cổ chưởng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vỗ tay

Từ điển trích dẫn

1. Vỗ tay. Biểu thị tán thưởng hoặc vui vẻ. § Cũng nói là "phách thủ" . ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tam công tử cổ chưởng đạo, thính liễu giá khoái sự, chỉ khả tiêu tửu nhất đẩu, các vị đô châm thượng đại bôi lai" , , , (Đệ thập nhị hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỗ tay.

Từ điển trích dẫn

1. Bán quần áo cũ. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện : "Dũng lộ lưỡng bàng, tiện thị mại cổ y đích, linh tiễn tài liệu nhi đích, bao ngân thủ sức đích, liệu hóa đích, đài giai thượng dã bãi trước ta toái hóa than tử" , 便, , , , (Đệ tam bát hồi).

Từ điển trích dẫn

1. Căn phòng của vị trụ trì trong một ngôi chùa. § Ghi chú: "Duy-Ma-Cật sở thuyết kinh" nói cư sĩ Duy-Ma-Cật tu hành trong một căn phòng một trượng vuông, mà dung lượng vô hạn. Sau gọi "phương trượng" là nơi trụ trì trong một ngôi chùa. ◇ Thủy hử truyện : "Giá cá đại tự như hà bại lạc đắc nhẫm địa? Trực nhập phương trượng tiền khán thì, chỉ kiến mãn địa đô thị yến tử phẩn" ? , 滿 (Đệ lục hồi) Ngôi chùa lớn sao mà đổ nát thế này? Đi thẳng vào phương trượng thì chỉ thấy mặt đất đầy cứt chim én.
2. Vị trụ trì của một ngôi chùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Bần tăng (...) hậu tại kinh sư Báo Quốc tự tố phương trượng" (...) (Đệ tam thập bát hồi) Bần tăng (...) sau làm phương trượng ở chùa Báo Quốc tại kinh sư.
3. Danh hiệu của một Thượng tọa trong một Thiền viện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một trượng vuông. Đơn vị diện tích thời cổ — Chỉ chỗ ngồi của vị vua sư trụ trì ngôi chùa. Do tích ở Tây vực xưa có vị cư sĩ là Duy Ma, ngồi trong ngôi nhà bằng đá, vuông vức một trượng, để tu niệm. Cũng chỉ vị sư trụ trì một ngôi chùa — Còn có nghĩa là phòng ở trong chùa, làm chỗ tiếp khách thập phương. Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính có câu: » Có chỗ để khách khứa ngồi chơi, gọi là phương trượng «.

bôn lưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chảy nhanh, chảy cuồn cuộn

Từ điển trích dẫn

1. Tuôn chảy. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
2. Dòng nước chảy xiết, dâng vọt. ◇ Tô Triệt : "Bắc cố Hoàng Hà chi bôn lưu, khái nhiên tưởng kiến cổ chi hào kiệt" , (Thượng xu mật Hàn thái úy thư ).
3. Lưu lạc, li tán. ◇ Tống Thư : "Quan Trung nhân sĩ bôn lưu giả đa y chi, Mậu Sưu diên nạp phủ tiếp, dục khứ giả tắc vệ hộ tư khiển chi" , , (Để Hồ truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chảy mau. Hát nói của Cao Bá Quát có dẫn một câu trong bài Tương tiến tửu của Lí Bạch rằng: » Quân bất kiến Hoàng hà chi thủy thiên thượng lai, bôn lưu đáo hải bất phục hồi «. Nghĩa là anh chẳng thấy sông Hoàng hà từ trên trời xuống, chảy ra bể mà không quay trở lại.
hĩnh, kinh
jǐng ㄐㄧㄥˇ

hĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

lấy dao cắt cổ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy dao cắt cổ. ◇ Sử Kí : "Đại tư mã Cữu, trưởng sử Ế, Tắc Vương Hân giai tự hĩnh Tỉ thủy thượng" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Đại tư mã Cữu, trưởng sử Ế và Tắc Vương Hân đều tự vẫn trên sông Tỉ.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy dao cắt cổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cắt cổ tự tử, tự vẫn (bằng dao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng dao mà cắt cổ. Chặt đầu. Một hình phạt thời cổ.

