đàn
tán ㄊㄢˊ

đàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

đàn cúng tế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ đất bằng phẳng đắp cao để cúng tế. ◇ Nguyễn Trãi : "Mộng ki hoàng hạc thướng tiên đàn" (Mộng sơn trung ) Mơ thấy cưỡi hạc vàng bay lên đàn tiên.
2. (Danh) Đài, bệ. ◎ Như: "hoa đàn" đài trồng hoa.
3. (Danh) Cơ sở, nền móng.
4. (Danh) Giới, đoàn thể (cùng hoạt động về một bộ môn, một ngành). ◎ Như: "văn đàn" giới văn chương, làng văn, "ảnh đàn" giới điện ảnh.
5. (Động) Dựng đàn để cúng tế.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đàn. Chọn chỗ đất bằng phẳng đắp đất để cúng tế gọi là đàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đàn tế (thời xưa): Đàn tế trời, Thiên đàn;
② Chỉ giới văn nghệ, giới thể dục thể thao...: Văn đàn, làng văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đất đắp cho cao lên — Chỗ để đứng nói chuyện ( chẳng hạn Diễn đàn ) hoặc tế lễ ( Lễ đàn ).

Từ ghép 11

hiệp
xié ㄒㄧㄝˊ

hiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hòa hợp
2. giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngã tam nhân kết vi huynh đệ, hiệp lực đồng tâm, nhiên hậu khả đồ đại sự" , , (Đệ nhất hồi ) Ba chúng ta kết làm anh em, cùng lòng hợp sức, sau mới có thể tính được việc lớn.
2. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ. ◎ Như: "hiệp trợ" trợ giúp.
3. (Động) Phục tòng.
4. (Phó) Cùng nhau, chung. ◎ Như: "hiệp nghị" cùng bàn bạc, "hiệp thương" thương thảo cùng nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hợp, như đồng tâm hiệp lực , hiệp thương cùng bàn để định lấy một phép nhất định.
② Có ý nghĩa là giúp đỡ. Như lương thực của tỉnh khác đem đến giúp tỉnh mình gọi là hiệp hướng , giúp người chủ sự chi mọi việc gọi là hiệp lí , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chung sức, cộng tác, cùng nhau: Chung sức chung lòng;
② Trợ lực, giúp đỡ.【】hiệp trợ [xié zhù] Giúp đỡ, trợ giúp, trợ lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòa hợp với nhau — Giúp đỡ nhau — Danh từ quân sự thời xưa, chỉ vị Phó tướng — Tên một đơn vị quân đội, trong chế độ cuối đời Thanh.

Từ ghép 14

côn
kūn ㄎㄨㄣ

côn

phồn thể

Từ điển phổ thông

con cá côn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá côn, theo truyền thuyết là một thứ cá rất lớn. ◇ Trang Tử : "Bắc minh hữu ngư, kì danh vi côn" , (Tiêu dao du ) Bể bắc có loài cá, tên nó là côn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cá côn, một thứ cá lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cá côn (một loại cá khổng lồ theo truyền thuyết thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trứng cá — Con cá con — Tên một loài cá mực lớn ở biển bắc.

Từ ghép 2

chẩn
zhěn ㄓㄣˇ

chẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thanh gỗ bắc ngang sau xe, khung xe
2. sao Chẩn (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tấm gỗ bắc ngang ở sau xe. ◇ Tả truyện : "Phù phục nhi kích chi, chiết chẩn" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Nép xuống mà đánh, chặt gãy đòn ngang sau xe.
2. (Danh) Phiếm chỉ cái xe. ◇ Hậu Hán Thư : "Vãng xa tuy chiết, nhi lai chẩn phương tù" (Tả Chu Hoàng liệt truyện ) Xe trước tuy gãy, nhưng xe đến sau còn chắc.
3. (Danh) Trục vặn dây đàn. ◇ Ngụy thư : "Dĩ chẩn điều thanh" 調 (Nhạc chí ) Dùng trục điều chỉnh âm thanh.
4. (Danh) Sao "Chẩn", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
5. (Tính) "Chẩn chẩn" đông đúc. ◇ Vương Tăng Nhụ : "Chẩn chẩn Hà lương thượng" (Lạc nhật đăng cao ) Đông đúc trên cầu sông Hoàng Hà.
6. (Động) Xoay chuyển, chuyển động.
7. (Phó) Xót xa, đau thương. ◎ Như: "chẩn hoài" thương nhớ. ◇ Khuất Nguyên : "Xuất quốc môn nhi chẩn hoài hề" (Cửu chương , Ai Dĩnh ) Ra khỏi quốc môn mà lòng thương nhớ trăn trở hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gỗ bắc ngang ở sau xe, cái khung xe.
② Xót thương, đau xót, quặn thương. Như chẩn hoài lòng nhớ quanh co.
③ Cái vặn dây ở dưới đàn.
④ Sao Chẩn, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
⑤ Ðông nghìn nghịt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Miếng ván ngang sau xe. (Ngr) Chiếc xe;
② Xót thương, đau xót, xót xa: Xót xa nhớ tiếc, thương nhớ;
③ (văn) Trục vặn dây đàn;
④ (văn) Đông nghịt;
⑤ [Zhân] Sao Chẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thanh gỗ ngang phía sau xe thời cổ — Chỉ chung xe cộ — Vận chuyển, chuyển động — Đau đớn thương xót.

