giá
jià ㄐㄧㄚˋ

giá

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lấy chồng
2. gieo rắc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy chồng. § Kinh Lễ định con gái hai mươi tuổi thì lấy chồng gọi là "xuất giá" . ◇ Bạch Cư Dị : "Môn tiền lãnh lạc an mã hi, Lão đại giá tác thương nhân phụ" , (Tì bà hành ) Trước cổng ngựa xe thưa thớt tiêu điều, Đến lúc già phải về làm vợ người lái buôn.
2. (Động) Đi, đến. ◇ Liệt Tử : "Tử Liệt Tử cư Trịnh Phố, tứ thập niên nhân vô thức giả (...) Quốc bất túc, tương giá ư Vệ" , (...), (Thiên thụy ) Thầy Liệt Tử ở Trịnh Phố, bốn mươi năm không ai biết tới ông, (...) (Năm ấy) nước Trịnh gặp đói kém, (Liệt Tử) sắp sang nước Vệ.
3. (Động) Vấy cho, trút cho người khác. ◎ Như: "giá họa" đem tội vạ của mình trút cho người khác. ◇ Sử Kí : "Cát Sở nhi ích Lương, khuy Sở nhi thích Tần, giá họa an quốc, thử thiện sự dã" , , , (Trương Nghi liệt truyện ) Cắt nước Sở để mở rộng nước Lương, bớt xén Sở để vừa lòng Tần, gây họa cho nước khác để nước mình được yên, đó là việc hay.
4. (Động) Tháp, tiếp (phương pháp trồng cây: lấy cành hoặc mầm non ghép vào một cây khác). ◎ Như: "giá lí pháp" cách tháp cây mận.
5. (Động) Bán. ◇ Hàn Phi Tử : "Thiên cơ tuế hoang, giá thê mại tử" , (Lục phản ).

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy chồng, Kinh lễ định con gái hai mươi tuổi thì lấy chồng gọi là xuất giá .
② Vẩy cho, vẩy tiếng ác cho người gọi,là giá họa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lấy chồng: Cô ấy đã lấy chồng; Đi lấy chồng;
② Gán cho, vẩy cho, đổ cho người khác: Đổ tội (gieo vạ) cho người khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con gái về nhà chồng, lấy chồng — Gả chồng — Trút cho người khác, đem qua cho người khác.

Từ ghép 8

cổ, giá, giả
gǔ ㄍㄨˇ, jiǎ ㄐㄧㄚˇ, jià ㄐㄧㄚˋ

cổ

giản thể

Từ điển phổ thông

cửa hàng buôn bán

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà buôn, thương nhân;
② Buôn bán;
③ (văn) Bán (hàng);
④ (văn) Mua, chuốc lấy. Xem [jiă], [jià].

Từ điển Trần Văn Chánh

Giản thể của

giá

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ). Xem [gư], [jiă].

Từ điển Trần Văn Chánh

Giản thể của

giả

giản thể

Từ điển phổ thông

giả, không thật

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(Họ) Giả. Xem [gư], [jià].

Từ điển Trần Văn Chánh

Giản thể của
phiên, phiến, phản
fān ㄈㄢ, fǎn ㄈㄢˇ, fàn ㄈㄢˋ

phiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lật lại: Lật lại vụ án;
② Phiên thiết (một trong những phương pháp chú âm chữ Hán). Xem (2) nghĩa ⑥ (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại. Xét lại — Một âm là Phản. Xem Phản.

phiến

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Mua bán (dùng như , bộ ): Tích trữ hàng bán mà trở thành thương nhân (Tuân tử: Nho hiệu).

phản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngược
2. sai trái
3. trở lại
4. trả lại

