thẩm
shěn ㄕㄣˇ

thẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tỉ mỉ
2. thẩm tra, xét hỏi kỹ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xét rõ, xét kĩ, nghiên cứu. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cố thẩm đường hạ chi âm, nhi tri nhật nguyệt chi hành, âm dương chi biến" , , (Thận đại lãm , Sát kim ) Cho nên tìm hiểu cái bóng nhà chiếu xuống, thì biết đường đi của mặt trời mặt trăng và sự biến hóa của âm dương.
2. (Động) Xét đoán, xét hỏi. ◎ Như: "thẩm phán" xét xử, "thẩm tấn" xét hỏi.
3. (Động) Biết rõ. § Thông "thẩm" , "thẩm" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thần khốn Đặng Ngải ư Kì san, bệ hạ liên giáng tam chiếu, triệu thần hồi triều, vị thẩm thánh ý vi hà?" , , , (Đệ nhất nhất ngũ hồi) Thần vây Đặng Ngải ở núi Kì, bệ hạ liên tiếp giáng xuống ba đạo chiếu đòi thần về triều, chưa biết ý bệ hạ ra sao?
4. (Động) Cẩn thận, thận trọng.
5. (Trợ) Quả là, đúng. ◎ Như: "thẩm như thị dã" quả đúng như thế.
6. (Phó) Kĩ lưỡng, kĩ càng. ◇ Liêu trai chí dị : "Thẩm cố chi, tứ chi giai như nhân, đãn vĩ thùy hậu bộ" , , (Cổ nhi ) Nhìn kĩ, bốn chân tay đều như người, chỉ khác có cái đuôi thòng xuống ở đằng sau.
7. (Danh) Họ "Thẩm".

Từ điển Thiều Chửu

① Xét rõ, xét kĩ.
② Xét đoán, xét hỏi. Nay nha tư pháp có một tòa gọi là thẩm phán sảnh là chỗ xét hỏi hình ngục kiện tụng vậy.
③ Dùng làm tiếng giúp lời, có cái ý quyết định hẳn, như thẩm như thị dã xét quả đúng như thế vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xét kĩ, chặt chẽ, tỉ mỉ, (một cách) thận trọng: Xét kĩ; Chọn kĩ những kẻ tả hữu (Án tử Xuân thu);
② Xử, xét hỏi, tra hỏi: Xử công khai; Xử án;
③ (văn) Hiểu được: ? Không hiểu tình hình dạo này ra sao?. Như [shân], [shân];
④ (văn) Quả là, đúng: Đúng như lời... đã nói; Quả đúng như thế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết rất rõ — Xét kĩ. Xét xử.

Từ ghép 22

thẩm, trấm, trầm
chén ㄔㄣˊ, Shěn ㄕㄣˇ, tán ㄊㄢˊ

thẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm mê , trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố Thẩm Dương (ở tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc);
② (Họ) Thẩm. Xem [chén].

trấm

phồn thể

Từ điển phổ thông

ném xuống nước

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm mê , trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

trầm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm
2. lặn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "trầm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Họ "Thẩm".
3. (Danh) Tên nước, tên đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm, bị chìm đắm sâu không ra ngay được gọi là trầm mê , trầm nịch chìm đắm. Cũng viết là trầm .
② Thâm trầm.
③ Ðồ nặng.
④ Một âm là thẩm. Tên họ, tên nước, tên đất.
⑤ Lại một âm là trấm. Ném xuống nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, đắm: Chìm xuống dưới nước; Tàu đắm. (Ngb) Chìm đắm, trầm mê;
② Sụt, lún (xuống): Nền nhà sụt (lún) xuống;
③ Sa sầm, tối sầm: Nét mặt sa sầm; Trời tối sầm;
④ Nặng: Cái rương này rất nặng; Nặng đầu;
⑤ (văn) Sắc thâm và bóng;
⑥ (văn) Thâm trầm, điềm đạm: Người thâm trầm dũng cảm và có mưu lược xa rộng (Hán thư);
⑦ (Chỉ mức độ) nhiều và sâu sắc: Say đắm; Đau đớn (nhiều); Say mê. Xem [shân].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống nước. Td: Tự trầm ( tự tử bằng cách nhảy xuống nước cho chìm ) — Sâu kín, không lộ ra. Td: Thâm trầm — Lâu. Khuya. Truyện Hoa Tiên : » Lầu khuya thẻ cạn canh trầm «.