Từ ghép 6

sai, thoa
chā ㄔㄚ, chāi ㄔㄞ

sai

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thoa cài đầu của đàn bà, cái trâm. § Ta quen đọc là "thoa". ◎ Như: "kim thoa" trâm vàng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thoa cài đầu của đàn bà, cái trâm. Ta quen đọc là chữ thoa. Như kim thoa trâm vàng.

thoa

phồn thể

Từ điển phổ thông

thoa, trâm cài đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thoa cài đầu của đàn bà, cái trâm. § Ta quen đọc là "thoa". ◎ Như: "kim thoa" trâm vàng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thoa cài đầu của đàn bà, cái trâm. Ta quen đọc là chữ thoa. Như kim thoa trâm vàng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Trâm (cài đầu): Cây trâm vàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây kim lớn dùng để cài tóc của đàn bà thời xưa. Truyện Nhị độ mai : » Cành thoa xin tặng để làm của tin «.

Từ ghép 3

đống
dòng ㄉㄨㄥˋ

đống

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái cột

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cột trụ chính trong nhà. ◎ Như: "đống lương" : (1) Rường cột. ◇ Trang Tử : "Phù ngưỡng nhi thị kì tế chi, tắc quyền khúc nhi bất khả dĩ vi đống lương" , (Nhân gian thế ) Ngẩng lên mà trông cành nhỏ của nó, thì khùng khoè mà không thể dùng làm rường cột. (2) Chỉ người có tài gánh vác việc nước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tử Long thân cố, quốc gia tổn nhất đống lương, ngô khứ nhất tí dã" , , (Đệ cửu thập thất hồi) Tử Long mất đi, nước nhà tổn mất một bậc lương đống, ta mất đi một cánh tay.
2. (Danh) Lượng từ, đơn vị dùng chỉ phòng ốc: tòa, ngôi, nóc. ◎ Như: "nhất đống phòng ốc" một ngôi nhà.

Từ điển Thiều Chửu

① Nóc mái, nóc là một cái cần nhất của một cái nhà, nên một cái nhà cũng gọi là nhất đống . Vật gì nhiều lắm gọi là hãn ngưu sung đống (mồ hôi trâu rui trên nóc).
② Người có tài gánh vác được việc quan trọng lớn cho nước (như tể tướng) gọi là đống lương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nóc (nhà);
② Trụ cột;
③ Tòa, ngôi, nóc (chỉ số nhà): Một tòa nhà (gác).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cột nhà — Đòn nóc nhà. Đòn dông — Tên người, tức Hồ Sĩ Đống, danh sĩ thời Lê mạt, sinh 1739, mất 1785, tự là Long Cát, hiệu là Long Phủ, dòng dõi Hồ Tôn Thốc, quê ở xã Hoàn Hậu huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An, đậu tiến sĩ năm 1872, năm Cảnh Hưng thứ 3 đời Lê Hiển Tông, làm quan tới chức Thượng thư, tước Dao Đĩnh Hầu, sang sứ Trung Hoa năm 1777. Tác phẩm có Dao đình sứ tập và Hoa trình khiển hứng.

