thất
shì ㄕˋ

thất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhà
2. huyệt chôn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gian phòng chính. § Ngày xưa phòng ốc trong nhà, phía trước gọi là "đường" , sau "đường" có tường ngăn cách, ở chính giữa phần sau gọi là "thất" , hai bên "thất" phía đông và tây gọi là "phòng" . ◇ Luận Ngữ : "Do dã thăng đường hĩ, vị nhập ư thất dã" , (Tiên tiến ) (Học vấn) của anh Do vào hạng lên đến phòng chính rồi, mà chưa vào nội thất (nghĩa là đã khá lắm, chỉ chưa tinh vi thôi).
2. (Danh) Phòng. ◎ Như: "ngọa thất" phòng ngủ.
3. (Danh) Nhà, gia. ◎ Như: "cự thất" nhà lớn, chỉ gia đình quyền thế.
4. (Danh) Triều đình, triều đại, vương triều. ◎ Như: "vương thất" triều đình.
5. (Danh) Chồng. ◇ Tiêu Cám : "Đồng nữ vô thất, vị hữu phối hợp, không tọa độc túc" , , 宿 (Dịch lâm , Minh di chi nhu ).
6. (Danh) Vợ. ◎ Như: "thụ thất" lấy vợ. ◇ Liêu trai chí dị : "Nương tử vi thùy? Đáp ngôn: Nam thôn Trịnh công tử kế thất" ? : (A Hà ) Nương tử là ai? Trả lời: Chính là vợ kế của Trịnh công tử, ở Nam thôn.
7. (Danh) Gia tư, gia sản.
8. (Danh) Sao "Thất", một ngôi sao trong thập nhị bát tú.
9. (Danh) Huyệt chôn, phần mộ. ◇ Hàn Dũ : "Thị duy Tử Hậu chi thất, kí cố kí an, dĩ lợi kì tự nhân" , , (Liễu Tử Hậu mộ chí minh ) Đây là mộ của Tử Hậu, đã vững lại an, lợi cho con cháu.
10. (Danh) Túi dao. ◇ Chiến quốc sách : "Bạt kiếm, kiếm trường, sảm kì thất" , , (Yên sách tam ) (Vua Tần) tuốt kiếm ra, cây kiếm quá dài, (chỉ) nắm được cái vỏ.
11. (Danh) Đơn vị làm việc trong một tổ chức, cơ quan. ◎ Như: "nhân sự thất" ban nhân viên.
12. (Danh) Tổ chim. ◇ Thi Kinh : "Si hào si hào, Kí thủ ngã tử, Vô hủy ngã thất" , , (Bân phong , Si hào ) Cú vọ, cú vọ, Mày đã bắt chim con của ta rồi, Thì chớ phá cái tổ của ta.
13. (Danh) Lỗ tra trên cán cái mâu.
14. (Danh) Họ "Thất".
15. (Tính) (Con gái) chưa lấy chồng. ◎ Như: "thất nữ" con gái chưa xuất giá.
16. (Động) Lấy vợ, lập gia đình. ◇ Hàn Phi Tử : "Trượng phu nhị thập nhi thất, phụ nữ thập ngũ nhi giá" , (Ngoại trữ thuyết hữu hạ ).
17. (Động) Gả con gái.
18. (Động) Nam nữ ăn nằm với nhau, giao cấu. ◇ Liêu trai chí dị : "(Vương Cửu Tư) vị nữ viết: Ngã bệnh thậm, khủng tương ủy câu hác, hoặc khuyến vật thất dã. Nữ viết: Mệnh đương thọ, thất diệc sanh; bất thọ, vật thất diệc tử dã" (): , , . : , ; , (Đổng Sinh ) (Vương Cửu Tư) nói với cô gái: "Ta bệnh nặng quá, sợ sắp bỏ mạng rồi, có người khuyên nên kiêng giao hợp." Cô gái nói: "Số được thọ thì ăn nằm với đàn bà cũng sống, số không thọ thì không gần đàn bà cũng chết."
19. (Động) Làm tổ. ◇ Lục Quy Mông : "Tả hữu lão mộc, toàn thực sâm củng, la điểu ế vu thượng, kiêu hào thất kì gian" , , , (Dã miếu bi ).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái nhà.
② Vợ, con trai lấy vợ gọi là thụ thất , con gái chưa chồng mà trinh khiết gọi là thất nữ .
③ Sao thất, một ngôi sao trong thập nhị bát tú.
④ Huyệt chôn.
⑤ Túi dao.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà, buồng, phòng: Trong nhà, trong buồng; Ngoài trời; Phòng học, lớp học;
② Phòng (đơn vị trong cơ quan): Phòng nhân sự;
③ (văn) Gia thất, vợ: Lấy vợ; Con gái còn trinh (chưa chồng);
④ (văn) Huyệt chôn người chết;
⑤ (văn) Túi đựng dao;
⑥ Sao Thất (một ngôi sao trong nhị thập bát tú).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà ở. Td: Tư thất ( nhà riêng ).

