Từ điển trích dẫn

1. Tiếng trẻ con gọi cha. § Cũng như "bả bả" .
2. Cái tát tai. ◇ Đãng khấu chí : "Nhất thanh hô hát, hướng na tả biên diện giáp thượng túc túc đích am liễu nhị thập cá đại ba ba" , (Đệ bát thập hồi).
3. Đồ ăn. Tức là bánh "bột bột" . ◇ Tôn Cẩm Tiêu : "Kim tiểu nhi hô điểm tâm vi ba ba, tức bắc phương ngôn bột bột" , (Nam thông phương ngôn sơ chứng , Tứ).
4. (Tiếng địa phương) Cứt, phẩn. ◇ Kháng Nhật ca dao : "Ngũ sắc kì (Ngụy Mãn kì) bất dụng quải, tái quá tam niên sát ba ba" (滿), .
5. Nóng lòng, mong mỏi. ◇ Trương Quốc Tân : "Nhãn ba ba bất kiến hài nhi hồi lai" (Tiết Nhân Quý , Đệ nhị chiệp).
6. Đặc biệt, cố ý, cất công. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã ba ba đích xướng hí bãi tửu, vị tha môn bất thành?" , ? (Đệ nhị nhị hồi) (Giả Mẫu nói:) Ta cất công bày ra tiệc rượu, ca hát có phải vì các bà ấy đâu!
7. Dính chặt, dính cục. ◇ Chu Lập Ba : "Cật vãn phạn thì, kháng trác thượng bãi trước chử đắc niêm niêm ba ba đích đậu giác" , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ tứ).
8. Tiếng cuối câu, biểu thị trạng mạo. ◇ Lí Ngư : "Nhược bất hồi tha nhất cú, giáo tha một thú ba ba đích" , (Thận trung lâu , Song đính ).
9. Từ tượng thanh. ◇ Quản Hoa : "Môn xao đích ba ba san hưởng" (Tam nguyệt câu lưu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng trẻ con gọi cha — Dính chặt không rời — Vẻ bận rộn gấp rút.

Từ điển trích dẫn

1. Không rõ sự lí. ◇ Thủy hử truyện : "Giá kỉ cá đô thị cửu quán tố công đích, tứ thanh lục hoạt đích nhân, khước chẩm địa dã bất hiểu sự, như hà bất trước nhất chích thuyền chuyển lai hồi báo?" , , , (Đệ thập cửu hồi) Mấy tên này đều đã làm việc quan thông thạo, sao chẳng hiểu gì cả, tại sao không cho một chiếc thuyền trở lại hồi báo?
hãi
hài ㄏㄞˋ

hãi

phồn thể

Từ điển phổ thông

giật mình

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kinh sợ, giật mình. ◎ Như: "kinh hãi" kinh sợ. ◇ Sử Kí : "Ngô vương tòng đài thượng quan, kiến thả trảm ái cơ, đại hãi" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Ngô vương ngồi trên đài xem, thấy sắp chém ái cơ của mình thì kinh hoảng.
2. (Động) Chấn động, náo loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Quốc nhân đại hãi" (Tống sách nhất ) Dân chúng chấn động, náo loạn.
3. (Động) Quấy nhiễu, kinh động. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Hoa nhiên nhi hãi giả" (Bộ xà giả thuyết ) Làm ồn ào kinh động mọi người.
4. (Động) Lấy làm lạ lùng. ◎ Như: "hãi dị" .
5. (Động) Tản đi. ◇ Tào Thực : "Ư thị tinh di thần hãi, hốt yên tứ tán" , (Lạc thần phú ) Do đó tinh thần tản lạc, bỗng chốc ý tứ tiêu tan.

