư : "Tịnh lực tiêu phát, hào hô thanh động thiên địa" , (Thiên văn chí thượng ) Toàn lực tiến công mau lẹ, tiếng gào thét rúng động trời đất.
3. (Danh) Gió mạnh dữ. Cũng như "tiêu" . ◇ Lễ Kí : "Tiêu phong bạo vũ tổng chí, lê dửu bồng hao tịnh hưng" , (Nguyệt lệnh ) Gió bão mưa mạnh cùng đến, cỏ lê, vực, bồng, hao đồng loạt mọc um tùm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhanh chóng;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng chó chạy nhanh — Gió lốc.
phiêu, tiêu
biāo ㄅㄧㄠ

phiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lửa bắn tung toé
2. gió bão lớn
3. sáng

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lửa, ánh lửa. ◇ Sử Kí : "Thiên hạ chi sĩ vân hợp vụ tập, ngư lân tạp đạp, tiêu chí phong khởi" , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Kẻ sĩ trong thiên hạ như mây họp, sương mù tụ lại, chen chúc lẫn lộn như vảy cá, như lửa bốc, như gió nổi.
2. (Tính) Nhanh, tấn tốc. ◎ Như: "tiêu phong" gió thổi nhanh.
3. (Phó) Đột nhiên, hốt nhiên. ◎ Như: "tiêu khởi" đột khởi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa táp — Mau lẹ.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.