Từ ghép 46

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa nói con lang con bái phải dựa nhau đi mới được, lìa nhau thì ngã, vì thế cùng nương tựa nhau gọi là "lang bái" . ◎ Như: "lang bái vi gian" cùng dựa nhau làm bậy.
2. Chật vật, khốn khổ. ◇ Liêu trai chí dị : "Ngã trung nguyên tài tử, ngẫu tao lang bái" , (Tiên nhân đảo ) Tôi là bậc tài tử ở Trung nguyên, ngẫu nhiên gặp phải khốn khổ.

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết: .
2. Trông mong, kì vọng. ◇ Ba Kim : "Ngã phán vọng trước, đẳng đãi trước đồng tha môn tái kiến" , (Trung đảo kiện tàng tiên sanh ).
3. Tưởng niệm. ◇ Kiều Cát : "Ngã đãi dữ Vương ma ma đệ thủ mạt khứ lai, chỉ phạ lai đích trì, giáo nhĩ phán vọng" , , (Lưỡng thế nhân duyên , Đệ nhất chiệp ).
4. Nhìn ra xa, viễn vọng. ◇ Lí Ngư : "Lập tại đê xứ phán vọng, giá mục quang khứ bất thậm viễn; ngã thả tẩu đáo cao pha chi thượng khứ lập nhất hội nhi" , ; (Xảo đoàn viên , Xảo tụ ).
hấu, hậu
hòu ㄏㄡˋ

hấu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sau (thời gian). Đối với "tiên" , "tiền" .
2. (Danh) Sau (không gian, vị trí). Đối với "tiền" . ◎ Như: "bối hậu" đằng sau lưng, "thôn hậu" sau làng, "địch hậu" phía sau quân địch. ◇ Trần Tử Ngang : "Tiền bất kiến cổ nhân, Hậu bất kiến lai giả" , (Đăng U Châu đài ca ) Phía trước không thấy người xưa, Phía sau không thấy người đến.
3. (Danh) Con cháu. ◇ Mạnh Tử : "Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại" , (Li Lâu thượng ) Bất hiếu có ba, không có con cháu nối dõi là tội lớn nhất.
4. (Danh) Họ "Hậu".
5. (Tính) Sau này (thời gian chưa đến). ◎ Như: "hậu thiên" ngày kia, "hậu đại" đời sau, "tiền nhân hậu quả" nhân trước quả sau.
6. (Tính) Ở đằng sau (vị trí gần đuôi). ◎ Như: "hậu bán đoạn" nửa khúc sau, "hậu môn" cửa sau.
7. (Phó) Sau, muộn, chậm. ◎ Như: "tiên lai hậu đáo" đi trước đến sau, "hậu lai cư thượng" đi sau vượt trước.
8. Một âm là "hấu". (Động) Đi sau, ở lại sau. ◇ Luận Ngữ : "Phi cảm hấu dã, mã bất tiến dã" , (Ung dã ) Không phải (tôi) dám ở lại sau, chỉ vì con ngựa không chạy mau được.

Từ điển Thiều Chửu

① Sau, nói về địa vị trước sau thì dùng chữ tiền hậu , nói về thì giờ trước sau thì dùng tiên hậu .
② Con nối. Như bất hiếu hữu tam vô hậu vi đại bất hiếu có ba, không con nối là tội lớn nhất.
③ Lời nói đưa đẩy. Như nhiên hậu vậy sau, rồi sau.
④ Một âm là hấu. Ði sau, chịu ở sau. Trước cái kia mà sau đến cái này cũng gọi là hấu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để phía sau. Theo sau. Ta quen đọc Hậu luôn — Một âm khác là Hậu. Xem Hậu.

hậu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sau
2. phía sau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sau (thời gian). Đối với "tiên" , "tiền" .
2. (Danh) Sau (không gian, vị trí). Đối với "tiền" . ◎ Như: "bối hậu" đằng sau lưng, "thôn hậu" sau làng, "địch hậu" phía sau quân địch. ◇ Trần Tử Ngang : "Tiền bất kiến cổ nhân, Hậu bất kiến lai giả" , (Đăng U Châu đài ca ) Phía trước không thấy người xưa, Phía sau không thấy người đến.
3. (Danh) Con cháu. ◇ Mạnh Tử : "Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại" , (Li Lâu thượng ) Bất hiếu có ba, không có con cháu nối dõi là tội lớn nhất.
4. (Danh) Họ "Hậu".
5. (Tính) Sau này (thời gian chưa đến). ◎ Như: "hậu thiên" ngày kia, "hậu đại" đời sau, "tiền nhân hậu quả" nhân trước quả sau.
6. (Tính) Ở đằng sau (vị trí gần đuôi). ◎ Như: "hậu bán đoạn" nửa khúc sau, "hậu môn" cửa sau.
7. (Phó) Sau, muộn, chậm. ◎ Như: "tiên lai hậu đáo" đi trước đến sau, "hậu lai cư thượng" đi sau vượt trước.
8. Một âm là "hấu". (Động) Đi sau, ở lại sau. ◇ Luận Ngữ : "Phi cảm hấu dã, mã bất tiến dã" , (Ung dã ) Không phải (tôi) dám ở lại sau, chỉ vì con ngựa không chạy mau được.