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trái, ngược. § Đối lại với "chính" . ◎ Như: "phản diện" mặt trái.
2. (Động) Quay về, trở lại. § Thông "phản" . ◇ Chiến quốc sách : "Trí Bá quả khởi binh nhi tập Vệ, chí cảnh nhi phản, viết: Vệ hữu hiền nhân, tiên tri ngô mưu dã" , , : , (Vệ sách nhị ) Trí Bá quả nhiên dấy binh đánh úp nước Vệ, tới biên giới (nước Vệ) rồi quay về, bảo: Nước Vệ có người hiền tài, đã đoán trước được mưu của ta.
3. (Động) Nghĩ, suy xét. ◎ Như: "tự phản" tự xét lại mình. ◇ Luận Ngữ : "Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát, cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản, tắc bất phục dã" , , , (Thuật nhi ) Kẻ nào không phát phẫn (để tìm hiểu), thì ta không mở (giảng cho). Ta vén cho một góc rồi mà không tự suy nghĩ tìm ra ba góc kia, thì ta không dạy cho nữa.
4. (Động) Trở, quay, chuyển biến. ◎ Như: "phản thủ" trở tay, "dị như phản thủ" dễ như trở bàn tay, "phản bại vi thắng" chuyển bại thành thắng.
5. (Động) Làm trái lại. ◎ Như: "mưu phản" mưu chống ngược lại, "phản đối" phản ứng trái lại, không chịu.
6. Một âm là "phiên". (Động) Lật lại. ◎ Như: "phiên vị" (bệnh) dạ dày lật lên, "phiên án" lật án lại, đòi xét lại vụ án.

Từ điển Thiều Chửu

① Trái, đối lại với chữ chính . Bên kia mặt phải gọi là mặt trái.
② Trả lại, trở về.
③ Nghĩ, xét lại. Như cử nhất ngung tắc dĩ tam ngung phản (Luận ngữ ) cất một góc thì nghĩ thấu ba góc kia. Như tự phản tự xét lại mình, v.v.
④ Trở, quay. Như phản thủ trở tay.
⑤ Trái lại. Như mưu phản mưu trái lại, phản đối trái lại, không chịu.
⑥ Một âm là phiên. Lật lại. Như phiên vị bệnh dạ dầy lật lên, phiên án lật án lại, không phục xử thế là đúng tội, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chuyển biến, lật lại, lật qua: Chuyển bại thành thắng; Dễ như lật bàn tay; Trở tay;
② Đảo ngược: Mũ đội ngược rồi; Để ngược rồi;
③ Trái lại: Anh ấy chẳng những không giận, mà trái lại còn cười vang; Đó là lí do khiến cho kẻ mạnh trái lại thành yếu (Tuân tử). 【】phản nhi [făn'ér] Lại, trái lại: Từ sai lầm rút ra bài học kinh nghiệm thì việc xấu lại trở thành việc tốt; 【】 phản chi [fănzhi] Trái lại;
④ Trả, trở lại: Phản kích, đánh trả; Phản công; Ăn năn, hối lỗi. 【】phản phục [fănfù] a. Nhiều lần nhiều lượt: Nghĩ đi nghĩ lại; Giải thích nhiều lần; b. Nuốt lời: Tôi nói sao làm vậy, quyết không nuốt lời. Cv. ;
⑤ Bội phản: Phản bội; Làm phản; Quan bức dân phản;
⑥ Chống lại, phản đối: Chống gián điệp;
⑦ (văn) Đi trở lại, trở về (dùng như , bộ );
⑧ (văn) Nghĩ lại, xét lại: Tự xét lại mình;
⑨ 【】 phản chính [fănzheng] Dù sao, dù thế nào: Bất kể trời tạnh hay mưa, dù sao nó cũng nhất định phải đi; Dù anh có nói gì đi nữa, anh ấy cũng không đồng ý.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lật lại — Trở về, quay về — Tự xét mình. Td: Phản tỉnh — Làm ngược lại. Td: Phản bội — Mặt trái, bề trái — Một âm là Phiên. Xem Phiên.