Từ ghép 35

thẩm
shěn ㄕㄣˇ

thẩm

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tỉ mỉ
2. thẩm tra, xét hỏi kỹ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xét kĩ, chặt chẽ, tỉ mỉ, (một cách) thận trọng: Xét kĩ; Chọn kĩ những kẻ tả hữu (Án tử Xuân thu);
② Xử, xét hỏi, tra hỏi: Xử công khai; Xử án;
③ (văn) Hiểu được: ? Không hiểu tình hình dạo này ra sao?. Như [shân], [shân];
④ (văn) Quả là, đúng: Đúng như lời... đã nói; Quả đúng như thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 9

hu, vu, ư
xū ㄒㄩ, yú ㄩˊ

hu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

vu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi
2. chưng
3. so với
4. lờ mờ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ði, như vu quy con gái đi lấy chồng.
② Ði lấy, như trú nhĩ vu mao sớm đi lấy cỏ tranh.
③ Chưng, dùng làm lời trợ ngữ, như chí vu kì hạ đến chưng dưới núi Kì.
④ So, như vu Thang hữu quang so với vua Thang có ý sáng sủa hơn.
⑤ Nhởn nhơ, lờ mờ, như kì giác dã vu vu thửa biết vậy lờ mờ.
⑥ Một âm là hu, tiếng tán thán, như hu ta lân hề chao ơi con lân kia!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tại, ở, vào, từ, đến (chỉ về nơi chốn, thời gian): 1818 sinh (vào) năm 1818; Nổi tiếng (ở) khắp thế giới; Cá nhảy ở vực (Thi Kinh); Bàng Quyên chết ở dưới cây này (Sử kí); Vua Bàn Canh dời đô về đất Ân (Thượng thư); Vời Trang công từ nước Trịnh về mà lập lên ngôi (Tả truyện); Từ lúc ta không gặp, đến nay đã ba năm (Thi Kinh); Đời thứ hai, đời thứ ba, cho đến muôn đời (Sử kí);
② Nhờ ở, do ở (chỉ nguyên nhân, dùng như ): Sự nghiệp học vấn tinh thâm do ở sự cần mẫn, bị bỏ phế do ở chỗ ham vui (Hàn Dũ: Tiến học giải). 【】vu thị [yúshì] (lt) Do vậy, thế là. Cg. [yúshìhu];
③ Đối với, với, về: Có ích đối với xã hội; Cả ba người đều có công với dân (Sử kí); Có sở đắc về thiền học (Tục di quái chí); Cho nên không hiểu rõ về tình hình chính trị của kẻ địch thì không thể dụng binh được (Quản tử);
④ Cho, thuộc về: Đừng đổ lỗi cho kẻ khác; Vua Tề Cảnh công có một ái nữ, mong gả cho Án tử (Án tử Xuân thu);
⑤ (Với ý so sánh) hơn: Nặng hơn núi Thái Sơn; Cháy dữ hơn lửa mạnh (Thượng thư); Hình dạng hơi giống với loài thú (Sưu thần kí); Linh cốt của Trần Hi Di dài và lớn, khác với (khác hơn) người đời nay (Tục di quái chí);
⑥ Bởi, bị, được (Với ý bị động): Nước mạnh bị nước yếu đánh thua; Lúc đầu, nàng Vương Diêu được vua Trang công sủng ái (Tả truyện); Một thời gian sau, Án tử bị Cảnh công nghi ngờ (Án tử Xuân thu); Lòng lo nằng nặng, vì bị bọn tiểu nhân oán hận (Thi Kinh);
⑦ Trợ từ làm đầu ngữ cho động từ (thường dùng trong Thi Kinh, đặt giữa câu, không dịch): Chim hoàng điểu bay (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm); Chàng đi hành dịch (Thi Kinh: Vương phong, Quân tử vu dịch). 【】vu quy [yúgui] (văn) (Con gái) về nhà chồng: Cô kia về nhà chồng (Thi Kinh);
⑧ Trợ từ dùng ở giữa câu để đảo vị trí của tân ngữ ra phía trước (dùng như ): Nam Trọng hiển hách, đánh phạt Hiểm Doãn (Thi Kinh: Tiểu nhã, Xuất xa);
⑨ Trợ từ ở đầu hoặc giữa câu, để cho câu được hài hòa cân xứng (không dịch): Trị lí cương giới tu chỉnh đất đai, cho đến Nam Hải (Thi Kinh: Đại nhã, Giang Hán);
⑩ Trợ từ giữa câu, dùng để thư hoãn ngữ khí (không dịch): Mệnh trời không thể thường có (Tả truyện: Thành công thập lục niên);
⑪ Trợ từ đặt cuối câu hỏi: ? Thế thì tiên sinh có thánh minh không? (Lã thị Xuân thu: Thẩm ứng lãm, Trọng ngôn);
⑫ Và (liên từ, nối kết từ với nhóm từ, biểu thị mối quan hệ đẳng lập, dùng như hoặc ): (Nếu dân của các ngươi lại) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta (Thượng thư: Đa phương); Bảo cho ngươi biết về đạo thực thi đức hóa và về cách dùng hình phạt (Thượng thư: Khang cáo);
⑬ Lấy (động từ): Ban ngày đi lấy tranh, ban đêm bện thành dây (Thi Kinh: Bân phong, Thất nguyệt);
⑭ [Yu] (Họ) Vu. Xem [Yu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ở. Ở tại — Đi qua. Đi tới nơi khác — Tiếng trợ ngữ.