kinh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy dao cắt cổ. Cũng đọc Hĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trăng mờ tối. Chỉ cảnh buồn sầu. Cung oán ngâm khúc có câu: » Cảnh hoa lạc nguyệt minh nhường ấy, lửa hoàng hôn như cháy tấm son « — Nguyệt minh trăng sáng — Nguyệt minh tại thượng liễu sáo đầu : Bóng trăng mới soi qua trên ngọn cây liễu ( Cổ thi ) — » Nhặt thưa gương giọi đầu cành « ( Kiều ).
quỳnh
qióng ㄑㄩㄥˊ, xuán ㄒㄩㄢˊ

quỳnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ngọc quỳnh
2. hoa quỳnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ ngọc đẹp.
2. (Danh) Trò chơi thời xưa, giống như con xúc xắc.
3. (Danh) "Quỳnh hoa" hoa quỳnh. § Cũng gọi là "đàm hoa" . Còn có tên là "nguyệt hạ mĩ nhân" .
4. (Danh) Tên gọi khác của đảo "Hải Nam" (Trung quốc).
5. (Tính) Tốt đẹp, ngon, quý, tinh mĩ. ◎ Như: "quỳnh tương" 漿 rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngọc quỳnh.
② Minh quỳnh một thứ trò chơi ngày xưa.
③ Tên gọi khác của đảo Hải Nam (), Trung quốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngọc quỳnh (một thứ ngọc đẹp). (Ngr) Vật đẹp, vật ngon: 漿 Rượu ngon, quỳnh tương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên thứ ngọc quý và đẹp, tức ngọc Quỳnh. Đoạn trường tân thanh có câu: » Hài văn lần bước dặm xanh, một vùng như thể cây quỳnh cành dao « — Con súc sắc làm bằng ngọc, dụng cụ đánh bạc của nhà quyền quý thời xưa, sau làm bằng xương — Đẹp tốt. Quý giá — Tên người tức Phạm Quỳnh, sinh 1890, mất 1945, hiệu là Thượng Chi, một hiệu khác là Hồng Nhân, người làng Thượng Hồng, Bình phủ, tỉnh Hải dương, tốt nghiệp trường Thông ngôn Hà nội, từ năm 1913 viết cho tờ Đông dương Tạp chí, năm 1917 sáng lập tờ Nam phong tạp chí ông cũng là sáng lập viên của Hội Khai trí Tiến Đức ( 1919 ) và làm giáo sư Hán văn tại trường cao đẳng Hà Nội ( 1924-1932 ). Về chính trị, ông là Hội viên Hội đồng Tư vấn Bắc Kì ( 1926 ). Tổng thư Kí rồi Phó Hội trưởng Hội đồng Kinh Tế Tài chính ( 1929 ), Tổng Thư kí Hội Cứu tế Xã hội ( 1931 ), Ngự tiền Văn phòng ( 1932 ), và Thượng thư bộ Học ( 1933 ). Năm 1945, ông bị quân khủng bố sát hại. Ông là đọc giả thông kim bác cổ, bao quát học thuật Đông Tây, trước tác và dịch thuật rất nhiều, gồm đủ các lãnh vực văn học, triết học, kinh tế, xã hội, chính trị, tiểu thuyết… Những bài trước tác nổi tiếng được chép trong Thượng Chi văn tập.