Từ ghép 58

tinh
xīng ㄒㄧㄥ

tinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thịt sống
2. tanh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thịt sống. ◇ Luận Ngữ : "Quân tứ tinh, tất thục nhi tiến chi" , (Hương đảng ) Vua ban thịt tươi thì cho nấu chín, cúng tổ tiên rồi mới ăn.
2. (Danh) Mùi tanh. ◇ Nguyễn Du : "Mãn thành tây phong xuy huyết tinh" 滿西 (Trở binh hành ) Đầy thành gió tây thổi mùi máu tanh.
3. (Tính) Tanh, hôi. ◎ Như: "tinh xú" tanh hôi. ◇ Vương Sung : "Túc vị vi mễ, mễ vị thành phạn, khí tinh vị thục, thực chi thương nhân" , , , (Luận hành , Lượng tri ) Lúa chưa là gạo, gạo chưa thành cơm, mùi hôi chưa chín, ăn vào làm tổn hại người.
4. (Tính) Bẩn thỉu, xấu ác. ◇ Quốc ngữ : "Kì chánh tinh tao" (Chu ngữ thượng ) Chính trị đó tanh tưởi xấu xa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thịt sống. Luận ngữ : Quân tứ tinh, tất thục nhi tiến chi vua ban thịt tươi thì cho nấu chín, cúng tổ tiên rồi mới ăn.
② Tanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tanh, hôi: Mùi tanh cá;
② (văn) Thịt sống.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mùi hôi của thịt sống — Mùi tanh của cá — Tanh hôi. Như chữ Tinh .

Từ ghép 1

li, ly, lệ
chī ㄔ, gǔ ㄍㄨˇ, lí ㄌㄧˊ, lǐ ㄌㄧˇ, lì ㄌㄧˋ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa tan, chia lìa, chia cách. ◎ Như: "li quần tác cư" lìa bầy ở một mình, thui thủi một mình. ◇ Bạch Cư Dị : "Thương nhân trọng lợi khinh biệt li, Tiền nguyệt Phù Lương mãi trà khứ" , (Tì bà hành ) Người lái buôn trọng lợi coi thường chia cách, Tháng trước đi mua trà tại Phù Lương.
2. (Động) Cách (khoảng). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Viên môn li trung quân nhất bách ngũ thập bộ" (Đệ thập lục hồi) Nha môn cách chỗ quân một trăm năm chục bước.
3. (Động) Làm trái, phản lại. ◇ Tả truyện : "Chúng bạn thân li, nan dĩ tể hĩ" , (Ẩn công tứ niên ) Nhiều người phản bội, người thân làm trái lại, khó mà nên thay.
4. (Động) Gặp, bị, mắc phải. ◇ Sử Kí : "Tất khứ Tào, vô li Tào họa" , (Quản Thái thế gia ) Tất nhiên bỏ Tào, khỏi mắc vào họa với Tào.
5. (Động) Thiếu, tách rời. ◎ Như: "tố đản cao, li bất liễu miến phấn dữ đản" , làm bánh bột lọc, không được thiếu bột mì và trứng.
6. (Động) Dính bám. ◇ Thi Kinh : "Bất li vu lí" (Tiểu nhã , Tiểu biện Chẳng dính bám với lần trong (bụng mẹ) sao?
7. (Danh) Quẻ "Li", trong bốn phương thuộc về phương nam.
8. (Danh) Họ "Li".

Từ ghép 33

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dời xa, chia lìa, dời khỏi
2. quẻ Ly (trung hư) trong Kinh Dịch (chỉ có vạch giữa đứt, tượng Hỏa (lửa), trượng trưng cho con gái giữa, hành Hỏa, tuổi Ngọ, hướng Nam)