Từ ghép 7

ư

giản thể

Từ điển phổ thông

1. ở, tại
2. vào lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi, về. ◎ Như: "vu quy" con gái về nhà chồng.
2. (Động) Lấy. ◇ Thi Kinh : "Trú nhĩ vu mao" (Bân phong , Thất nguyệt ) Sớm ngươi đi lấy cỏ tranh.
3. (Giới) Tại, ở. § Cũng như "ư" . ◇ Nghi lễ : "Tế lập vu môn ngoại" 婿 (Sĩ hôn lễ ) Chú rể đứng ở ngoài cửa.
4. (Giới) Với, đối với. ◇ Sử Kí : "Tam công thành hữu công vu dân" (Hạ bổn kỉ ) Cả ba người đều có công với dân.
5. (Giới) Tới, đến. ◇ Hoài Nam Tử : "Dĩ điềm dưỡng tính, dĩ mạc xử thần, tắc nhập vu thiên môn" , , (Nguyên đạo ) Lấy an nhiên nuôi dưỡng tính, lấy tĩnh lặng giữ ở tinh thần, thì sẽ vào tới cửa thiền.
6. (Giới) Y theo. ◇ Thư Kinh : "Lịch cáo nhĩ bách tính vu trẫm chí" (Bàn Canh hạ ) Báo cho khắp trăm họ biết y theo ý của trẫm.
7. (Liên) Và, với. ◇ Thượng Thư : "Bất khắc kính vu hòa, tắc vô ngã oán" , (Đa phương ) (Nếu) không kính cẩn và thuận hòa, thì đừng trách ta.
8. (Trợ) Dùng ở giữa câu, để thư hoãn ngữ khí. ◇ Thi Kinh : "Hoàng điểu vu phi, Tập vu quán mộc, Kì minh dê dê" , (Chu nam , Cát đàm ) Hoàng điểu bay đến, Đậu trên bụi cây, Tiếng hót véo von.
9. (Trợ) Dùng ở cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Nhiên tắc tiên sanh thánh vu?" (Thẩm ứng lãm , Thẩm ứng) Thế thì tiên sinh có thánh minh không?
10. (Tính) Lờ mờ. ◎ Như: "kì giác dã vu vu" cái biết đó lờ mờ.
11. Một âm là "hu". (Thán) Ôi, chao ơi, v.v. ◇ Thi Kinh : "Hu ta lân hề" (Chu nam , Lân chi chỉ ) Chao ơi, con lân kia!
12. § Cổ văn dùng như "ư" .
13. § Giản thể của "ư" .
hiệt, khiết, kiết
jié ㄐㄧㄝˊ, xié ㄒㄧㄝˊ