Từ ghép 10

hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

di, thai, đài
tāi ㄊㄞ, tái ㄊㄞˊ, yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Thai", sao "Tam Thai" . § Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam Công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là "thai". ◎ Như: gọi quan trên là "hiến thai" , gọi quan phủ huyện là "phụ thai" , gọi các người trên là "thai tiền" .
2. (Danh) § Xem "Thai Cát" .
3. Một âm là "đài". (Danh) § Tục dùng như chữ "đài" .
4. Một âm là "di". (Đại) Ta, tôi (tiếng tự xưng ngày xưa). ◇ Thượng Thư : "Dĩ phụ di đức" (Duyệt mệnh thượng ) Để giúp cho đức của ta.
5. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái gì? thế nào? Dùng như "hà" . ◇ Thượng Thư : "Hạ tội kì như di?" (Thang thệ ) Tội (của vua Kiệt) nhà Hạ là thế nào?
6. (Động) Vui lòng. § Thông "di" . ◇ Sử Kí : "Đường Nghiêu tốn vị, Ngu Thuấn bất di" , (Thái sử công tự tự ) Đường Nghiêu nhường ngôi, Ngu Thuấn không vui.
7. (Danh) Họ "Di".
8. Giản thể của chữ .
9. Giản thể của chữ .
10. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao thai. Tam thai sao Tam-thai. Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam-công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là thai. Như gọi quan trên là hiến thai , gọi quan phủ huyện là phụ thai , gọi các người trên là thai tiền đều là theo cái nghĩa đó.
② Thai cát tên tước quan, bên Mông-cổ chia ra bốn thứ để phong các con em nhà vua.
③ Một âm là đài. Tục dùng như chữ đài .
④ Ðài trạm đồn canh gác ngoài biên thùy.
⑤ Một âm là di. Ta.
⑥ Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui vẻ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Ta, tôi. Tiếng tự xưng — Mất đi — Một âm là Thai. Xem vần Thai.

thai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sao Thai

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Thai", sao "Tam Thai" . § Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam Công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là "thai". ◎ Như: gọi quan trên là "hiến thai" , gọi quan phủ huyện là "phụ thai" , gọi các người trên là "thai tiền" .
2. (Danh) § Xem "Thai Cát" .
3. Một âm là "đài". (Danh) § Tục dùng như chữ "đài" .
4. Một âm là "di". (Đại) Ta, tôi (tiếng tự xưng ngày xưa). ◇ Thượng Thư : "Dĩ phụ di đức" (Duyệt mệnh thượng ) Để giúp cho đức của ta.
5. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái gì? thế nào? Dùng như "hà" . ◇ Thượng Thư : "Hạ tội kì như di?" (Thang thệ ) Tội (của vua Kiệt) nhà Hạ là thế nào?
6. (Động) Vui lòng. § Thông "di" . ◇ Sử Kí : "Đường Nghiêu tốn vị, Ngu Thuấn bất di" , (Thái sử công tự tự ) Đường Nghiêu nhường ngôi, Ngu Thuấn không vui.
7. (Danh) Họ "Di".
8. Giản thể của chữ .
9. Giản thể của chữ .
10. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao thai. Tam thai sao Tam-thai. Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam-công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là thai. Như gọi quan trên là hiến thai , gọi quan phủ huyện là phụ thai , gọi các người trên là thai tiền đều là theo cái nghĩa đó.
② Thai cát tên tước quan, bên Mông-cổ chia ra bốn thứ để phong các con em nhà vua.
③ Một âm là đài. Tục dùng như chữ đài .
④ Ðài trạm đồn canh gác ngoài biên thùy.
⑤ Một âm là di. Ta.
⑥ Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (địa) Tên núi: Núi Thiên Thai;
② (thiên) Tên sao: Sao Tam Thai;
③ (Họ) Thai. Xem [tái].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tôi, chúng tôi (đại từ nhân xưng cổ ngôi thứ nhất): Chẳng phải kẻ tiểu tử tôi dám gây ra loạn (Thượng thư: Thang thệ);
② Gì, thế nào (biểu thị nghi vấn): ? Tội của vua Kiệt nhà Hạ là thế nào? (Thượng thư: Thang thệ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một ngôi sao — Xem Di.