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa tan. Lìa nhau ở gần gọi là li , xa gọi là biệt .
② Dính bám. Như Kinh Thi nói bất li vu lí chẳng dính bám với lần trong.
② Li li tua tủa.
③ Chim vàng anh.
④ Chia rẽ.
⑤ Hai người song đều nhau.
⑥ Bày, xếp.
⑦ Gặp, bị.
⑧ Sáng, mặt trời.
⑨ Quẻ li, trong bốn phương thuộc về phương nam.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa cách, lìa tan, chia li: Li dị; Nỗi vui buồn sum họp với chia li; Chị ta chưa bao giờ xa nhà;
② (Khoảng) cách: Nhà ga cách đây ba dặm; Chỉ còn ba hôm nữa là đến ngày Quốc khánh; Mặt trăng và mặt trời cách nhau rất xa;
③ Thiếu: Phát triển công nghiệp, không thể thiếu gang thép;
④ (văn) Dính, bám: Không dính bám với lần trong (Thi Kinh);
⑤ (văn) Không tuân theo, làm trái: Làm trái mệnh lệnh;
⑥ (văn) Mắc vào, rơi vào, gặp, bị (dùng như , bộ ): Một mình mắc vào tai họa này (Giả Nghị: Điếu Khuất Nguyên phú);
⑦ (văn) (Hai người) cùng sánh nhau, sánh đều nhau;
⑧ (văn) Sáng chói, rực rỡ;
⑨ (văn) Bày, xếp;
⑩ (văn) Trải qua: Trải qua một, hai mươi ngày (Hán thư);
⑪ (văn) Chim vàng anh;
⑫ Quẻ li (trong Kinh Dịch);
⑬ [Lí] (Họ) Li.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lìa ra. Chia lìa. Tan tác. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Khách gian hồ thường hợp thiểu li đa « — Tên một quẻ trong Bát quái. Quẻ Li.

Từ ghép 14

lệ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

lệ chi [lìzhi] Cây vải, trái vải, lệ chi. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lứa đôi. Như chữ — Một âm là Li. Xem Li.
khoái, quái
kuài ㄎㄨㄞˋ

khoái

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Người mối lái, người môi giới (trong việc mua bán), người trung gian (giới thiệu, mách mối hàng): Con buôn trục lợi.

quái

phồn thể

Từ điển phổ thông

người lái, người môi giới

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người làm trung gian giới thiệu buôn bán. ◎ Như: "thị quái" người làm mối lái ở chợ.
2. (Danh) Mượn chỉ người buôn bán, thương nhân.
3. (Danh) Mượn chỉ người tham lam, xảo quyệt, đầu cơ thủ lợi.
4. (Động) Tụ họp mua bán.

Từ điển Thiều Chửu

① Người đứng lên hội họp người trong chợ gọi là nha quái , tục gọi là thị quái , như người lái người mối ở chợ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Người mối lái, người môi giới (trong việc mua bán), người trung gian (giới thiệu, mách mối hàng): Con buôn trục lợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kẻ đứng môi giới trong việc buôn bán để ăn huê hồng.
khu, ấu, ẩu
kōu ㄎㄡ, ōu ㄛㄨ, qū ㄑㄩ

khu

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khu — Một âm là Ẩu.

ấu

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đánh: Đánh thật đau; Đánh nhau, đánh lộn.

ẩu

phồn thể

Từ điển phổ thông

đánh nhau bằng gậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đánh, đập. ◎ Như: "đấu ẩu" đánh lộn, "ẩu đả" đánh nhau. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lưỡng gia tranh mãi nhất tì, các bất tương nhượng, dĩ trí ẩu thương nhân mệnh" , , (Đệ tứ hồi) Hai nhà tranh mua một nữ tì, rồi không bên nào nhường bên nào, đến nỗi xảy ra đánh nhau chết người.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðánh, lấy gậy đánh đập gọi là ẩu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đánh: Đánh thật đau; Đánh nhau, đánh lộn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh nhau — Một âm khác là Khu.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Nhu cầu vượt hơn khả năng cung ứng. ◎ Như: "do ư cầu quá ư cung, thương nhân sấn cơ hống đài vật giá" , .
2. ☆ Tương tự: "cung bất ứng cầu" .
3. ★ Tương phản: "cung quá ư cầu" .