hiệt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong sạch, thanh liêm. ◇ Trang Tử : "Kì vi nhân kiết liêm thiện sĩ dã" (Từ Vô Quỷ ) Ông ấy là người liêm khiết, bậc hiền sĩ.
2. (Động) Rửa sạch. § Cũng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Kiết nhĩ ngưu dương, Dĩ vãng chưng thường" , (Tiểu nhã , Sở tì ) Rửa sạch bò dê của ngươi, Đề làm lễ tế mùa đông và mùa thu.
3. (Động) Sửa sang. ◇ Văn tuyển : "Cố toại kiết kì y phục" (Lí khang , Vận mệnh luận ) Cho nên bèn sửa sang quần áo.
4. Một âm là "hiệt". (Động) Đo lường. ◇ Trang Tử : "Tượng Thạch chi Tề, chí ư Khúc Viên, kiến lịch xã thụ, kì đại tế sổ thiên ngưu, hiệt chi bách vi" , , , , (Nhân gian thế ) Một người thợ mộc tên Thạch, sang nước Tề, đến Khúc Viên, thấy cây lịch ở nền xã (thần đất), nó lớn che được được cả ngàn con bò, đo nó trăm vi.
5. (Động) Thẩm độ, so sánh, cân nhắc. ◇ Lễ Kí : "Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo" (Đại Học ) Vì thế người quân tử có cái đạo thẩm độ.
6. Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ.
② Một âm là hiệt. Ðo, độ. Sách Ðại Học có câu: Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo vì thế nên người quân tử có cái đạo đo vuông. Ta quen đọc là khiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đo: Vì thế người quân tử có cái đạo hiệt củ (đo chu vi) (Đại học);
② Kiềm chế, điều hòa.

khiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sạch sẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong sạch, thanh liêm. ◇ Trang Tử : "Kì vi nhân kiết liêm thiện sĩ dã" (Từ Vô Quỷ ) Ông ấy là người liêm khiết, bậc hiền sĩ.
2. (Động) Rửa sạch. § Cũng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Kiết nhĩ ngưu dương, Dĩ vãng chưng thường" , (Tiểu nhã , Sở tì ) Rửa sạch bò dê của ngươi, Đề làm lễ tế mùa đông và mùa thu.
3. (Động) Sửa sang. ◇ Văn tuyển : "Cố toại kiết kì y phục" (Lí khang , Vận mệnh luận ) Cho nên bèn sửa sang quần áo.
4. Một âm là "hiệt". (Động) Đo lường. ◇ Trang Tử : "Tượng Thạch chi Tề, chí ư Khúc Viên, kiến lịch xã thụ, kì đại tế sổ thiên ngưu, hiệt chi bách vi" , , , , (Nhân gian thế ) Một người thợ mộc tên Thạch, sang nước Tề, đến Khúc Viên, thấy cây lịch ở nền xã (thần đất), nó lớn che được được cả ngàn con bò, đo nó trăm vi.
5. (Động) Thẩm độ, so sánh, cân nhắc. ◇ Lễ Kí : "Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo" (Đại Học ) Vì thế người quân tử có cái đạo thẩm độ.
6. Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ.
② Một âm là hiệt. Ðo, độ. Sách Ðại Học có câu: Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo vì thế nên người quân tử có cái đạo đo vuông. Ta quen đọc là khiết.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Sạch sẽ. Như.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khiết .