Từ ghép 4

đài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

Từ điển phổ thông

cái bàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Thai", sao "Tam Thai" . § Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam Công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là "thai". ◎ Như: gọi quan trên là "hiến thai" , gọi quan phủ huyện là "phụ thai" , gọi các người trên là "thai tiền" .
2. (Danh) § Xem "Thai Cát" .
3. Một âm là "đài". (Danh) § Tục dùng như chữ "đài" .
4. Một âm là "di". (Đại) Ta, tôi (tiếng tự xưng ngày xưa). ◇ Thượng Thư : "Dĩ phụ di đức" (Duyệt mệnh thượng ) Để giúp cho đức của ta.
5. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái gì? thế nào? Dùng như "hà" . ◇ Thượng Thư : "Hạ tội kì như di?" (Thang thệ ) Tội (của vua Kiệt) nhà Hạ là thế nào?
6. (Động) Vui lòng. § Thông "di" . ◇ Sử Kí : "Đường Nghiêu tốn vị, Ngu Thuấn bất di" , (Thái sử công tự tự ) Đường Nghiêu nhường ngôi, Ngu Thuấn không vui.
7. (Danh) Họ "Di".
8. Giản thể của chữ .
9. Giản thể của chữ .
10. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao thai. Tam thai sao Tam-thai. Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam-công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là thai. Như gọi quan trên là hiến thai , gọi quan phủ huyện là phụ thai , gọi các người trên là thai tiền đều là theo cái nghĩa đó.
② Thai cát tên tước quan, bên Mông-cổ chia ra bốn thứ để phong các con em nhà vua.
③ Một âm là đài. Tục dùng như chữ đài .
④ Ðài trạm đồn canh gác ngoài biên thùy.
⑤ Một âm là di. Ta.
⑥ Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đài, đàn: Vũ đài, sân khấu; Diễn đàn; Đài chủ tịch;
② Bệ, bục, nền: Bệ cửa sổ; Nền bia;
③ Bàn: Bàn viết;
④ (văn) Tiếng dùng để tôn xưng người trên: Hiến đài (tiếng quan dưới gọi quan trên); Huynh đài (tiếng bạn bè gọi nhau);
⑤ (vân) Tên sở quan: Quan thượng thư; (hay ) Quan nội các; (hay ) Quan ngự sử;
⑥ (văn) Việc hèn hạ;
⑦ [Tái] (Tên gọi tắt) đảo Đài Loan, Trung Quốc;
⑧ [Tái] (Họ) Đài. Xem [Tai].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bão: Gió bão.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Đài . Một âm khác là Thai. Xem Thai.

Từ ghép 10

nguyên
yuán ㄩㄢˊ

nguyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bắt đầu, thứ nhất
2. chủ yếu, căn bản, nguyên tố
3. đơn vị tiền tệ
4. đời nhà Nguyên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu người. ◇ Mạnh Tử : "Dũng sĩ bất vong táng kì nguyên" (Đằng Văn Công hạ ) Bậc dũng sĩ chết mất đầu cũng không sợ.
2. (Danh) Lượng từ: đồng tiền. Mười "giác" (hào) là một "nguyên". § Thông "viên" . ◎ Như: "ngũ thập nguyên" năm mươi đồng.
3. (Danh) Nhà "Nguyên" , giống ở "Mông Cổ" vào lấy nước Tàu, nối đời làm vua hồi năm 1275.
4. (Danh) Tên húy vua nhà Thanh là "Huyền" , nên sách vở in về đời ấy đều lấy chữ "nguyên" thay chữ "huyền" .
5. (Danh) "Nguyên nguyên" trăm họ, dân đen gọi là "lê nguyên" . ◇ Chiến quốc sách : "Chế hải nội, tử nguyên nguyên, thần chư hầu, phi binh bất khả" , , , (Tần sách , Tô Tần ) Thống trị hải nội, thân ái trăm họ, chư hầu phải thần phục, không dùng binh không được.
6. (Danh) Nhà tu đạo cho trời, đất, nước là "tam nguyên" tức là ba cái có trước vậy.
7. (Danh) Phép lịch cũ định ngày rằm tháng giêng là "thượng nguyên" , rằm tháng bảy là "trung nguyên" , rằm tháng mười gọi là "hạ nguyên" , gọi là ba ngày "nguyên".
8. (Danh) Họ "Nguyên".
9. (Tính) Đứng đầu. ◎ Như: "nguyên thủ" người đứng đầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhược dục trị tội, đương trừ nguyên ác" , (Đệ tam hồi) Nếu muốn trị tội, nên diệt trừ mấy tên gian ác đứng đầu.
10. (Tính) Mới, đầu tiên. ◎ Như: "nguyên niên" năm đầu (thứ nhất), "nguyên nguyệt" tháng Giêng, "nguyên nhật" ngày mồng một.
11. (Tính) To lớn. ◎ Như: "nguyên lão" già cả. § Nước lập hiến có "nguyên lão viện" để các bực già cả tôn trọng dự vào bàn việc nước.
12. (Tính) Tài, giỏi. ◇ Lễ Kí : "Thiên tử chi nguyên sĩ" (Vương chế ) Người tài giỏi của thiên tử.
13. (Tính) Cơ bản. ◎ Như: "nguyên tố" .
14. (Phó) Vốn là. ◇ Tô Thức : "Sứ quân nguyên thị thử trung nhân" 使 (Hoán khê sa ) Sử Quân vốn là người ở trong đó.