Từ ghép 5

hiến, ta
suō ㄙㄨㄛ, xī ㄒㄧ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

hiến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dâng, tặng, hiến
2. dâng biểu
3. bày tỏ
4. người hiền tài

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dâng, tặng (bề dưới dâng lên trên). ◎ Như: "phụng hiến" dâng tặng, "cống hiến" dâng cống. ◇ Thiền Uyển Tập Anh : "Long Nữ hiến châu thành Phật quả" (Viên Chiếu Thiền sư ) Long Nữ dâng châu thành Phật quả.
2. (Động) Biểu diễn. ◎ Như: "hiến kĩ" biểu diễn tài năng.
3. (Động) Biểu hiện, tỏ ra. ◎ Như: "hiến mị" ra vẻ nịnh nọt. ◇ Lão Xá : "Quan tiên sanh bổn phán vọng nữ nhi đối khách nhân hiến điểm ân cần" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Ông Quan vốn hi vọng con gái mình tỏ ra có chút ân cần đối với người khách.
4. (Danh) Người hiền tài. ◎ Như: "văn hiến" sách vở văn chương của một đời hay của một người hiền tài ngày xưa để lại. ◇ Thư Kinh : "Vạn bang lê hiến, cộng duy đế thần" , (Ích tắc ) Những bậc hiền tài trong dân muôn nước, đều là bầy tôi của nhà vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Dâng biểu.
② Người hiền, như văn hiến sách vở văn chương của một đời nào hay của một người hiền nào còn lại để cho người xem mà biết được chuyện cũ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hiến, tặng, dâng, biếu, đóng góp: Tặng hoa; Quyên tặng;
② (văn) Hiến tế;
③ (văn) Dâng rượu cho khách;
④ Tỏ ra, thể hiện.【】hiến ân cần [xiànyinqín] Tỏ vẻ ân cần, xun xoe bợ đỡ;
⑤ Người hiền tài xưa: Sách vở và nhân vật hiền tài của một thời, tài liệu lịch sử, văn hiến; Người hiền tài trong dân chúng đều là bầy tôi của nhà vua (Thượng thư);
⑥ (văn) Chúc mừng;
⑦ [Xiàn] (Họ) Hiến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng lên. Người dưới đưa cho người trên — Kẻ hiền tài.

Từ ghép 13

ta

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ta đậu — Một âm là Hiến — Xem Hiến.

Từ ghép 1

cãm, hạm, lam, lãm, lạm
jiàn ㄐㄧㄢˋ, lán ㄌㄢˊ, lǎn ㄌㄢˇ, làn ㄌㄢˋ

cãm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước tràn ngập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lạc Dương địa chấn, hựu hải thủy phiếm lạm" , (Đệ nhất hồi ) Lạc Dương có động đất, lại thêm nước bể dâng lên tràn ngập.
2. (Động) Quá độ, quá mức, làm sai trái. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử khi cùng khốn vẫn cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
3. (Phó) Khinh suất, tùy tiện, bừa bãi. ◎ Như: "lạm hình" dùng hình phạt bừa bãi, "lạm thưởng" cho thưởng tùy tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá ma lạm ẩm, dị túy nhi vô vị" , (Đệ nhị thập bát hồi) Cứ uống bừa đi như thế, dễ say mà chẳng có thú vị gì.
4. (Danh) Lời, câu văn huênh hoang, viển vông, không thật. ◇ Lục Cơ : "Trừ phiền nhi khử lạm" (Văn phú ) Loại bỏ những câu rườm rà, viển vông không thật.
5. Một âm là "lãm". (Danh) Quả ngâm, quả dầm đường.
6. Lại một âm là "cãm". (Danh) Cái bồn tắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Nước tràn ngập.
③ Quá lạm, như lạm hình dùng hình quá phép, lạm thưởng thưởng quá lạm, v.v.
④ Phóng túng, như tiểu nhân cùng tư lạm hĩ (Luận Ngữ ) kẻ tiểu nhân cùng quẫn liền phóng túng ngay. Chơi bạn không kén chọn gọi là lạm giao .
⑤ Lời viển vông.
⑥ Lạm tràng cái mối nhỏ gây nên sự lớn, cũng như nước suối mới chảy ra chỉ nông ngập cái chén mà sau thành sông thành bể.
⑦ Một âm là lãm. Quả ngâm, quả dầm đường.
⑧ Lại một âm là cãm. Cái bồn tắm.

hạm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bồn tắm, chậu lớn để ngồi vào mà tắm — Các âm khác là Lam, Lãm, Lạm. Xem các âm này.

lam

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thời Xuân Thu, nay thuộc địa phận tỉnh Sơn Đông — Các âm khác là Hạm, Lãm, Lạm.