Từ điển trích dẫn

1. Biểu hiện, hiển hiện. ◇ Lễ Kí : "Tứ sướng giao ư trung, nhi phát tác ư ngoại" , (Nhạc kí ) (Âm dương cương nhu) bốn cái thông sướng qua lại trong lòng phát ra tác động bên ngoài thân.
2. Nổi giận, nổi cọc. ◇ Mao Thuẫn : "Tha ngận tưởng phát tác nhất hạ, nhiên nhi một hữu túc cú đích dũng khí; tha chỉ hảo ủy khuất địa nhẫn thụ" , ; (Thi dữ tản văn ).
3. Phát sinh, sinh ra. ◇ Hàn Dũ : "Độc vụ chướng phân, nhật tịch phát tác" , (Triều Châu thứ sử tạ thượng biểu ) Sương độc hơi chướng, ngày đêm phát sinh.
4. Chỉ sự vật ẩn kín bỗng bạo phát. ◇ Ba Kim : "Nhĩ đích bệnh cương cương hảo nhất điểm, hiện tại phạ hựu yếu phát tác liễu" , (Hàn dạ , Thập bát).
5. Tung ra, bùng ra. ◎ Như: "hưởng lượng đích tiếu thanh đột nhiên phát tác liễu" .
6. Chê trách, khiển trách. ◇ Thuyết Nhạc Toàn truyện : "Lương Vương bị Tông Da nhất đốn phát tác, vô khả nại hà, chỉ đắc đê đầu quỵ hạ, khai khẩu bất đắc" , , , (Đệ thập nhất hồi).
7. Bắt đầu làm, ra tay. ◇ Đông Chu liệt quốc chí : "Sổ bách danh giáp sĩ, các đĩnh khí giới, nhất tề phát tác, tương chúng quan viên loạn khảm" , , , (Đệ tam hồi).
8. Chỉ vật chất (thuốc, rượu...) ở trong thân thể nổi lên tác dụng.
9. Bại lộ, lộ ra. ◇ Hồng Lâu Mộng : "(Hưng nhi) thính kiến thuyết "Nhị nãi nãi khiếu", tiên hách liễu nhất khiêu. Khước dã tưởng bất đáo thị giá kiện sự phát tác liễu, liên mang cân trước Vượng nhi tiến lai" "", . , (Đệ lục thập thất hồi) (Thằng Hưng) nghe nói "mợ Hai gọi", sợ giật nẩy người. Không ngờ việc ấy đã lộ, liền theo thằng Vượng đi vào.
10. Phát tích. § Từ chỗ hèn kém mà đắc chí hiển đạt, hoặc từ nghèo khó trở nên giàu có. ◇ Thẩm Tòng Văn : "Tiện bất năng đồng phiến du thương nhân nhất dạng đại đại phát tác khởi lai" 便 (Biên thành , Nhị ).

Từ điển trích dẫn

1. Tình cảm biểu hiện. ◎ Như: "nan quái tha thương tâm, giá dã thị nhân tình chi thường" , chẳng lấy làm lạ anh ấy đau lòng, đó chỉ là sự bày tỏ tình cảm bình thường của người ta.
2. Thế tình, tình thường của người đời. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thế sự đỗng minh giai học vấn, Nhân tình luyện đạt tức văn chương" , (Đệ ngũ hồi ) Thế sự tinh thông đều (nhờ vào) học vấn, Nhân tình lịch duyệt mới (đạt tới) văn chương.
3. Tình nghĩa, giao tình, tình bạn. ◇ Tây du kí 西: "Tha hựu thị sư phụ đích cố nhân, nhiêu liễu tha, dã thị sư phụ đích nhân tình" , , (Đệ nhị thập ngũ hồi) Vả lại họ là bạn cũ của sư phụ, tha cho họ hay không, đó là tùy theo tình nghĩa của sư phụ (đối với họ).
4. Lễ vật đem tặng. ◇ Thông tục biên : "Dĩ lễ vật tương di viết tống nhân tình" (Nghi tiết ) Đem lễ vật tặng nhau gọi là tống "nhân tình".
5. Ứng thù, giao tiếp (cưới hỏi, tang điếu, lễ mừng...). ◇ Thủy hử truyện : "Chúng lân xá đấu phân tử lai dữ Vũ Tùng nhân tình" (Đệ nhị thập tứ hồi) Hàng xóm láng giềng góp tiền đặt tiệc thết đãi Võ Tòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Những điều cảm thấy trong lòng người. Hát nói của Tản Đà có câu: » Vị tất nhân tình giai bạch thủy « ( chưa hẳn tình người đều như giòng nước bạc ). Đừng lầm Nhân tình với tình nhân ( người yêu ) — Nhân tâm thư thiết, quan pháp như lôi: Lòng người là sắt phép công là lò.( Nhị độ mai ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.