Từ ghép 1

kiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sạch sẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trong sạch, thanh liêm. ◇ Trang Tử : "Kì vi nhân kiết liêm thiện sĩ dã" (Từ Vô Quỷ ) Ông ấy là người liêm khiết, bậc hiền sĩ.
2. (Động) Rửa sạch. § Cũng như chữ . ◇ Thi Kinh : "Kiết nhĩ ngưu dương, Dĩ vãng chưng thường" , (Tiểu nhã , Sở tì ) Rửa sạch bò dê của ngươi, Đề làm lễ tế mùa đông và mùa thu.
3. (Động) Sửa sang. ◇ Văn tuyển : "Cố toại kiết kì y phục" (Lí khang , Vận mệnh luận ) Cho nên bèn sửa sang quần áo.
4. Một âm là "hiệt". (Động) Đo lường. ◇ Trang Tử : "Tượng Thạch chi Tề, chí ư Khúc Viên, kiến lịch xã thụ, kì đại tế sổ thiên ngưu, hiệt chi bách vi" , , , , (Nhân gian thế ) Một người thợ mộc tên Thạch, sang nước Tề, đến Khúc Viên, thấy cây lịch ở nền xã (thần đất), nó lớn che được được cả ngàn con bò, đo nó trăm vi.
5. (Động) Thẩm độ, so sánh, cân nhắc. ◇ Lễ Kí : "Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo" (Đại Học ) Vì thế người quân tử có cái đạo thẩm độ.
6. Ta quen đọc là "khiết".

Từ điển Thiều Chửu

① Sạch sẽ.
② Một âm là hiệt. Ðo, độ. Sách Ðại Học có câu: Thị dĩ quân tử hữu hiệt củ chi đạo vì thế nên người quân tử có cái đạo đo vuông. Ta quen đọc là khiết.
châm, thầm, thẩm, thậm
shèn ㄕㄣˋ, zhēn ㄓㄣ

châm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Cũng như "châm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Quả dâu.
3. (Danh) Một loài vi khuẩn sinh ra ở trên cây. ◇ Dữu Tín : "Thấp dương sanh tế thẩm, Lạn thảo biến sơ huỳnh" , (Đối vũ ) Cây dương ẩm ướt sinh ra vi khuẩn, Cỏ mục hóa thành đom đóm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái búa bổ củi.
② Một âm là thầm. Quả dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái thớt dùng để chém đầu (một hình cụ thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đồ bằng gỗ để kê mà chặt. Công dụng tương tự như cái thớt — Một âm khác là Thậm.

thầm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái búa bổ củi
2. quả dâu

Từ điển Thiều Chửu

① Cái búa bổ củi.
② Một âm là thầm. Quả dâu.

thẩm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Cũng như "châm" .
2. Một âm là "thẩm". (Danh) Quả dâu.
3. (Danh) Một loài vi khuẩn sinh ra ở trên cây. ◇ Dữu Tín : "Thấp dương sanh tế thẩm, Lạn thảo biến sơ huỳnh" , (Đối vũ ) Cây dương ẩm ướt sinh ra vi khuẩn, Cỏ mục hóa thành đom đóm.

thậm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Quả dâu. Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quả cây dâu — Loại nấm mọc trên cây lớn.
thẩm
shěn ㄕㄣˇ

thẩm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thím, vợ của chú
2. em dâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Từ xưng hô: (1) Thím (vợ của chú). (2) Thím (vợ của em chồng). ◎ Như: "tiểu thẩm" . (3) Dùng để tôn xưng phụ nữ đã có chồng và ngang tuổi với mẹ. ◎ Như: "đại thẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thím, vợ chú gọi là thẩm.
② Em dâu cũng gọi là thẩm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thím (vợ của chú): Thím Hai;
② Thím (từ gọi em dâu hoặc người đàn bà gần tuổi mẹ mình): Thím Trương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thím. Tiếng gọi vợ của chú — Tiếng gọi em dâu.

Từ điển trích dẫn

1. Xét xử lần thứ nhất. § Hai lần sau gọi là "trung thẩm" và "thượng thẩm" .
2. Xem xét thẩm hạch lần đầu.
3. Thẩm tra lần thứ nhất (văn cảo, thư cảo...).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xét xử lúc đầu.
lí, lý
lǐ ㄌㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sửa ngọc, mài giũa ngọc.
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" sửa sang, "quản lí" coi sóc. ◇ Lưu Cơ : "Pháp đố nhi bất tri lí" (Mại cam giả ngôn ) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi : "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị : "Tằng lí binh thư tập lục thao" (Nháo đồng đài ) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" không quan tâm, "lí hội" thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" thớ da thịt, "mộc lí" vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" , "công lí" , "chân lí" , "nghĩa lí" , "định lí" .
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" .
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".