Từ điển Thiều Chửu

① Sau, nói về địa vị trước sau thì dùng chữ tiền hậu , nói về thì giờ trước sau thì dùng tiên hậu .
② Con nối. Như bất hiếu hữu tam vô hậu vi đại bất hiếu có ba, không con nối là tội lớn nhất.
③ Lời nói đưa đẩy. Như nhiên hậu vậy sau, rồi sau.
④ Một âm là hấu. Ði sau, chịu ở sau. Trước cái kia mà sau đến cái này cũng gọi là hấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sau, đằng sau: Sau nhà;
② Con cháu, con nối dòng, đời sau: Không có con cháu nối dõi;
③ (văn) Đi sau, theo sau (dùng như động từ);
④ [Hòu] (Họ) Hậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đằng sau, phía sau — Lúc sau — Con cháu đời sau — Một âm là Hấu. Xem Hấu.

Từ ghép 57

hổ, hứa, hử
hǔ ㄏㄨˇ, xǔ ㄒㄩˇ

hổ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép, đồng ý. ◎ Như: "hứa khả" ừ, cho là được.
2. (Động) Phụng hiến, phụng sự. ◇ Sử Kí : "Lão mẫu tại, Chánh thân vị cảm dĩ hứa nhân dã" , (Thích khách liệt truyện ) Mẹ già còn, (Nhiếp) Chánh tôi chưa dám phụng hiến cho người. ◇ Lục Du : "Hứa quốc tuy kiên mấn dĩ ban" (Quan Trường An thành đồ ) Phụng sự quốc gia, dù còn vững lòng, mái tóc đã loang lổ (muối tiêu).
3. (Động) Hứa hôn, hứa gả. ◎ Như: "hứa phối" hứa hôn, "hứa giá" hứa gả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kì nữ thượng ấu, vị hứa tự nhân" , (Đệ thất thập tam hồi) Con gái của ông còn nhỏ, chưa gả cho ai.
4. (Động) Khen, khen ngợi. ◎ Như: "xưng hứa" khen ngợi, "tán hứa" tán thán.
5. (Động) Tin, tương tín. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
6. (Động) Trông chờ, kì vọng. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử đương lộ ư Tề, Quản Trọng Yến Tử chi công khả phục hứa hồ?" , ? (Công Tôn Sửu thượng ) Thầy được quyền cao chức trọng ở nước Tề, thầy có mong phục hưng công nghiệp của Quản Trọng và Yến Tử chăng?
7. (Động) Hẹn, hứa hẹn. ◎ Như: "kì hứa" hẹn kì, "tha hứa quá cấp ngã nhất bổn thư" anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách.
8. (Danh) Nước "Hứa".
9. (Danh) Họ "Hứa".
10. Một âm là "hử". (Danh) Nơi, chốn. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Tiên sinh không biết là người xứ nào, cũng không rõ tên họ gì.
11. (Phó) Có thể là, hoặc là. ◎ Như: "hoặc hử" hoặc giả, "dã hử" có lẽ, có thể là. ◇ Lão Xá : "Tha dã hử thị hôn quá khứ liễu ba?" ? (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Có lẽ hắn chỉ ngất đi mà thôi?
12. (Phó) Khoảng chừng, độ chừng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đàm trung ngư khả bách hử đầu" (Chí tiểu khâu tây tiểu thạch đàm kí 西) Trong đầm có chừng trăm con cá.
13. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hử đa" rất nhiều, "hử cửu" rất lâu.
14. (Phó) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương: "hà" , "thập ma" . ◇ Đỗ Thẩm Ngôn : "Tri quân thư kí bổn phiên phiên, Vị hử tòng dong phó sóc biên?" , (Tặng Tô Oản thư kí ).
15. (Trợ) ◎ Như: "kỉ hử" bao nhiêu thế, "như hử" như thế, chừng thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vô tài khả khứ bổ thương thiên, Uổng nhập hồng trần nhược hử niên" , (Đệ nhất hồi) Không tài để được vá trời xanh, Uổng công vào cõi bụi hồng bấy nhiêu năm.
16. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Hàn Dũ : "Tam bôi thủ túy bất phục luận, Nhất sanh trường hận nại hà hử" , (Cảm xuân ) Ba chén say sưa khỏi bàn nữa, Một đời hận dài biết làm sao!
17. Một âm nữa là "hổ". § Xem "hổ hổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe theo, ừ cho. Như hứa khả ừ cho là được.
② Hẹn được. Như hứa thân tắc tiết tự hẹn mình làm được như các bậc danh thần như ông Tắc ông Tiết.
③ Nước Hứa.
④ Một âm là hử. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như kỉ hủ bao nhiêu thế, như hử như thế, chừng thế, v.v.
⑤ Nơi, chốn.
⑥ Một âm nữa là hổ. Hổ hổ rầm rầm, tiếng mọi người cùng gắng sức.

