tốn
xùn ㄒㄩㄣˋ

tốn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trốn lẩn, lánh đi
2. kém

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trốn, lẩn. ◇ Thư Kinh : "Ngô gia mạo tốn vu hoang" (Vi tử ) Các bậc lão thành trong nhà ta đều trốn nơi hoang dã.
2. (Động) Nhường, từ bỏ. ◇ Hậu Hán Thư : "Hoàng đế tốn vị, Ngụy vương Phi xưng thiên tử" , (Hiếu Hiến đế kỉ ) Hoàng đế nhường ngôi, Ngụy vương là Phi xưng làm thiên tử.
3. (Động) Kém hơn, không bằng. ◎ Như: "lược tốn nhất trù" hơi kém ơn một bậc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhị hổ hoàn tu tốn nhất long" (Đệ nhất hồi ) Hai hổ chung quy kém một rồng. § Ghi chú: Hai hổ chỉ Quan Vũ và Trương Phi, một rồng chỉ Lưu Bị.
4. (Động) Khiêm cung. ◎ Như: "khiêm tốn" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bị tốn tạ" (Đệ ngũ hồi) (Lưu) Bị khiêm tốn không nhận.
5. (Tính) Kém cỏi.
6. (Danh) Họ "Tốn".

Từ điển Thiều Chửu

① Trốn, lẩn.
② Tự lánh đi.
③ Nhún thuận.
④ Kém.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhường, từ bỏ;
② Khiêm tốn, nhún nhường, nhún thuận, nhũn nhặn;
③ (văn) Kém hơn: Kém hơn một bậc;
④ (văn) Trốn, lẩn, tự lánh đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa thuận. Nhường nhịn — Trốn tránh. Từ chối — Nhường lại. Xem Tốn vị — Thua kém. Tự cho mình thua kém người khác. Nhún nhường. Td: Khiêm tốn.

Từ ghép 6

Từ điển trích dẫn

1. Sắp xếp tơ tằm làm thành sợi. Chỉ sự trù hoạch, trị lí, sắp đặt việc nước. ◇ Lễ Kí : "Duy thiên hạ chí thành, vi năng kinh luân thiên hạ chi đại kinh" , (Trung Dung ).
2. Việc gánh vác trị lí quốc gia và tài năng. ◇ Tần Quan : "Kinh luân vị liễu mai hoàng thổ, Tinh sảng hoàn ưng thuộc Đẩu Ngưu" , (Đằng đạt đạo vãn từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Công việc của người kéo tơ, kéo tơ ra là Kinh, sắp xếp các mối tơ là Luân. Chỉ sự sắp đặt việc nước ( cũng rắc rối phức tạp như vậy ). Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Đấng trượng phu một túi kinh luân «.

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa áo mũ thiên tử trang sức chín loại hình vẽ, gọi là "cửu chương" , gồm có: "long, san, hoa trùng, hỏa, tông di, tảo, phấn mễ, phủ, phất" , , , , , , , , .
2. Phiếm chỉ nhiều loại hình vẽ.
3. Tên một thiên trong "Sở từ" .
4. Tức là bộ "Hồng Phạm cửu trù" .
5. Tên gọi tắt của sách "Cửu chương toán thuật" , tương truyền là sách về số học thời cổ Trung Quốc.
6. Chỉ "Cửu chương luật" , sách về pháp luật thời Hán sơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một phép tính của Trung Hoa thời cổ. Còn gọi là cửu chương toán pháp — Tên một phép toán nhân gồm chín bảng của Phương Tây, trẻ bậc tiểu học phải học.

thực vật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ ăn

Từ điển trích dẫn

1. Đồ ăn và những thứ khác. ◇ Sử Kí : "Tần Chiêu Vương (...) gia tứ tướng quốc Ứng Hầu thực vật nhật ích hậu" (...) (Phạm Thư Thái Trạch truyện ) Vua Tần Chiêu Vương (...) lại thưởng cho tướng quốc Ứng Hầu lương thực và các vật khác mỗi ngày càng nhiều hơn. ◇ Nguyên Chẩn : "Thực vật phong thổ dị, Khâm trù thì tiết thù" , (Thù Lạc Thiên tảo hạ ).
2. Riêng chỉ đồ ăn. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Hữu nhất cá tư phiến, chuyên môn phiến thổ (nha phiến) ... trang tại đàn tử lí diện, phong liễu khẩu, niêm liễu trà thực điếm đích chiêu chỉ, đương tố thực vật chi loại" , ()..., , , (Đệ thập nhị hồi).
3. Ăn lương thực. ◇ Vương Sung : "Biến phục chi gia, kiến kì (thực cốc trùng) hi xuất, xuất hựu thực vật, tắc vị chi tai" , (), , (Luận hành , Thương trùng ).

