nha hoàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

búi tóc đen bóng

Từ điển trích dẫn

1. Nha là sắc đen, hoàn là mái tóc. Đầy tớ gái ngày xưa để mái tóc đen nên gọi là "nha hoàn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Nha hoàn . Vì đồng âm nên dùng lẫn lộn.
miễn, thỏ, thố
tù ㄊㄨˋ

miễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vệ cầu

Từ điển Thiều Chửu

① Vệ cầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đất cao ở hai bên bờ sông, tiếp với hai đầu cầu, cũng đọc Thỏ.

thỏ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Dốc, bờ dốc, vệ cầu, vệ cầu: Dốc lên cầu.

thố

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ gần hai đầu cầu, vệ cầu. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Chỉ kiến tiểu du thuyền thượng đích Vương Lựu Nhi, tại kiều thố hạ mãi tửu địch mễ" , (Linh sử mĩ tì thù tú đồng ) Chỉ thấy Vương Lựu Nhi trên chiếc du thuyền nhỏ, ở dưới ven cầu mua rượu mua gạo.
lan
lán ㄌㄢˊ

lan

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: ban lan )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "ban lan" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ban lan sặc sỡ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [banlán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loang lổ, màu sắc không đồng đều. Cũng nói là Ban lan .

Từ ghép 1

tiếp cận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đến gần, tiếp cận

Từ điển trích dẫn

1. Kề cận, cách không xa.
2. Thân cận, gần gũi. ◇ Lão Xá : "Tại tư tưởng thượng, tha dữ lão tam ngận tiếp cận" , (Tứ thế đồng đường , Tứ ) Về tư tưởng, anh ấy và người em thứ ba rất gần gũi nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần sát nhau.
a, á
yā ㄧㄚ, yà ㄧㄚˋ

á

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thứ hai
2. châu Á

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kém, thấp hơn. ◎ Như: "tha đích ca xướng kĩ xảo bất á ư nhĩ" tài nghệ ca hát của hắn không kém anh.
2. (Động) Tương đồng, ngang nhau. ◇ Nam sử : "Dữ Hiệp đồng danh, tài học tương á, phủ trung xưng vi nhị Hiệp" , , (Nhan Hiệp truyện ) Cùng tên với Hiệp, tài học tương đồng, trong phủ gọi là nhị Hiệp.
3. (Động) Che, khép. ◇ Thái Thân : "Nhân tĩnh trùng môn thâm á, Chu các họa liêm cao quải" , (Như mộng lệnh ) Người lặng cửa trong khép kín, Gác son rèm vẽ treo cao.
4. (Tính) Thứ hai, hạng nhì. ◎ Như: "á thánh" sau thánh một bậc. ◇ Liêu trai chí dị : "Thị khoa, Cảnh lạc đệ, á khôi quả Vương thị Xương danh" , , (A Hà ) Khoa đó, Cảnh trượt, (người đậu) á khôi quả nhiên là Vương Xương.
5. (Danh) Tên gọi tắt của "Á châu" .
6. (Danh) Tiếng xưng hô giữa anh em bạn rể. § Thông "á" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thứ hai, như á thánh kém thánh một ít.
② Tên một châu trong năm châu, châu Á-tế-á .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kém: Kĩ thuật của cậu ta không kém anh; Địa vị của Khuê Quy kém hơn Tống Tử (Tả truyện);
② Tiếng xưng hô giữa anh em bạn rể (dùng như ): Vì mối quan hệ thông gia chút ít (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiết Nam Sơn);
③ Rủ xuống (dùng như ): Nhị hoa rủ ruống cành hồng (Đỗ Phủ);
④ Khép lại (dùng như ): Người vắng cửa trong khép kín (Sái Thân: Như mộng lệnh);
⑤ Châu Á.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dưới một bậc. Hạng thứ — Tên một châu trong năm châu của thế giới, tức châu Á. Anh em bạn rể. Tiếng xưng hô giữa anh em bạn rể — Một âm khác là A.

Từ ghép 42

Từ điển trích dẫn

1. Chưa xong, chưa thành khí cụ.
2. Thẳng, ngay. ◇ Ngũ đăng hội nguyên : "Hồ tử khúc loan loan, đông qua trực lung đồng" , (Tiến Phúc Hưu thiền sư ) Quả bầu thì cong cong, trái bí thì thẳng đuột.
3. Không rõ ràng, không cụ thể, mô hồ.

lũng thống

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chung chung không cụ thể
2. hàm hồ, không rõ ràng
3. thô, nguyên vẹn chưa sửa sang
tệ
bì ㄅㄧˋ

tệ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. vải lụa
2. tiền

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lụa (thời xưa thường làm đồ tặng nhau);
② Của dùng: Ngọc; Vàng;
③ Tiền: Tiền tệ; Tiền vàng; Tiền đồng; Tiền giấy, giấy bạc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 3