hứa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khen
2. hứa hẹn
3. rất, lắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép, đồng ý. ◎ Như: "hứa khả" ừ, cho là được.
2. (Động) Phụng hiến, phụng sự. ◇ Sử Kí : "Lão mẫu tại, Chánh thân vị cảm dĩ hứa nhân dã" , (Thích khách liệt truyện ) Mẹ già còn, (Nhiếp) Chánh tôi chưa dám phụng hiến cho người. ◇ Lục Du : "Hứa quốc tuy kiên mấn dĩ ban" (Quan Trường An thành đồ ) Phụng sự quốc gia, dù còn vững lòng, mái tóc đã loang lổ (muối tiêu).
3. (Động) Hứa hôn, hứa gả. ◎ Như: "hứa phối" hứa hôn, "hứa giá" hứa gả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kì nữ thượng ấu, vị hứa tự nhân" , (Đệ thất thập tam hồi) Con gái của ông còn nhỏ, chưa gả cho ai.
4. (Động) Khen, khen ngợi. ◎ Như: "xưng hứa" khen ngợi, "tán hứa" tán thán.
5. (Động) Tin, tương tín. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
6. (Động) Trông chờ, kì vọng. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử đương lộ ư Tề, Quản Trọng Yến Tử chi công khả phục hứa hồ?" , ? (Công Tôn Sửu thượng ) Thầy được quyền cao chức trọng ở nước Tề, thầy có mong phục hưng công nghiệp của Quản Trọng và Yến Tử chăng?
7. (Động) Hẹn, hứa hẹn. ◎ Như: "kì hứa" hẹn kì, "tha hứa quá cấp ngã nhất bổn thư" anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách.
8. (Danh) Nước "Hứa".
9. (Danh) Họ "Hứa".
10. Một âm là "hử". (Danh) Nơi, chốn. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Tiên sinh không biết là người xứ nào, cũng không rõ tên họ gì.
11. (Phó) Có thể là, hoặc là. ◎ Như: "hoặc hử" hoặc giả, "dã hử" có lẽ, có thể là. ◇ Lão Xá : "Tha dã hử thị hôn quá khứ liễu ba?" ? (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Có lẽ hắn chỉ ngất đi mà thôi?
12. (Phó) Khoảng chừng, độ chừng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đàm trung ngư khả bách hử đầu" (Chí tiểu khâu tây tiểu thạch đàm kí 西) Trong đầm có chừng trăm con cá.
13. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hử đa" rất nhiều, "hử cửu" rất lâu.
14. (Phó) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương: "hà" , "thập ma" . ◇ Đỗ Thẩm Ngôn : "Tri quân thư kí bổn phiên phiên, Vị hử tòng dong phó sóc biên?" , (Tặng Tô Oản thư kí ).
15. (Trợ) ◎ Như: "kỉ hử" bao nhiêu thế, "như hử" như thế, chừng thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vô tài khả khứ bổ thương thiên, Uổng nhập hồng trần nhược hử niên" , (Đệ nhất hồi) Không tài để được vá trời xanh, Uổng công vào cõi bụi hồng bấy nhiêu năm.
16. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Hàn Dũ : "Tam bôi thủ túy bất phục luận, Nhất sanh trường hận nại hà hử" , (Cảm xuân ) Ba chén say sưa khỏi bàn nữa, Một đời hận dài biết làm sao!
17. Một âm nữa là "hổ". § Xem "hổ hổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe theo, ừ cho. Như hứa khả ừ cho là được.
② Hẹn được. Như hứa thân tắc tiết tự hẹn mình làm được như các bậc danh thần như ông Tắc ông Tiết.
③ Nước Hứa.
④ Một âm là hử. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như kỉ hủ bao nhiêu thế, như hử như thế, chừng thế, v.v.
⑤ Nơi, chốn.
⑥ Một âm nữa là hổ. Hổ hổ rầm rầm, tiếng mọi người cùng gắng sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứa, hẹn: Anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách;
② Cho phép, chuẩn y, được: Chỉ được thành công, không được thất bại;
③ Khen, khen ngợi: Mọi người đều khen bài nói chuyện của cô ấy; Khen là tác phẩm hay;
④ Có thể là, hoặc là: Hoặc giả, có thể là; Biết đâu chừng, có lẽ;
⑤ Rất, lắm: Rất nhiều; Rất lâu;
⑥ Hứa hôn, hứa gả: Nàng đã hứa hôn với người ta;
⑦ Nơi, chốn, xứ: Tiên sinh không biết là người xứ nào (Đào Uyên Minh: Ngũ Liễu tiên sinh truyện);
⑧ Mong đợi, trông mong: Cô ấy trông mong ở anh rất nhiều;
⑨ Khoảng, độ chừng: Anh ấy chừng bốn mươi tuổi;
⑩ Xem [jêxư];
⑪ [Xư] (Họ) Hứa;
⑫ [Xư] Nước Hứa (tên nước thời cổ, thuộc phía đông huyện Hứa Xương tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho — Cho phép. Bằng lòng — Hẹn trước.