Từ điển trích dẫn

1. Sự lí, lẽ phải, quy luật. ◇ Thủy hử truyện : "Nhĩ giá tư thôn nhân hảo một đạo lí!" (Đệ ngũ hồi) Lũ chúng bay ngu ngốc không hiểu đạo lí chi cả!
2. Lí do, tình lí. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nhĩ môn thử khắc bất yếu khứ. Điểm đăng hậu, bả thừa hành đích khiếu liễu lai, ngã tựu hữu đạo lí" . , , (Đệ ngũ thập nhất hồi).
3. Trù tính, lo liệu. ◇ Ngô Tổ Tương : "Giá dạng nghiên cứu liễu bán thiên, hoàn thị đắc bất xuất kết luận, chỉ hảo tạm thì dụng Thích tiên sinh đích chủ trương, đẳng dĩ hậu châm chước tình hình, tái tác đạo lí" , , , , (San hồng , Nhị bát).
4. Xiển dương giảng thuyết một thứ giáo nghĩa nào đó. ◇ Liệt nữ truyện : "Sinh ư loạn thế bất đắc đạo lí, nhi bách ư bạo ngược bất đắc hành nghĩa, nhiên nhi sĩ giả, vi phụ mẫu tại cố dã" , , , (Chu Nam chi thê ).
5. Đạo nghĩa, đạo đức. ◇ Hàn Phi Tử : "Phù duyên đạo lí dĩ tòng sự giả, vô bất năng thành" , (Giải lão ).
6. Đạo thuật, pháp lực. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Kim hữu Trương Quế Phương, dĩ tả đạo bàng môn chi thuật, chinh phạt Tây Kì. Đệ tử đạo lí vi mạt, bất năng trị phục" , , 西. , (Đệ tam thất hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẽ phải đương nhiên mà ai cũng phải theo.
đế
dì ㄉㄧˋ

đế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vua

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bậc chúa tể trong vũ trụ. ◎ Như: "thượng đế" trời. ◇ Thư Kinh : "Đế nãi chấn nộ, bất tí Hồng phạm cửu trù" , (Hồng phạm ).
2. (Danh) Thiên thần làm chủ một phương. ◇ Trang Tử : "Nam hải chi đế vi Thúc, bắc hải chi đế vi Hốt, trung ương chi đế vi Hồn Độn" , , (Ứng đế vương ).
3. (Danh) Thời Tam Đại gọi vua đã chết là "đế" . ◇ Lễ Kí : "Thiên vương đăng giả, thố chi miếu, lập chi chủ, viết đế" , , , (Khúc lễ hạ ) Thiên vương quy tiên (chết), dựng miếu cho vua, lập vua làm chủ (miếu), gọi là đế.
4. (Danh) Vua, quân chủ, hoàng đế. § Thời thái cổ, "đế" chỉ lĩnh tụ của nhiều bộ tộc liên minh với nhau. ◇ Mạnh Tử : "(Thuấn) tự canh giá đào ngư dĩ chí ư đế, vô phi thủ ư nhân giả" (), (Công Tôn Sửu thượng ) (Thuấn) từ khi cày cấy, làm đồ gốm, đánh cá cho đến khi làm vua, lúc nào ngài cũng lấy (gương thiện đức) ở người .
5. (Danh) Thiên tử. § Ngày xưa gọi bậc thống trị tối cao của quốc gia là "đế" . ◇ Sử Kí : "Tần cố vương quốc, Thủy Hoàng quân thiên hạ, cố xưng đế" , , (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Nguyên trước Tần là một vương quốc, Thủy Hoàng làm vua cả thiên hạ nên gọi là đế (tức thiên tử).
6. (Động) Làm vua, xưng làm vua. ◇ Hậu Hán Thư : "Bệ hạ thừa đại loạn chi cực, thụ mệnh nhi đế, hưng minh tổ tông" , , (Phục Trạm truyện ).