lãm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước tràn ngập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lạc Dương địa chấn, hựu hải thủy phiếm lạm" , (Đệ nhất hồi ) Lạc Dương có động đất, lại thêm nước bể dâng lên tràn ngập.
2. (Động) Quá độ, quá mức, làm sai trái. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử khi cùng khốn vẫn cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
3. (Phó) Khinh suất, tùy tiện, bừa bãi. ◎ Như: "lạm hình" dùng hình phạt bừa bãi, "lạm thưởng" cho thưởng tùy tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá ma lạm ẩm, dị túy nhi vô vị" , (Đệ nhị thập bát hồi) Cứ uống bừa đi như thế, dễ say mà chẳng có thú vị gì.
4. (Danh) Lời, câu văn huênh hoang, viển vông, không thật. ◇ Lục Cơ : "Trừ phiền nhi khử lạm" (Văn phú ) Loại bỏ những câu rườm rà, viển vông không thật.
5. Một âm là "lãm". (Danh) Quả ngâm, quả dầm đường.
6. Lại một âm là "cãm". (Danh) Cái bồn tắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Nước tràn ngập.
③ Quá lạm, như lạm hình dùng hình quá phép, lạm thưởng thưởng quá lạm, v.v.
④ Phóng túng, như tiểu nhân cùng tư lạm hĩ (Luận Ngữ ) kẻ tiểu nhân cùng quẫn liền phóng túng ngay. Chơi bạn không kén chọn gọi là lạm giao .
⑤ Lời viển vông.
⑥ Lạm tràng cái mối nhỏ gây nên sự lớn, cũng như nước suối mới chảy ra chỉ nông ngập cái chén mà sau thành sông thành bể.
⑦ Một âm là lãm. Quả ngâm, quả dầm đường.
⑧ Lại một âm là cãm. Cái bồn tắm.

lạm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giàn giụa
2. nước tràn, nước ngập
3. lạm, quá
4. phóng túng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước tràn ngập. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lạc Dương địa chấn, hựu hải thủy phiếm lạm" , (Đệ nhất hồi ) Lạc Dương có động đất, lại thêm nước bể dâng lên tràn ngập.
2. (Động) Quá độ, quá mức, làm sai trái. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử cố cùng, tiểu nhân cùng tư lạm hĩ" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử khi cùng khốn vẫn cố giữ tư cách của mình, kẻ tiểu nhân khốn cùng thì phóng túng làm càn.
3. (Phó) Khinh suất, tùy tiện, bừa bãi. ◎ Như: "lạm hình" dùng hình phạt bừa bãi, "lạm thưởng" cho thưởng tùy tiện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá ma lạm ẩm, dị túy nhi vô vị" , (Đệ nhị thập bát hồi) Cứ uống bừa đi như thế, dễ say mà chẳng có thú vị gì.
4. (Danh) Lời, câu văn huênh hoang, viển vông, không thật. ◇ Lục Cơ : "Trừ phiền nhi khử lạm" (Văn phú ) Loại bỏ những câu rườm rà, viển vông không thật.
5. Một âm là "lãm". (Danh) Quả ngâm, quả dầm đường.
6. Lại một âm là "cãm". (Danh) Cái bồn tắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Giàn giụa.
② Nước tràn ngập.
③ Quá lạm, như lạm hình dùng hình quá phép, lạm thưởng thưởng quá lạm, v.v.
④ Phóng túng, như tiểu nhân cùng tư lạm hĩ (Luận Ngữ ) kẻ tiểu nhân cùng quẫn liền phóng túng ngay. Chơi bạn không kén chọn gọi là lạm giao .
⑤ Lời viển vông.
⑥ Lạm tràng cái mối nhỏ gây nên sự lớn, cũng như nước suối mới chảy ra chỉ nông ngập cái chén mà sau thành sông thành bể.
⑦ Một âm là lãm. Quả ngâm, quả dầm đường.
⑧ Lại một âm là cãm. Cái bồn tắm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ràn rụa;
② Nước tràn ngập, nước lụt;
③ Quá mức, không hạn chế, quá lạm, lạm, bừa bãi: Thà thiếu chứ đừng quá lạm; Lạm dụng danh từ mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước dâng cao mà tràn ra khỏi bờ — Vượt khỏi giới hạn. Quá độ — Tham lam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lửa cháy lan ra.