Từ ghép 16

hử

phồn thể

Từ điển phổ thông

như thế (tiếng dùng làm trợ ngữ)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cho phép, đồng ý. ◎ Như: "hứa khả" ừ, cho là được.
2. (Động) Phụng hiến, phụng sự. ◇ Sử Kí : "Lão mẫu tại, Chánh thân vị cảm dĩ hứa nhân dã" , (Thích khách liệt truyện ) Mẹ già còn, (Nhiếp) Chánh tôi chưa dám phụng hiến cho người. ◇ Lục Du : "Hứa quốc tuy kiên mấn dĩ ban" (Quan Trường An thành đồ ) Phụng sự quốc gia, dù còn vững lòng, mái tóc đã loang lổ (muối tiêu).
3. (Động) Hứa hôn, hứa gả. ◎ Như: "hứa phối" hứa hôn, "hứa giá" hứa gả. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kì nữ thượng ấu, vị hứa tự nhân" , (Đệ thất thập tam hồi) Con gái của ông còn nhỏ, chưa gả cho ai.
4. (Động) Khen, khen ngợi. ◎ Như: "xưng hứa" khen ngợi, "tán hứa" tán thán.
5. (Động) Tin, tương tín. ◇ Mạnh Tử : "Minh túc dĩ sát thu hào chi mạt, nhi bất kiến dư tân, tắc vương hứa chi hồ?" , 輿, ? (Lương Huệ Vương thượng ) Mắt sáng nhìn rõ đàng cuối một sợi lông mùa thu, nhưng chẳng thấy cỗ xe chở củi. Vua có tin lời ấy hay không?
6. (Động) Trông chờ, kì vọng. ◇ Mạnh Tử : "Phu tử đương lộ ư Tề, Quản Trọng Yến Tử chi công khả phục hứa hồ?" , ? (Công Tôn Sửu thượng ) Thầy được quyền cao chức trọng ở nước Tề, thầy có mong phục hưng công nghiệp của Quản Trọng và Yến Tử chăng?
7. (Động) Hẹn, hứa hẹn. ◎ Như: "kì hứa" hẹn kì, "tha hứa quá cấp ngã nhất bổn thư" anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách.
8. (Danh) Nước "Hứa".
9. (Danh) Họ "Hứa".
10. Một âm là "hử". (Danh) Nơi, chốn. ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Tiên sinh không biết là người xứ nào, cũng không rõ tên họ gì.
11. (Phó) Có thể là, hoặc là. ◎ Như: "hoặc hử" hoặc giả, "dã hử" có lẽ, có thể là. ◇ Lão Xá : "Tha dã hử thị hôn quá khứ liễu ba?" ? (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Có lẽ hắn chỉ ngất đi mà thôi?
12. (Phó) Khoảng chừng, độ chừng. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Đàm trung ngư khả bách hử đầu" (Chí tiểu khâu tây tiểu thạch đàm kí 西) Trong đầm có chừng trăm con cá.
13. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hử đa" rất nhiều, "hử cửu" rất lâu.
14. (Phó) Biểu thị nghi vấn. § Tương đương: "hà" , "thập ma" . ◇ Đỗ Thẩm Ngôn : "Tri quân thư kí bổn phiên phiên, Vị hử tòng dong phó sóc biên?" , (Tặng Tô Oản thư kí ).
15. (Trợ) ◎ Như: "kỉ hử" bao nhiêu thế, "như hử" như thế, chừng thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vô tài khả khứ bổ thương thiên, Uổng nhập hồng trần nhược hử niên" , (Đệ nhất hồi) Không tài để được vá trời xanh, Uổng công vào cõi bụi hồng bấy nhiêu năm.
16. (Trợ) Dùng cuối câu, biểu thị cảm thán. ◇ Hàn Dũ : "Tam bôi thủ túy bất phục luận, Nhất sanh trường hận nại hà hử" , (Cảm xuân ) Ba chén say sưa khỏi bàn nữa, Một đời hận dài biết làm sao!
17. Một âm nữa là "hổ". § Xem "hổ hổ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nghe theo, ừ cho. Như hứa khả ừ cho là được.
② Hẹn được. Như hứa thân tắc tiết tự hẹn mình làm được như các bậc danh thần như ông Tắc ông Tiết.
③ Nước Hứa.
④ Một âm là hử. Dùng làm tiếng trợ ngữ. Như kỉ hủ bao nhiêu thế, như hử như thế, chừng thế, v.v.
⑤ Nơi, chốn.
⑥ Một âm nữa là hổ. Hổ hổ rầm rầm, tiếng mọi người cùng gắng sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứa, hẹn: Anh ấy hứa cho tôi một cuốn sách;
② Cho phép, chuẩn y, được: Chỉ được thành công, không được thất bại;
③ Khen, khen ngợi: Mọi người đều khen bài nói chuyện của cô ấy; Khen là tác phẩm hay;
④ Có thể là, hoặc là: Hoặc giả, có thể là; Biết đâu chừng, có lẽ;
⑤ Rất, lắm: Rất nhiều; Rất lâu;
⑥ Hứa hôn, hứa gả: Nàng đã hứa hôn với người ta;
⑦ Nơi, chốn, xứ: Tiên sinh không biết là người xứ nào (Đào Uyên Minh: Ngũ Liễu tiên sinh truyện);
⑧ Mong đợi, trông mong: Cô ấy trông mong ở anh rất nhiều;
⑨ Khoảng, độ chừng: Anh ấy chừng bốn mươi tuổi;
⑩ Xem [jêxư];
⑪ [Xư] (Họ) Hứa;
⑫ [Xư] Nước Hứa (tên nước thời cổ, thuộc phía đông huyện Hứa Xương tỉnh Hà Nam, Trung Quốc ngày nay).