Từ điển Thiều Chửu

① Vua.
② Vị thần rất tôn gọi là đế, như trời gọi là thượng đế .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trời, đế: Trời, chúa trời, thượng đế;
② Vua, hoàng đế: Đế vương, vua chúa;
③ Đế quốc, chủ nghĩa đế quốc (nói tắt): Chống đế quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiệu của người đứng đầu thiên hạ — Chỉ trời — Chỉ ông vua.

Từ ghép 27

họa, hoạch
huà ㄏㄨㄚˋ

họa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vẽ
2. bức tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tranh, họa: Một bức tranh, một bức họa;
② Vẽ: Vẽ tranh;
③ Nét: "" Chữ "nhân" có 2 nét;
④ Như [huà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hình ảnh — Vẽ ra. Vẽ thành hình ảnh — Một âm là Hoạch. Xem Hoạch.

Từ ghép 36

hoạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dùng dao rạch ra
2. vạch ra, phân chia
3. nét ngang
4. bàn tính, hoạch định
5. chèo thuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ. ◎ Như: "họa nhất phúc phong cảnh" vẽ một bức tranh phong cảnh.
2. (Danh) Bức tranh vẽ. ◎ Như: "san thủy họa" tranh sơn thủy. ◇ Tô Thức : "Giang san như họa, nhất thì đa thiểu hào kiệt" , (Niệm nô kiều , Đại giang đông khứ từ ) Non sông như tranh vẽ, bao nhiêu hào kiệt một thời.
3. Một âm là "hoạch". (Động) Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi. ◎ Như: "phân cương hoạch giới" vạch chia bờ cõi.
4. (Động) Ngừng lại, kết thúc, đình chỉ. ◇ Luận Ngữ : "Lực bất túc giả, trung đạo nhi phế, kim nhữ hoạch" , , (Ung dã ) Kẻ không đủ sức, (đi được) nửa đường thì bỏ, còn anh (không phải là không đủ sức), anh tự ngừng lại.
5. (Động) Trù tính. § Thông "hoạch" . ◎ Như: "mưu hoạch" mưu tính.
6. (Danh) Nét (trong chữ Hán). ◎ Như: "á giá cá tự hữu bát hoạch" chữ có tám nét.
7. (Danh) Họ "Hoạch".
8. (Phó) Rõ ràng, ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh tề hoạch nhất" chỉnh tề ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Vạch, vẽ. Bức tranh vẽ cũng gọi là họa.
② Một âm là hoạch. Vạch, vạch cho biết đến đâu là một khu một cõi gọi là hoạch, như phân cương hoạch giới vạch chia bờ cõi.
③ Ngăn trở, như hoạch địa tự hạn vạch đất tự ngăn, ý nói học vấn không cầu tiến bộ hơn, được chút đỉnh đã cho là đầy đủ.
④ Mưu kế, như mưu hoạch , kế hoạch , v.v.
⑤ Nét, nét ngang của chữ gọi là hoạch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nét vạch, nét chữ, Trong chữ Trung Hoa, mỗi nét gọi là một Hoạch — Chia vạch ra — Giới hạn. Ranh giới — Tính toán sắp đặt. Chẳng hạn. Kế hoạch — Một âm là Họa. Xem Họa.

Từ ghép 10

kê, kế
jì ㄐㄧˋ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◎ Như: "bất kế kì số" không đếm xuể, "thống kế" tính gộp cả, "hội kế" tính toán. § Ngày xưa, nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc tính toán sổ sách. Nên đời khoa cử gọi thi hội là "kế giai" .
2. (Động) Mưu tính, trù tính. ◎ Như: "kế hoạch" mưu tính, vạch ra đường lối.
3. (Động) Xét, liệu tưởng, so sánh. ◇ Trang Tử : "Kế tứ hải chi tại thiên địa chi gian dã, bất tự lỗi không chi tại đại trạch hồ?" , (Thu thủy ) Kể bốn biển ở trong trời đất, chẳng cũng giống như cái hang nhỏ ở trong cái chằm lớn sao?
4. (Danh) Sách lược, phương pháp, mưu mô, mẹo, chước. ◎ Như: "đắc kế" đắc sách, có được mưu hay, "hoãn binh chi kề" kế hoãn binh.
5. (Phó) Kể ra, đại khái, so ra, tính ra, ngỡ rằng. ◇ Sử Kí : "Dư dĩ vi kì nhân kế khôi ngô kì vĩ, chí kiến kì đồ, trạng mạo như phụ nhân hảo nữ" , , (Lưu Hầu thế gia ) Ta cho rằng người ấy tất phải khôi ngô kì vĩ, khi nhìn tranh, thấy trạng mạo như một người con gái đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