Từ điển Thiều Chửu

① Mới, đầu năm vua mới lên ngôi gọi là nguyên niên năm đầu (thứ nhất). Nửa chừng muốn đổi niên hiệu khác, cũng gọi là cải nguyên . Lịch tây, lấy năm chúa Gia-tô giáng sinh, để ghi số năm, nên gọi năm ấy là kỉ nguyên , nghĩa là số một bắt đầu từ đấy. Phàm đầu số gì cũng gọi là nguyên. Như tháng giêng gọi là nguyên nguyệt , ngày mồng một gọi là nguyên nhật .
② To lớn, như là nguyên lão già cả. Nước lập hiến có nguyên lão viện để các bậc già cả tôn trọng dự vào bàn việc nước.
③ Cái đầu, như dũng sĩ bất vong táng kì nguyên kẻ sĩ mạnh thường nghĩ chết mất đầu cũng không sợ. Vì thế người đại biểu cả một nước gọi là nguyên thủ . Phàm người thứ nhất đều gọi là nguyên. Như trạng nguyên kẻ thi đỗ đầu khoa thi đình.
④ Nguyên nguyên trăm họ, dân đen gọi là lê nguyên Nhà tu đạo cho giời, đất, nước là tam nguyên tức là ba cái có trước vậy.
⑤ Phép lịch cũ định ngày rằm tháng giêng là thượng nguyên , rằm tháng bảy là trung nguyên , rằm tháng mười gọi là hạ nguyên , gọi là ba ngày nguyên. Như thượng nguyên giáp tí , hạ nguyên giáp tí , v.v.
⑥ Nhà Nguyên, giống ở Mông cổ vào lấy nước Tầu, nối đời làm vua hồi năm 1275.
⑦ Ðồng, tục thường dùng chữ nguyên (cũng như chữ viên ) để gọi tên tiền, như ngân nguyên đồng bạc.
⑧ Tên húy vua nhà Thanh là Huyền , nên sách vở in về đời ấy đều lấy chữ nguyên thay chữ huyền.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu tiên, thứ nhất: Năm đầu, năm thứ nhất;
② Đứng đầu: Người đứng đầu Nhà nước; Kẻ đứng đầu tội ác thì không cần dạy dỗ mà giết đi (Tuân tử);
③ Nguyên tố: Nguyên tố hóa học;
④ Đồng (đơn vị tiền): Như [yuán] nghĩa ③, ④: Một trăm đồng Nhân dân tệ;
⑤ (văn) Đầu người: Kẻ dũng sĩ chết mất đầu cũng không sợ; Rợ địch mang trả đầu của ông ta lại (Tả truyện);
⑥ (văn) Giỏi: Người tài giỏi của thiên tử (Lễ kí: Vương chế);
⑦ (văn) To, lớn;
⑧ (văn) Nguyên là, vốn là: 使 Sử Quân vốn là người ở trong đó (Tô Thức);
⑨ (văn) Xem ;
⑩ (cũ) Dùng thay cho chữ (huyền) (vì kị húy vua nhà Thanh); [Yuán] Đời Nguyên (Trung Quốc, 1271-1368); (Họ) Nguyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt đầu. Lúc đầu. Td: Kỉ nguyên — Người đứng đầu. Td: Khôi nguyên — To lớn — Tốt đẹp — Đồng bạc ( đơn vị tiền tệ ) — Tên một triều đại Trung Hoa, trải được năm đời, gồm chín vua, kéo dài được 93 năm ( 1277-1368 ).

Từ ghép 46

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.