Từ ghép 1

dịch, thích
shì ㄕˋ, yì ㄧˋ

dịch

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cởi ra, nới ra. ◎ Như: "thích giáp" cởi áo giáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Xa trung nhân mệnh thích kì phược" (Tịch Phương Bình ) Người trong xe ra lệnh cởi dây trói (cho Tịch).
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" chú giải, "thích hỗ" hay "thích huấn" giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" giữ vững không buông, "khai thích vô cô" buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" băng tan, "như thích trọng phụ" như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí : "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" , (Khuê phòng kí lạc ) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí : "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" , (Li Sanh truyện ) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí : "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" , (Nội tắc ) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh : "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" , (Đại nhã , Sanh dân ) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" .
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi ra, nới ra.
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ hay thích huấn .
③ Buông. Như kiên trì bất thích giữ vững không buông, khai thích vô cô buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử , Phật giáo gọi là Thích giáo , v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Dịch — Một âm là Thích.

thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giảng cho rõ
2. buông ra, thả ra
3. bỏ, cởi ra
4. họ Thích trong nhà Phật

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cởi ra, nới ra. ◎ Như: "thích giáp" cởi áo giáp. ◇ Liêu trai chí dị : "Xa trung nhân mệnh thích kì phược" (Tịch Phương Bình ) Người trong xe ra lệnh cởi dây trói (cho Tịch).
2. (Động) Giảng giải. ◎ Như: "chú thích" chú giải, "thích hỗ" hay "thích huấn" giải rõ nghĩa sách.
3. (Động) Buông, buông tha, thả ra. ◎ Như: "kiên trì bất thích" giữ vững không buông, "khai thích vô cô" buông tha cho kẻ không tội.
4. (Động) Giải trừ, tiêu tan. ◎ Như: "băng thích" băng tan, "như thích trọng phụ" như trút được gánh nặng. ◇ Phù sanh lục kí : "Tục lự trần hoài, sảng nhiên đốn thích" , (Khuê phòng kí lạc ) Những nỗi lo buồn thế tục, bỗng chốc tiêu tan hết.
5. (Động) Bỏ. ◇ Sử Kí : "Nông phu thích lỗi, công nữ hạ ki" , (Li Sanh truyện ) Nhà nông bỏ cầy, nữ công xếp bàn cửi.
6. (Động) Ngâm thấm. ◇ Lễ Kí : "Dục nhu nhục, tắc thích nhi tiên chi dĩ hải" , (Nội tắc ) Nếu muốn tẩm thịt, thì lấy nước ngâm thấm rồi nấu chín làm thịt băm nát.
7. (Động) Ngâm gạo, vo gạo. ◇ Thi Kinh : "Thích chi sưu sưu, Chưng chi phù phù" , (Đại nhã , Sanh dân ) Vo gạo sào sạo, Nấu hơi phù phù.
8. (Danh) § Xem "Thích Già" .
9. (Danh) Tên một thể văn (giảng giải).
10. (Danh) Họ "Thích".
11. Một âm là "dịch". (Tính) Vui lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi ra, nới ra.
② Giải thích ra. Giải rõ nghĩa sách gọi là thích hỗ hay thích huấn .
③ Buông. Như kiên trì bất thích giữ vững không buông, khai thích vô cô buông tha cho kẻ không tội, v.v.
④ Tiêu tan. Như tâm trung vi chi thích nhiên trong lòng đã được tiêu tan (không còn vướng vít ân hận gì nữa).
⑤ Thích Già danh hiệu vị sáng lập ra Phật giáo. Cho nên các sư gọi là Thích tử , Phật giáo gọi là Thích giáo , v.v.
⑥ Bỏ.
⑦ Nhuần thấm.
⑧ Ngâm gạo, vo gạo.
⑨ Một âm là dịch. Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giải thích: Giải thích câu;
② Tan, tiêu tan, xua tan, tan tác: Băng tan;
③ Tha: Tha; Thả tù binh;
④ Rời, buông ra: Tay không rời sách; Ưa không muốn rời;
⑤ Trút bỏ, cổi bỏ, nới ra, làm nhẹ bớt: Anh ta (cảm thấy) như trút bớt được gánh nặng;
⑥ (văn) Nhuần thấm;
⑦ (văn) Ngâm gạo, vo gạo;
⑧ Thỏa thích, vui lòng;
⑨ [Shì] (Tên gọi tắt) Thích Ca Mâu Ni (cũng chỉ Phật giáo): Phật Thích Ca; Nhà sư; Đạo Phật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thả ra. Td: Phóng thích — Giảng rõ nghĩa — Chú thích — Chỉ đức Phật, đạo Phật. Nói tắt của Thích ca.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Cúi đầu và ngẩng đầu. ◇ Mặc Tử : "Thục tương thụ kì bất tường. Đại vương phủ ngưỡng nhi tư chi, viết: Ngã thụ kì bất tường" . , : (Lỗ vấn ) Ai sẽ chịu điều chẳng lành đó? Đại vương cúi đầu ngẩng đầu suy nghĩ, nói: Ta chịu điều chẳng lành đó.
2. Chớp mắt, khoảng thời gian rất ngắn. ◇ Nguyễn Tịch : "Khứ thử nhược phủ ngưỡng, Như hà tự cửu thu" , (Vịnh hoài ) Đi mới đó dường trong một chớp mắt, Sao mà tựa như đã bao nhiêu mùa thu.
3. Cử chỉ động tác, thái độ, phản ứng. ◇ Sử Kí : "Vị cảm ngôn nội, tiên ngôn ngoại sự, dĩ quan Tần vương chi phủ ngưỡng" , , (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Chưa dám nói việc nội bộ, chỉ nói việc đối ngoại trước để dò xem thái độ của Tần vương như thế nào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi và ngẩng. Chỉ cử động sinh hoạt hàng ngày. Cũng chỉ sự kính cẩn — Mạnh tử: Ngưỡng bất quý tư thiên phủ, bất tạc ư địa ( ngửa lên không thẹn với trời, cúi xuống không thẹn với đất ). » Lòng ai biết Hán hay Hàn, Phải biện bạch kẻo thẹn cùng phủ ngưỡng «. ( Nguyễn Hữu Chỉnh ).
diệc
yì ㄧˋ

