ô
wū ㄨ

ô

phồn thể

Từ điển phổ thông

(tiếng than)

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) "Ô hô" : Biểu thị cảm thán. ◇ Vương Bột : Ô hô! Thắng địa bất thường, thịnh diên nan tái ! , (Đằng Vương các tự ) Than ôi! Chốn danh thắng không còn mãi, thịnh yến khó gặp lại.
2. (Thán) "Ô hô" : Biểu thị khen ngợi, tán thán.
3. (Động) "Ô hô" : Mượn chỉ chết. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tự kỉ khí đích lão bệnh phát tác, tam ngũ nhật quang cảnh, ô hô tử liễu" , , (Đệ thâp lục hồi) Vì tức giận quá, bệnh cũ tái phát, được ba bốn hôm trời, thì chết mất.

Từ điển Thiều Chửu

① Ô hô than ôi!
② Ô ô tiếng hát ô ố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu, tỏ sự ngạc nhiên, hoặc than thở.

Từ ghép 5

trãi, trĩ
jiàn ㄐㄧㄢˋ, zhì ㄓˋ

trãi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một giống thú, theo truyền thuyết giống con bò (có thuyết nói giống con dê) mà có một sừng. Cũng như "trĩ" . Còn viết là "giải trĩ" hay . § "Giải trĩ" tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ "giải trĩ quan" . Cũng viết là "giải trĩ quan" , "giải quan" , "giải quan" . § Cũng đọc là "trãi".
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Nguyễn Trãi" (1380-1442).

Từ điển Thiều Chửu

① Giải trĩ tên một giống thú giống con dê mà có một sừng, tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ giải trĩ. Có khi đọc là trãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con trãi (một con vật truyền thuyết, giống con dê nhưng chỉ có một sừng, tính trung thực).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một loài thú lạ thời cổ, tương tự loài dê nhưng chỉ có một sừng, được coi là đem lại điều lành — Tên người, tức Nguyễn Trãi, 1830-1442, hiệu Ức Trai, người xã Nhị khê huyện Thượng phúc tỉnh Hà đông, đậu Thái học sinh năm 1400, niên hiệu Thánh nguyên nguyên niên đời Hồ Quý Li. Ông theo phò Lê Thái Tổ, làm quan tới chức Nhập nội Hành khiển, tương đương với Thủ tướng ngày nay, được phong tới tước Hầu và được dùng họ vua ( tức Lê Trãi ). Vì cái án Thị Lộ, ông bị giết cả ba họ. Tác phẩm chữ Nôm có tập Gia huấn ca, chữ Hán có Ức Trai Di tập, Ức Trai văn tập, Quân trung từ mệnh tập và Dư địa chí.

Từ ghép 1

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: giải trĩ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một giống thú, theo truyền thuyết giống con bò (có thuyết nói giống con dê) mà có một sừng. Cũng như "trĩ" . Còn viết là "giải trĩ" hay . § "Giải trĩ" tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ "giải trĩ quan" . Cũng viết là "giải trĩ quan" , "giải quan" , "giải quan" . § Cũng đọc là "trãi".
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Nguyễn Trãi" (1380-1442).

Từ điển Thiều Chửu

① Giải trĩ tên một giống thú giống con dê mà có một sừng, tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ giải trĩ. Có khi đọc là trãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con trãi (một con vật truyền thuyết, giống con dê nhưng chỉ có một sừng, tính trung thực).

Từ ghép 1

lịch
lì ㄌㄧˋ

lịch

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghiền, nghiến qua

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chẹt, nghiến, lăn qua (bánh xe).
2. (Động) Chèn ép, khinh thường. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Lăng lịch chư hầu" (Thận đại lãm , Thận đại ) Chèn ép chư hầu.
3. (Động) Trải qua, kinh lịch.
4. (Động) Vượt qua, siêu quá.
5. (Động) Phóng túng.
6. (Động) Cạo, nạo, khua, gõ (làm cho phát ra tiếng động).

Từ điển Thiều Chửu

① Chẹt, nghiến, bánh xe nó nghiến qua.
② Lấy cái môi vét nồi chõ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) (Xe) cán, chẹt, nghiến;
② Đè nén, áp bức: Hà hiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường xe đi — Khinh khi lấn lướt — Đánh, gõ cho kêu lên thành tiếng.

Từ điển trích dẫn

1. Ngẩng trông. ◇ Hậu Hán Thư : "Trẫm phụng hoàng đế, túc dạ chiêm ngưỡng nhật nguyệt, kí vọng thành tựu" , , (An Đế kỉ ).
2. Nhìn một cách kính trọng, kính thị. ◇ Băng Tâm : "Chiêm ngưỡng mẫu thân như thụy đích từ nhan" (Nam quy ).
3. Ngưỡng mộ, kính ngưỡng. ◇ Vương Duy : "Túc tòng đại đạo sư, Phần hương thử chiêm ngưỡng" , (Yết Tuyền thượng nhân ).
4. Coi, xem xét. ◇ Thái Ung : "Chiêm ngưỡng thử sự, thể táo tâm phiền" , (Thích hối ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngẩng lên mà nhìn với vẻ thán phục — Ta còn hiểu là ngắm nghía.
cán, cản, hãn
gǎn ㄍㄢˇ, hàn ㄏㄢˋ

cán

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìa ra. Đưa ra — Một âm khác là Hãn.

cản

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống đỡ, chống giữ, chống cự, phòng giữ. 【】hãn cách [hàngé] (văn) Không ăn khớp, không hợp nhau: Hoàn toàn không ăn khớp. Như [hàn];
② Nắn ra, nặn: Nặn bột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chống lại. Ngăn lại. Đáng lẽ đọc Hãn. Xem vần Hãn.