kinh
jīng ㄐㄧㄥ

kinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây kinh
2. cái roi
3. châu Kinh (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây "kinh", một loài cây mọc từng bụi, cao bốn năm thước, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ, sắc tím hơi vàng, cành gốc cứng dắn, mọc rải rác ở đồng áng làm lấp cả lối đi. Cho nên đường đi hiểm trở gọi là "kinh trăn" , "kinh cức" . § "Sở Thanh Tử" gặp bạn là "Ngũ Cử" trên đường, trải cành kinh cùng nhau nói chuyện cũ, "ban kinh đạo cố" . Ở nhà quê hay dùng cây kinh để đan phên, vì thế nên cánh cửa phên gọi là "sài kinh" . Nước "Sở" có nhiều cây kinh nên gọi là "Kinh" hay "Kinh Sở" .
2. (Danh) Cây roi. § Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là "giạ sở" . "Liêm Pha" mang bó kinh đến nhà ông "Lạn Tương Như" tạ tội cũng là theo ý đó. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Bố nhất thì thác kiến, lai nhật tự đương phụ kinh" , (Đệ bát hồi) (Lã) Bố tôi đã nghĩ lầm, ngày mai sẽ tự mang roi đến (chịu tội).
3. (Danh) "Tử kinh" cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. § Xưa ba anh em "Điền Chân" lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ "tử kinh" mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài "Nhớ em" dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Đầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
4. (Danh) Vợ "Lương Hồng" nhà Hán là bà "Mạnh Quang" lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là "kinh". ◎ Như: "chuyết kinh" người vợ vụng dại của tôi, "kinh thất" nhà tôi (vợ), tiện nội.
5. (Danh) "Kinh Châu" , nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. § Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, "Lí Bạch" viết thư sang thăm có câu: "Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu" , nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn (Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử) Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là "thức kinh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây kinh, một loài cây mọc từng bụi, cao bốn năm thước, lá như cái bàn tay, hoa nhỏ, sắc tím hơi vàng, cành gốc cứng rắn, mọc rải rác ở đồng áng làm lấp cả lối đi. Cho nên đường đi hiểm trở gọi là kinh trăn , kinh cức , v.v. Sở Thanh Tử gặp Ngũ Cử ở đường, lấy cành cây kinh đàn ra ngồi nói chuyện gọi là ban kinh đạo cố trải cành kinh nói chuyện cũ. Ở nhà quê hay dùng cây kinh để đan phên, vì thế nên cánh cửa phên gọi là sài kinh . Nước Sở có nhiều cây kinh nên gọi là Kinh hay Kinh Sở .
② Cây roi. Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là giạ sở . Liêm Pha mang bó kinh đến nhà ông Lạn Tương Như tạ tội cũng là theo ý đó.
③ Tử kinh cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. Xưa ba anh em Ðiền Chân lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ tử kinh mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài Nhớ em dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Ðầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
④ Vợ Lương Hồng nhà Hán là bà Mạnh Quang lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là kinh. Như chuyết kinh ý nói người vợ vụng dại của tôi, kinh thất nhà tôi (vợ), v.v. đều vì tích này.
⑤ Châu Kinh , nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, Lí Bạch viết thư sang thăm có câu: Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là thức kinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Cây mận gai;
② Cây roi để đánh phạt (thời xưa);
③ (văn) (khiêm) Vợ tôi: Người vợ vụng dại của tôi; Nhà tôi, vợ tôi;
④ [Jing] Châu Kinh (thời xưa ở Trung Quốc, nay thuộc các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu–Trung Quốc);
⑤ [Jing] (Họ) Kinh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây gai — Tiếng khiêm nhường, chỉ người vợ của mình ( Kinh thê, tức người đàn bà nghèo nàn thấp kém, kẹp tóc bằng cây gai ) — Tên một trong chín châu của Trung Hoa thời cổ, tức Kinh châu.

Từ ghép 5

lãm
lǎn ㄌㄢˇ, làn ㄌㄢˋ

lãm

phồn thể

Từ điển phổ thông

xem, ngắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xem. ◎ Như: "nhất lãm vô dư" xem rõ hết thảy. ◇ Nguyễn Trãi : "Lãm huy nghĩ học minh dương phượng" (Họa hương nhân tiên sinh vận giản chư đồng chí ) Nhìn ánh sáng muốn học chim phượng gáy vừng đông.
2. (Động) Đọc duyệt. ◎ Như: "bác lãm quần thư" đọc rộng các sách.
3. (Động) Chịu nhận, nghe theo. ◇ Chiến quốc sách : "Đại Vương lãm kì thuyết, nhi bất sát kì chí thật" , (Tề sách nhị, Trương Nghi vị Tần liên hoành ) Đại Vương nghe lời đó mà không xét cái thực tại.

Từ điển Thiều Chửu

① Xem. Như bác lãm xem rộng, lên cao coi khắp bốn phía gọi là nhất lãm vô dư xem rõ hết thảy. Nguyễn Trãi : Lãm huy nghĩ học minh dương phượng nhìn ánh sáng muốn học chim phượng gáy vừng đông.
② Chịu nhận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xem, ngắm: Xem rộng; Phòng đọc sách; Nhìn thấy tất cả, xem khắp bốn phía; Cái tình (sinh ra) khi nhìn ngắm cảnh vật;
② (văn) Chịu nhận;
③ (Họ) Lãm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn xem. Coi. Hoa Tiên có câu: » Lãm qua chuẩn doãn lời tâu. Cờ sai gươm hộp mặc dầu tiện nghi «.

Từ ghép 18

phụ trách

phồn thể

Từ điển phổ thông

phụ trách, đảm nhiệm

Từ điển trích dẫn

1. Gánh vác, giữ trách nhiệm.
2. Có tinh thần trách nhiệm. ◇ Lão Xá : "Nhi tử Thiên Hựu thị cá phụ trách nhậm đích nhân" (Tứ thế đồng đường , Tam ) Thiên Hựu con trai ông là một người rất có tinh thần trách nhiệm.
3. Mắc nợ. § Cũng như "phụ trái"

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gánh vác về một công việc gì.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.