[jì]
① Đếm: Không thể đếm xuể
② Tính: Không tính thù lao; Tính gộp lại, cả thẩy
③ Mưu, mẹo, kế: Có được mưu hay đắc kế, đắc sách; Trúng kế, mắc mưu; Kế hoãn binh
④ Lo toan, tính toán: Để (lo toan cho việc) tăng cường kỉ luật
⑤ Kế, máy đo, đồng hồ đo: (Máy) áp kế
⑥ (văn) Xét các quan lại: Xét hết các quan lại trong cả nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Tính. Phàm tính gộp các môn lại để xem số nhiều hay ít đều gọi là kế. Như thống kê tính gộp cả, hội kế cùng tính cả, v.v. Vì thế nên sổ sách cũng gọi là kế. Nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc với các quan tính toán sổ sách để tập việc. Nên về đời khoa cử gọi thi hội là kế giai là bởi đó.
② Xét các quan lại. Như đại kế xét suốt cả các quan lại trong thiên hạ.
③ Mưu kế, mưu tính. Như đắc kế đắc sách (mưu hay).
④ Ta thường đọc là kê cả.

Từ ghép 3

kế

phồn thể

Từ điển phổ thông

mưu kế, kế sách

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đếm, tính. ◎ Như: "bất kế kì số" không đếm xuể, "thống kế" tính gộp cả, "hội kế" tính toán. § Ngày xưa, nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc tính toán sổ sách. Nên đời khoa cử gọi thi hội là "kế giai" .
2. (Động) Mưu tính, trù tính. ◎ Như: "kế hoạch" mưu tính, vạch ra đường lối.
3. (Động) Xét, liệu tưởng, so sánh. ◇ Trang Tử : "Kế tứ hải chi tại thiên địa chi gian dã, bất tự lỗi không chi tại đại trạch hồ?" , (Thu thủy ) Kể bốn biển ở trong trời đất, chẳng cũng giống như cái hang nhỏ ở trong cái chằm lớn sao?
4. (Danh) Sách lược, phương pháp, mưu mô, mẹo, chước. ◎ Như: "đắc kế" đắc sách, có được mưu hay, "hoãn binh chi kề" kế hoãn binh.
5. (Phó) Kể ra, đại khái, so ra, tính ra, ngỡ rằng. ◇ Sử Kí : "Dư dĩ vi kì nhân kế khôi ngô kì vĩ, chí kiến kì đồ, trạng mạo như phụ nhân hảo nữ" , , (Lưu Hầu thế gia ) Ta cho rằng người ấy tất phải khôi ngô kì vĩ, khi nhìn tranh, thấy trạng mạo như một người con gái đẹp.

Từ điển Thiều Chửu

[jì]
① Đếm: Không thể đếm xuể
② Tính: Không tính thù lao; Tính gộp lại, cả thẩy
③ Mưu, mẹo, kế: Có được mưu hay đắc kế, đắc sách; Trúng kế, mắc mưu; Kế hoãn binh
④ Lo toan, tính toán: Để (lo toan cho việc) tăng cường kỉ luật
⑤ Kế, máy đo, đồng hồ đo: (Máy) áp kế
⑥ (văn) Xét các quan lại: Xét hết các quan lại trong cả nước.

Từ điển Thiều Chửu

① Tính. Phàm tính gộp các môn lại để xem số nhiều hay ít đều gọi là kế. Như thống kê tính gộp cả, hội kế cùng tính cả, v.v. Vì thế nên sổ sách cũng gọi là kế. Nhà Hán kén quan lại cho vào cung làm việc với các quan tính toán sổ sách để tập việc. Nên về đời khoa cử gọi thi hội là kế giai là bởi đó.
② Xét các quan lại. Như đại kế xét suốt cả các quan lại trong thiên hạ.
③ Mưu kế, mưu tính. Như đắc kế đắc sách (mưu hay).
④ Ta thường đọc là kê cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tính toán — Sổ sách để tính toán — Sắp đặt trước công việc.