Từ ghép 9

kiêu
xiāo ㄒㄧㄠ

kiêu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chim kiêu
2. hình kiêu (chém đầu rồi bêu lên cây)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống chim dữ giống như loài cú vọ, ngày núp trong hang, đêm mò chim chuột ăn thịt. § Con "kiêu" ăn thịt mẹ, con "phá kính" (giòng muông) ăn thịt bố. Con "phá kinh" còn gọi là "kính" , vì thế gọi kẻ bất hiếu là "kiêu kính" .
2. (Danh) Người đứng đầu, đầu sỏ. ◇ Hoài Nam Tử : "Vi thiên hạ kiêu" (Nguyên đạo ) Là kẻ đứng đầu ngang tàng trong thiên hạ.
3. (Danh) Kẻ làm việc phạm pháp để thủ lợi. ◎ Như: "độc kiêu" kẻ buôn lậu ma túy, "diêm kiêu" người buôn lậu muối.
4. (Danh) Đỉnh núi. ◇ Quản Tử : "Kì san chi kiêu, đa kết phù du" , (Địa viên ) Trên đỉnh núi đó, mọc nhiều phù du.
5. (Động) Chém đầu rồi bêu lên cây (hình phạt thời xưa). ◎ Như: "kiêu thủ thị chúng" chặt đầu bêu lên cây để răn dân chúng.
6. (Động) Chém giết, tiêu diệt. ◇ Tam quốc chí : "Khấu tặc bất kiêu, quốc nạn vị dĩ" , (Tiên Chủ Bị truyện ) Giặc cướp không tiêu diệt thì hoạn nạn nước không hết.
7. (Tính) Mạnh mẽ, oai hùng. ◎ Như: "kiêu kiệt" người mạnh giỏi, "kiêu kị" quân kị mạnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Con chim kiêu, một giống chim dữ giống như loài cú vọ, ngày núp trong hang, đêm mò chim chuột ăn thịt, ăn thịt cả mẹ đẻ. Con kiêu ăn thịt mẹ, con phá kính (giòng muông) ăn thịt bố, con phá kinh người ta còn gọi là nó là con kính , vì thế nên gọi kẻ bất hiếu là kiêu kính .
② Hình kiêu, một thứ hình chém đầu rồi bêu lên trên cây.
③ Mạnh mẽ như kiêu kiệt người mạnh giỏi, kiêu kị quân kị mạnh, v.v. Tục gọi sự buôn muối lậu là diêm kiêu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Cú vọ, chim cú. Cg. [xiuliú];
② (văn) Hung hăng tham lam;
③ Hình phạt chém đầu rồi bêu lên cây;
④ (văn) Mạnh khỏe: Quân ki å khỏe mạnh;
⑤ (cũ) Kẻ buôn lậu muối: Kẻ buôn lậu ma túy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim cú, tính dữ tợn — Mạnh mẽ. Td: Kiêu hùng — Dùng như chữ Kiêu .
khiêm, khiểm, khiệm
qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, zhàn ㄓㄢˋ

khiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhún nhường

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhũn nhặn, nhún nhường, nhún mình, khiêm tốn: Quá khiêm tốn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng người khác — Nhún nhường, tự cho mình là kém cỏi — Tên Nguyễn Bỉnh Khiêm, sinh 1941, mất 1585 tự là Hanh Phủ, tục gọi là Trạng Trình, hiệu là Bạch Vân Cư Sĩ, người đời sau gọi là Tuyết Giang Phu Tử, người làng Trung Am huyện Vĩnh Lại tỉnh Kiến An. Ông giỏi Nho học, rành Kinh Dịch, tinh thông khoa Thái ất, đậu Trạng nguyên đời Mạc Đăng Doanh, năm 1535, làm quan tới chức Lại bộ tả thị lang kiêm Đông các đại học sĩ, từ quan năm 1542, về nhà làm thơ, dạy học, được nhà Mạc thăng hàm Lại bộ thượng thư, tước Trình quốc công. Tác phẩm chữ Hán có Bạch Vân Thi, khoảng 500 bài thơ. Chữ Nôm có Bạch Vân Quốc Ngữ Thi, khoảng 100 bài. Tương truyền ông còn để lại nhiều bài sấm, tiên đoán thời cuộc sau này.

Từ ghép 9

khiểm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn, yên tĩnh — Một âm là Khiêm.

khiệm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhún nhường, nhũn nhặn. ◎ Như: "khiêm nhượng" nhún nhường. ◇ Sử Kí : "Quân tử dĩ khiêm thối vi lễ" 退 (Nhạc thư ) Người quân tử lấy cung kính nhường nhịn làm lễ.
2. (Động) Giảm tổn.
3. (Động) Hiềm nghi. § Thông "hiềm" .
4. (Phó) Cùng, đều. § Thông "kiêm" .
5. (Danh) Tên một quẻ trong kinh Dịch.
6. Một âm là "khiệm". (Tính) Thỏa thuê, vừa lòng. § Thông "khiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhún nhường, tự nhún nhường không dám khoe gọi là khiêm.
② Một âm là khiệm. Thỏa thuê.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.