Từ ghép 1

hãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chống đỡ, chống giữ, chống cự
2. nắn ra, nặn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che lấp.
2. (Động) Bảo vệ, bảo hộ. § Cũng như "hãn" . ◇ Khổng An Quốc : "Hãn ngã ư gian nan" (Truyện ) Bảo vệ ta trong lúc khó khăn.
3. (Động) Chống giữ, ngăn. § Cũng như "hãn" . ◎ Như: "hãn cách" chống cự. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Phàm nhân chi tính, trảo nha bất túc dĩ tự thủ vệ, cơ phu bất túc dĩ hãn hàn thử" , , (Thị quân lãm ) Phàm tính người ta, móng vuốt không đủ tự vệ, da thịt không đủ ngăn nóng lạnh.
4. (Động) Vi phạm, làm trái. ◇ Sử Kí : "Tuy thì hãn đương thế chi văn võng, nhiên kì tư nghĩa liêm khiết thối nhượng, hữu túc xưng giả" , 退, (Du hiệp liệt truyện ) Tuy có lúc vi phạm lưới pháp luật đương thời, nhưng tư cách của họ nghĩa hiệp, liêm khiết, nhún nhường, cũng đủ đáng khen.
5. (Động) Vuốt dài ra, nắn ra. ◎ Như: "hãn miến" nặn bột.
6. (Danh) Bao da, ngày xưa dùng để che chở cánh tay người bắn cung.

Từ điển Thiều Chửu

① Chống giữ, cũng như chữ hãn .
② Chống cự, như hãn cách chống cự.
③ Vuốt dài ra, nắn ra, như hãn miến nặn bột.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống đỡ, chống giữ, chống cự, phòng giữ. 【】hãn cách [hàngé] (văn) Không ăn khớp, không hợp nhau: Hoàn toàn không ăn khớp. Như [hàn];
② Nắn ra, nặn: Nặn bột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngăn cản. Ta quen đọc Cản — Một âm khác là Cán. Xem Cán.

Từ ghép 4

cao, hao
gāo ㄍㄠ, gū ㄍㄨ, háo ㄏㄠˊ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khấn, vái
2. bờ, bãi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đất thấp bên bờ nước, vệ chằm, vệ hồ.
2. (Danh) Ruộng nước. ◇ Phan Nhạc : "Canh đông cao chi ốc nhưỡng hề" (Thu hứng phú ) Cày ruộng nước bên đông đất màu mỡ hề.
3. (Danh) Đất cao. ◇ Khuất Nguyên : "Bộ dư mã hề san cao" (Cửu chương , Thiệp giang ) Cho ngựa ta bước đi hề trên đất cao đồi núi.
4. (Danh) Họ "Cao".
5. (Tính) Cao lớn. § Thông "cao" . ◇ Lễ Kí : "Khố môn thiên tử cao môn" (Minh đường vị ) Cửa kho thiên tử cổng cao lớn.
6. (Trợ) Đặt đầu câu, biểu thị ngữ khí kéo dài tiếng, ngân dài ra. ◇ Lễ Kí : "Cập kì tử dã, thăng ốc nhi hào, cáo viết: Cao! mỗ phục!" , , : ! ! (Lễ vận ) Đến khi chết, lên nóc nhà mà gào, bảo rằng: Hỡi ơi! Mỗ hãy trở về!

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ cao .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đầm lầy;
② Bờ hồ, vệ hồ;
③ Chỗ nước chảy uốn cong;
④ Khấn;
⑤ Hãm giọng;
⑥ [Gao] (Họ) Cao. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hồ — Bờ nước — Cũng như chữ Cao .

Từ ghép 6

hao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gọi mà bảo — Nói cho biết — Một âm là Cao. Xem Cao.
chiển, niễn, triển
niǎn ㄋㄧㄢˇ, zhǎn ㄓㄢˇ

chiển

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm.

niễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giẫm, xéo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xéo, giẫm. ◇ Trang Tử : "Triển thị nhân chi túc, tắc từ dĩ phóng ngao" , (Canh Tang Sở ) Giẫm vào chân người ở chợ, thì xin lỗi là vô ý.
2. (Tính) "Triển nhiên" co quắp, co rút. ◇ Lí Phục Ngôn : "Kí nhi hàm thậm, nhược thú triển nhiên" , (Tục huyền quái lục , Trương Phùng ) Không bao lâu đã say khướt, giống như con thú co quắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Xéo, giẫm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(đph) Giẫm, xéo.

triển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xéo, giẫm. ◇ Trang Tử : "Triển thị nhân chi túc, tắc từ dĩ phóng ngao" , (Canh Tang Sở ) Giẫm vào chân người ở chợ, thì xin lỗi là vô ý.
2. (Tính) "Triển nhiên" co quắp, co rút. ◇ Lí Phục Ngôn : "Kí nhi hàm thậm, nhược thú triển nhiên" , (Tục huyền quái lục , Trương Phùng ) Không bao lâu đã say khướt, giống như con thú co quắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm lên. Đạp lên.