diệc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cũng, lại

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cũng, cũng là. ◎ Như: "trị diệc tiến, loạn diệc tiến" trị cũng tiến lên, loạn cũng tiến lên. ◇ Lí Thương Ẩn : "Tương kiến thì nan biệt diệc nan" (Vô đề kì tứ ) Gặp gỡ nhau khó, chia lìa nhau cũng khó.
2. (Phó) Lại. § Tương đương với "hựu" . ◎ Như: "diệc tương hữu dĩ lợi ngô quốc hồ" lại cũng có lấy lợi nước ta ư?
3. (Phó) Chỉ có, chỉ, chẳng qua. ◇ Đỗ Phủ : "Giang hồ hậu diêu lạc, Diệc khủng tuế tha đà" , (Kiêm gia ) Rồi khi tàn tạ linh lạc ở sông hồ, Chỉ là sợ cho năm tháng lần lữa.
4. (Phó) Đã, rồi. § Tương đương với "dĩ kinh" . ◇ Đỗ Phủ : "Thảo lộ diệc đa thấp, Chu ti nhưng vị thu" , (Độc lập ) Sương móc trên cỏ đã ẩm ướt nhiều rồi, Nhưng tơ nhện vẫn chưa rút về.
5. (Phó) Suy cho cùng, rốt cuộc. § Tương đương với "tất cánh" .
6. (Liên) Dù cho, tuy nhiên. ◇ Đỗ Phủ : "Họa sư diệc vô số, Hảo thủ bất khả ngộ" , (Phụng tiên lưu thiếu phủ tân họa san thủy chướng ca ) Họa sư mặc dù đông vô số, Tay giỏi không thể gặp.
7. (Trợ) Đặt ở giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí.
8. (Tính) Tích lũy, chồng chất, nhiều đời. § Thông "dịch" . ◎ Như: "diệc thế" nhiều đời, lũy thế.
9. (Danh) Họ "Diệc".

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng, tiếng giúp lời nói, như trị diệc tiến, loạn diệc tiến trị cũng tiến lên, loạn cũng tiến lên.
② Lại, lời trợ ngữ, như diệc tương hữu dĩ lợi ngô quốc hồ lại cũng có lấy lợi nước ta ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cũng, cũng là: Cò cũng là một trong những loài có lông vũ (Thơ Nguyễn Công Trứ); , 退 Thế thì tiến cũng lo, thoái cũng lo (Phạm Trọng Yểm: Nhạc Dương lâu kí)
② Trợ từ đầu câu, để tạo sự hài hòa cân xứng cho câu: Ô! Hành vi của người ta có chín đức (Thượng thư); , Đã trông thấy rồi, đã được gặp rồi (người quân tử) (Thi Kinh: Thiệu Nam, Thảo trùng);
③ Trợ từ giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí: Ta vụng tính (Thượng thư: Bàn Canh thượng); ? Thái tử ra sao? (Hàn Phi tử);
④ [Yì] (Họ) Diệc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lại. Lại nữa — Cũng — Cái nách. Dùng như chữ Dịch .