Từ điển Thiều Chửu

① Giật mình (tả cái dáng giật nẩy mình). Như kinh hãi .
② Ngựa sợ.
③ Quấy nhiễu.
④ Lấy làm lạ lùng. Như hãi dị .
⑤ Tản đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sợ, hãi, giật mình, khủng khiếp: Kinh hãi; Khủng khiếp, đáng sợ, khiếp hãi;
② Ngạc nhiên, kinh ngạc, lấy làm lạ;
③ (văn) Quấy nhiễu;
④ (văn) Tản đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất sợ — Rối loạn.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. Sửa sang, chỉnh túc, làm cho ngay ngắn nghiêm chỉnh.
2. Trừ bỏ. ◇ Chương Bỉnh Lân : "Ô hô! Dư duy Chi Na tứ bách triệu nhân, nhi chấn loát thị sỉ giả, ức bất doanh nhất" ! , , (Cầu thư , Giải biện phát ).
3. Hưng khởi, phấn phát, chấn tác. ◇ Tống sử : "Nhất niệm chấn toát, do năng chuyển nhược vi cường" , (Mã Thiên Kí truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bà mẹ già. » Hán Khương thị nhà còn lão mẫu « ( Nhị Thập Tứ Hiếu ).
tứ
sì ㄙˋ

tứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cỗ xe 4 ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỗ xe bốn ngựa. ◎ Như: "nhất ngôn kí xuất, tứ mã nan truy" , một lời nói ra, xe bốn ngựa cũng khó đuổi kịp.
2. (Danh) Ngựa. ◇ Mặc Tử : "Nhân chi sanh hồ địa thượng chi vô kỉ hà dã, thí chi do tứ trì nhi quá khích dã" , (Kiêm ái hạ ) Đời người ta ở trên mặt đất chẳng là bao lâu, ví như ngựa chạy qua kẽ hở vậy.
3. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị ngày xưa dùng đếm số cỗ xe bốn ngựa kéo. § Tương đương với "lượng" . (2) Đơn vị ngày xưa đếm số ngựa, bốn con ngựa là một "tứ". ◇ Luận Ngữ : "Tề Cảnh Công hữu mã thiên tứ" (Quý thị ) Tề Cảnh Công có bốn ngàn con ngựa.
4. (Danh) Họ "Tứ".
5. (Động) Cưỡi. ◇ Khuất Nguyên : "Tứ ngọc cầu dĩ thừa ê hề, khạp ai phong dư thượng chinh" , (Li Tao ) Ta cưỡi con Ngọc Cầu hoặc con Phượng Hoàng hề, vụt theo trận gió mà lên trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Cỗ xe bốn ngựa. Nhất ngôn kí xuất, tứ mã nan truy một lời nói ra, xe bốn ngựa cũng khó đuổi kịp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xe bốn ngựa kéo, xe tứ mã: Một lời nói ra, xe bốn ngựa cũng khó đuổi kịp;
② Ngựa;
③ Bốn;
④ [Sì] Sao Tứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cỗ xe bốn ngựa. Hát nói của Cao Bá Quát: » Lọ là thiên tứ vạn chung «.

Từ điển trích dẫn

1. Chó và ngựa. Chỉ chung những thú nuôi để vui chơi. ◇ Hàn Dũ : "Khai Phong trác việt hào túng, bất trị tư nghiệp, hỉ tửu sắc cẩu mã" , , (Tứ môn bác sĩ Chu Huống thê Hàn Thị mộ chí minh ).
2. Tiếng khiêm của bề tôi xưng với vua. ◇ Tào Thực : "Kim thần chí cẩu mã chi vi công, thiết tự duy độ, chung vô Bá Nhạc" , , (Cầu tự thí biểu , Chi nhất ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chó ngựa. Chỉ chung những thú nuôi giải trí — Chỉ người bề tôi trung thành ( chó, ngựa là loài vật nuôi trung thành ).

Từ điển trích dẫn

1. Đụng chạm, trái nghịch lẫn nhau. ◇ Tô Thức : "Khí cửu bất dụng nhi trí chư khiếp tứ, tắc khí dữ nhân bất tương tập, thị dĩ hãn cách nhi nan thao" , , (Sách lược ngũ ).
2. Tỉ dụ tính tình không hợp nhau.