Từ ghép 74

án lí 案理bất lí 不理bệnh lí 病理biện lí 辦理bội lí 背理chánh lí 正理chân lí 真理chí lí 至理chỉnh lí 整理chính lí 正理chưởng lí 掌理công lí 公理cùng lí 窮理cứ lí 據理cương lí 疆理dịch lí 易理duy lí 唯理đại lí 代理đạo lí 道理địa lí 地理định lí 定理đổng lí 董理giáo lí 教理hợp lí 合理kinh lí 經理lí do 理由lí giải 理解lí hóa 理化lí luận 理論lí phát 理髪lí quốc 理國lí sản 理產lí số 理數lí sự 理事lí tài 理財lí thất 理七lí thú 理趣lí thuyết 理說lí trí 理智lí tưởng 理想lí ưng 理應liệu lí 料理luân lí 倫理luận lí 論理nghĩa lí 義理nghịch lí 逆理nhập lí 入理nhập tình nhập lí 入情入理nhiếp lí 攝理ôn lí 溫理pháp lí 法理phi lí 非理quản lí 管理sinh lí 生理sinh lí học 生理學suy lí 推理sự lí 事理tá lí 佐理tán lí 讚理tâm lí 心理thiên lí 天理thụ lí 受理thuần lí 純理thuyết lí 說理tình lí 情理tổng lí 總理trị lí 治理triết lí 哲理tuy lí vương 綏理王văn lí 文理vật lí 物理vật lí học 物理學viện lí 援理xử lí 處理

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vân, đường vân
2. lý lẽ
3. sửa sang

Từ điển Thiều Chửu

① Sửa ngọc, làm ngọc.
② Sửa sang, trị. Như lí sự làm việc, chỉnh lí sắp đặt, tu lí sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí , phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều là nói cái lớn, lí là nói cái nhỏ, như sự lí , văn lí đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí , nói về sự nên làm gọi là đạo , nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí . Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu .
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện .
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí , nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội .
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học hay đạo học . Môn triết học bây giờ cũng gọi là lí học .
⑩ Lí khoa một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học , hóa học , v.v.
⑪ Lí chướng chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thớ: Thớ thịt; Thớ gỗ;
② Lí lẽ: Hợp lí; Lời cùng lí đuối, đuối lí; Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: Ngành khoa học tự nhiên; Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: Xử lí; Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài giũa ngọc cho đẹp — Sửa sang, sắp đặt công việc — Cái lẽ của sự vật. Lẽ phải.

Từ ghép 26

lương, lường, lượng
liáng ㄌㄧㄤˊ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đong, đo. Ta quen đọc Lượng. Một âm khác là Lượng, xem Lượng.

lường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đo, đong, thử: Đo đất; Đo vóc người; Đo nhiệt độ cơ thể; Lấy thước đo vải; Lấy đấu đong gạo;
② Suy xét: Xem xét; Suy tính. Xem [liàng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Dụng cụ đong lường (như: đấu, thăng v.v.);
② Sức chứa đựng, khả năng chịu đựng: Tửu lượng (khả năng uống rượu); Nó ăn khỏe; Độ lượng;
③ (Số) lượng: Lưu lượng; Lượng mưa; Sản xuất hàng loạt; Coi trọng cả chất và lượng;
④ Lượng, lường, liệu, tùy: Lường thu để chi; Tùy tài mà sử dụng. Xem [liáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại đấu lớn thời xưa để đong thóc gạo — Đo. Đong ( với nghĩa này, đáng lẽ đọc Lương, ta vẫn quen đọc Lượng luôn ) — Sức chứa đựng — Chỉ lòng dạ rộng rãi, bao dung được người khác. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trót lòng gây việc chông gai, còn trông lượng bể thương bài nào chăng «.

Từ ghép 35

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.