Từ ghép 4

tiên, tiển
xiān ㄒㄧㄢ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

tiên

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cá tươi
2. sáng sủa
3. ngon lành

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cá tươi;
② Tươi, mới: Cá tươi; Hoa tươi;
③ Ngọt, ngon: Canh gà ngọt quá;
④ (Những) thức ăn tươi mới: 滿 Trên bàn bày đầy các thức ăn tươi mới đầu mùa;
⑤ (Màu) tươi, sáng Miếng vải này màu sáng quá;
⑥ [Xian] (Họ) Tiên. Xem [xiăn].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

tiển

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hiếm, ít, ít có ai: Mưu việc nước mà ít có sai lầm, dạy dỗ người không mệt mỏi, Thúc Hướng đều có được như thế (Tả truyện: Tương công nhị thập nhất niên); Người ta không ai không ăn không uống, nhưng ít ai biết thế nào là ngon (Luận ngữ). Xem [xian].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
giá
jiā ㄐㄧㄚ, jià ㄐㄧㄚˋ

giá

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đóng ngựa vào xe
2. xe cộ
3. chuyến đi của vua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng ngựa, bò vào xe để kéo đi.
2. (Động) Cưỡi. ◎ Như: "giá hạc tây quy" 西 cưỡi hạc về tây, "đằng vân giá vụ" cưỡi mây.
3. (Động) Cầm lái. ◎ Như: "giá khí xa" lái xe, "giá phi cơ" lái máy bay.
4. (Động) Điều khiển, khống chế, chế ngự. ◎ Như: "tràng giá viễn ngự" tiết chế được cả phương xa.
5. (Động) Tiến hành. ◎ Như: "tịnh giá tề khu" trình độ tiến ngang nhau. § Cũng gọi là "phương giá tề khu" .
6. (Danh) Xe cộ. ◎ Như: "loan giá" xe vua, "chỉnh giá xuất du" sửa soạn xe đi chơi. § Ngày xưa, vua xuất hành có chia ra "đại giá" và "pháp giá" . "Đại giá" là nói về chuyến đi có nhiều xe theo hầu, "pháp giá" là nói về chuyến đi có ít xe theo hầu. Song đều gọi tắt là "giá". Vì thế nên gọi sự vua xuất hành là "giá".
7. (Danh) Ngày xưa dùng làm tiếng tôn xưng hoàng đế, vua chúa. ◎ Như: "hộ giá" theo phò vua, "giá băng" vua băng hà. ◇ Liêu trai chí dị : "Tương truyền giá tương xuất liệp" (Thành tiên ) Nghe đồn vua sắp đi săn.
8. (Danh) Tiếng dùng để xưng hô tôn trọng người khác. ◎ Như: "lao giá" làm phiền ngài (đến thăm, ...), "túc giá" chực đón ngài (đến chơi, ...).
9. (Danh) "Biệt giá" một chức quan giúp việc quan thứ sử, cũng như chức thông phán bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðóng xe ngựa (đóng ngựa vào xe).
② Giá ngự. Như tràng giá viễn ngự tiết chế được cả phương xa.
③ Xe cộ. Như vua xuất hành có chia ra đại giá và pháp giá . Ðại giá là nói về chuyến đi có nhiều xe theo hầu, pháp giá là nói về chuyến đi có ít xe theo hầu. Song đều gọi tắt là giá. Vì thế nên gọi sự vua xuất hành là giá.
④ Một tiếng dùng để xưng hô tôn trọng người khác. Như tạ ơn người ta đến thăm mình gọi là lao giá , ước hẹn đón người ta đến chơi gọi là túc giá .
⑤ Tiến hành. Như trình độ trình độ tiến ngang nhau gọi là tịnh giá tề khu . Cũng có khi gọi là phương giá tề khu .
⑥ Biệt giá một chức quan giúp việc quan thứ sử, cũng như chức thông phán bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng lừa ngựa vào xe, thắng (lừa, ngựa vào xe): Cái xe này nặng quá, phải đóng hai ngựa mới được;
② Xe ngựa: Sửa soạn xe đi chơi;
③ Lái, bẻ lái: Lái máy bay; ? Anh biết lái xe không?;
④ Đánh (xe ngựa, xe bò...);
⑤ (văn) Trội hơn;
⑥ (văn) Chế ngự, tiết chế, điều khiển, lèo lái, kiểm soát: Tiết chế tới những nơi xa;
⑦ (văn) Cách gọi có ý kính cẩn (để tôn xưng ngựa xe của người khác đến chơi nhà mình): Làm nhọc ngài đến thăm; Chực đón ngài đến chơi;
⑧ (văn) Vua chúa, hoàng đế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng ngựa vào xe — Chỉ chung xe cộ — Xe vua đi. Chẳng hạn Xa giá — Thuyền — Chẳng hạn Giá trưởng ( người thuyền trưởng, hoặc người lái đò ).

Từ ghép 12

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.