Từ điển trích dẫn

1. Con đường chính đáng. § Cũng nói "chánh đạo" . ◇ Mạnh Tử : "Nghĩa, nhân chi chánh lộ dã" , (Li Lâu thượng ).
2. Đường cái, đường lớn. ◇ Thủy hử truyện : "Thì Thiên thị cá phi diêm tẩu bích đích nhân, bất tòng chánh lộ nhập thành, dạ gian việt tường nhi quá" , , (Đệ lục thập lục hồi) Thời Thiên vốn là tay trèo tường vượt mái, nên không theo đường cái vào thành, ban đêm vượt tường lũy lẻn vào.
3. Chính phái, đứng đắn, đoan chính (phẩm hạnh, tác phong...). ◇ Lỗ Tấn : "Na chủng biểu diện thượng phấn trước "cách mệnh" đích diện khổng, nhi khinh dị vu hãm biệt nhân vi "nội gián", vi "phản cách mệnh", vi "thác phái", dĩ chí vi "Hán gian" giả, đại bán bất thị chánh lộ nhân" "", "", "", "", "", (Thả giới đình tạp văn mạt biên , Đáp Từ Mậu Dong tịnh quan ư kháng Nhật thống nhất chiến tuyến vấn đề ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con đường phải. Như Chính đạo.
tì, tỳ
bì ㄅㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con đòi, đứa hầu gái. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Điêu Thiền cân Doãn đáo các trung, Doãn tận sất xuất tì thiếp" , (Đệ bát hồi) Điêu Thuyền theo chân (Vương) Doãn đến nhà gác, Doãn la đuổi hết tì thiếp ra.
2. (Danh) Tiếng đàn bà xưa tự xưng nhún mình. ◎ Như: "tì tử" nghĩa là kẻ hèn mọn này, Kinh Lễ và Tả Truyện dùng nhiều.

Từ ghép 7

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đứa hầu gái

Từ điển Thiều Chửu

① Con đòi.
② Tiếng đàn bà xưa tự xưng nhún mình. Như tì tử nghĩa là kẻ hèn mọn này, kinh lễ và tả truyện dùng nhiều.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người tớ gái, con đòi: Con đòi, con ở, con sen;
② Tiếng đàn bà xưa tự xưng nhún mình. 【】tì tử [bìzê] Kẻ hèn mọn này (tiếng người đàn bà tự xưng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứa đày tớ gái. Cũng gọi là Tì nữ: Người đàn bà con gái hèn hạ thấp kém.

Từ ghép 2

sóc
shuò ㄕㄨㄛˋ

sóc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngày đầu tiên của chu kỳ trăng, ngày mùng 1
2. phương Bắc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúc khởi đầu, khai thủy, tối sơ. ◇ Lễ Kí : "Trị kì ma ti, dĩ vi bố bạch, dĩ dưỡng sanh tống tử, dĩ sự quỷ thần thượng đế, giai tòng kì sóc" , , , , (Lễ vận ) Chế dùng gai tơ, lấy làm vải lụa, để nuôi sống tiễn chết, để thờ quỷ thần thượng đế, đều theo từ khi mới bắt đầu.
2. (Danh) Ngày mồng một mỗi tháng âm lịch. ◎ Như: "chính sóc" ngày mồng một tháng giêng âm lịch.
3. (Danh) Phương bắc. ◇ Thư Kinh : "Thân mệnh Hòa Thúc, trạch sóc phương, viết U Đô" , , (Nghiêu điển ) Truyền mệnh cho Hòa Thúc, ở phương bắc, gọi là U Đô.
4. (Tính) Thuộc về phương bắc. ◎ Như: "sóc phong" gió bấc. ◇ Thủy hử truyện : "Chánh thị nghiêm đông thiên khí, đồng vân mật bố, sóc phong tiệm khởi" , , (Đệ thập hồi) Lúc đó chính là khí đông rét buốt, ráng mây hồng bủa đầy trời, gió bấc từ từ nổi lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Trước, mới.
② Ngày mồng một.
③ Phương bắc, như sóc phong gió bấc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngày mồng một âm lịch;
② Trăng non;
③ Phía bắc: Gió bấc; Miền bắc;
④ (văn) Trước, mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngày mồng một, đầu tháng âm lịch — Bắt dần, khởi đầu — Phương bắc, hướng bắc — » Hễ ngày Sóc, vọng, hốt, huyền. Cùng ngày nguyệt tín, phải khuyên dỗ chồng «. ( Gia huấn ca ).

Từ ghép 16

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.