Từ ghép 37

lang, lương
láng ㄌㄤˊ, làng ㄌㄤˋ, liáng ㄌㄧㄤˊ

lang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lang đãng )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ cỏ, thân và cành thô cứng, hái ăn được.
2. (Danh) § Xem "lang đãng" .
3. (Danh) § Xem "thự lang" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lang đãng một thứ cỏ để làm thuốc. Tục gọi là thiên tiên tử .
② Thự lang một thứ cỏ có nhiều nhựa dùng để nhuộm dây gai, dây đay cho bền, có khi dùng để nhuộm vải nữa.

Từ điển Trần Văn Chánh

】lang đãng [làngdàng] (thực) Cây kì nham, thiên tiên tử. Cg. [tianxianzi] Xem [liáng].

Từ ghép 2

lương

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lương trù [liángchóu] Lụa củ nâu, lụa Quảng Đông. Cg. [kăochóu], [hei jiaochóu] Xem [làng].
hiểm
jiǎn ㄐㄧㄢˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ, yán ㄧㄢˊ

hiểm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nguy hiểm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ trọng yếu, nơi địa thế ách yếu, có ngăn trở. ◎ Như: "thiên hiểm" vùng hiểm yếu thiên nhiên.
2. (Danh) Sự gì yên nguy, thành bại chưa thể biết trước được. ◎ Như: "mạo hiểm" xông pha sự bất trắc, chỗ hiểm nguy khó lường.
3. (Danh) Sự dự trù lo liệu trước để có điều kiện ứng phó khi gặp phải tai nạn bất ngờ (bảo hiểm). ◎ Như: "thọ hiểm" bảo hiểm nhân mạng, "xa hiểm" bảo hiểm tai nạn xe.
4. (Tính) Nguy, trắc trở. ◎ Như: "hiểm ải" nơi nguy hiểm, "hiểm đạo" đường trắc trở, nguy nan.
5. (Tính) Gian ác, âm độc, xảo quyệt, nguy hại. ◎ Như: "âm hiểm" âm độc, "hiểm trá" xảo trá, "gian hiểm" gian ác.
6. (Tính) Nguy cấp. ◎ Như: "hiểm cục" tình huống nguy cấp, "thoát li hiểm cảnh" thoát khỏi tình cảnh nguy cấp.
7. (Tính) Kì quái, mắc míu (nói về văn chương). ◎ Như: "hiểm kính" hay "hiểm tiễu" kì quái, không theo phép thường, khiến cho người xem phải ghê lòng sởn tóc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược đề quá ư tân xảo, vận quá ư hiểm, tái bất đắc hữu hảo thi, chung thị tiểu gia khí" , , , (Đệ tam thập thất hồi) Nếu ra đầu bài lắt léo quá, hạn vần hiểm hóc quá, thơ không thể nào hay được, rốt cuộc đâm ra gò bó, hẹp hòi.
8. (Phó) Suýt, xém, chút xíu nữa. ◎ Như: "hiểm bị hoạt mai" suýt bị chôn sống. ◇ Tây sương kí 西: "Hiểm hóa tố vọng phu thạch" (Đệ tứ bổn , Đệ tam chiết) Chút xíu nữa là hóa làm hòn đá vọng phu.

Từ điển Thiều Chửu

① Hiểm trở. Nơi có nhiều sự ngăn trở khó đi lại gọi là hiểm. Như hiểm ải , hiểm yếu đều nói chỗ hình thế hiểm trở dễ giữ mà khó phá vào được.
② Sự gì yên hay nguy, thành hay hỏng chưa thể biết trước được đều gọi là hiểm. Như mạo hiểm không sợ gì nguy hiểm cứ việc tiến hành.
③ Hiểm hóc, gian hiểm, nói kẻ tiểu nhân đặt cách làm hại người vậy.
④ Không dễ dàng không như thường gọi là hiểm. Như văn chương kì quái không theo phép thường khiến cho người xem phải ghê lòng sởn tóc gọi là hiểm kính hay hiểm tiễu , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nguy hiểm: Thoát khỏi cơn nguy hiểm;
② Hiểm yếu, hiểm trở: Vùng hiểm yếu thiên nhiên;
③ Hiểm sâu, hiểm độc, hiểm hóc, gian hiểm, xảo quyệt: Thâm hiểm; Nham hiểm;
④ Suýt, suýt nữa, tí nữa: Anh ta suýt gặp chuyện không may (suýt chết).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn trở ngại — Độc ác, hại người — Một âm là Nghiễm. Xem Nghiễm.

Từ ghép 24

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.