ám thị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ám thị, ám chỉ, nói bóng gió, gợi ý

Từ điển trích dẫn

1. Dùng phương pháp gián tiếp, hàm súc để biểu đạt ý tứ. ◎ Như: "như quả chủ nhân khán thủ biểu, tựu thị ám thị nhĩ ứng cai cáo từ liễu" , nếu như chủ nhân xem đồng hồ đeo tay, tức là có ý bảo anh nên từ biệt vậy.
2. Tâm lí học: Dùng ngôn ngữ, tay điều khiển... khiến cho người ta không còn biết suy xét khảo lự mà tiếp nhận ý kiến hoặc làm việc gì. ◎ Như: thuật "thôi miên" tác dụng như vậy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngầm chỉ cho biết. Cũng chỉ Ám chỉ.
trú, trụ
zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Cư ngụ. Truyện HT: » Mới hay trú tiền nha « — Dừng lại. ĐTTT: » Dọn nhà hãy tạm cho nàng trú chân «.

Từ ghép 16

trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở
2. thôi, dừng
3. còn đấy
4. lưu luyến

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thôi, ngừng. ◎ Như: "trụ thủ" ngừng tay, "viên thanh đề bất trụ" tiếng vượn kêu không thôi, "vũ trụ liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Ở, ở lâu. ◎ Như: "trụ sơn hạ" ở dưới núi.
3. (Động) Nghỉ trọ. ◎ Như: "tá trụ nhất túc" 宿 nghỉ trọ một đêm.
4. (Động) Còn đấy. § Nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: "thành trụ hoại không" . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là "trụ". ◎ Như: "trụ trì Tam bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là "trụ trì Phật bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là "trụ trì Pháp bảo" . Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là "trụ trì Tăng bảo" . Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị "trụ trì" .
5. (Động) Lưu luyến, bám víu. ◎ Như: "vô sở trụ" không lưu luyến vào đấy, không bám víu vào đâu cả.
6. (Phó) Đứng sau động từ biểu thị sự cố gắng. ◎ Như: "kí trụ" nhớ lấy, "nã trụ" nắm lấy. ◇ Thủy hử truyện : "Chúng tăng nhẫn tiếu bất trụ" (Đệ tứ hồi) Các sư nhịn cười chẳng được.
7. (Phó) Biểu thị sự gì ngưng lại, khựng lại. ◎ Như: "lăng trụ liễu" ngây người ra, "ngốc trụ liễu" ngẩn ra.
8. (Danh) Họ "Trụ".
9. § Còn đọc là "trú".

Từ điển Thiều Chửu

① Thôi, như viên thanh đề bất trụ tiếng vượn kêu không thôi.
② Ở, như trụ sơn hạ ở dưới núi.
③ Còn đấy, nhà Phật nói muôn sự muôn vật ở thế gian cái gì cũng có bốn thời kì: thành trụ hoại không . Hễ cái gì đang ở vào thời kì còn đấy thì gọi là trụ, như trụ trì tam bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn tượng ngài lưu lại, cũng như Phật ở đời mãi thế là trụ trì Phật bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng kinh sách còn lưu truyền lại thế là trụ trì Pháp bảo. Phật tuy tịch rồi, nhưng còn các vị xuất gia tu hành kế tiếp làm việc của Phật, thế là trụ trì tăng bảo. Vì thế nên một vị nào làm chủ trông nom cả một ngôi chùa gọi là vị trụ trì.
④ Lưu luyến (dính bám) như vô sở trụ không lưu luyến vào đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở, trọ: Nhà tôi ở ngoại thành; Ở trọ khách sạn; Hôm qua tôi (ở) trọ nhà bạn một đêm;
② Ngừng, tạnh: Tạnh mưa rồi;
③ (Đặt sau động từ) Lại, lấy, kĩ, chắc, được...: Đứng lại; Giữ lại một lá thư; Cầm lấy; Nhớ kĩ (lấy); Nắm chắc tay lái; Bắt được, bắt lấy.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.