phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ngông nghênh
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Cả, lớn. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Tán viết: Quang Vũ đản mệnh" 贊曰: 光武誕命 (Quang Vũ đế kỉ 光武帝紀) Khen ngợi rằng: Vua Quang Vũ mệnh lớn.
3. (Danh) Lời nói hư vọng, không đúng thật. ◇ Lưu Hướng 劉向: "Khẩu duệ giả đa đản nhi quả tín, hậu khủng bất nghiệm dã" 口銳者多誕而寡信, 後恐不驗也 (Thuyết uyển 說苑, Tôn hiền 尊賢) Kẻ lanh miệng nói nhiều lời hư vọng ít đáng tin, sợ sau không đúng thật.
4. (Danh) Ngày sinh. ◎ Như: "đản nhật" 誕日 sinh nhật. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Ti đồ quý đản, hà cố phát bi?" 司徒貴誕, 何故發悲 (Đệ tứ hồi) (Hôm nay) là sinh nhật của quan tư đồ, vì cớ gì mà lại bi thương như vậy?
5. (Động) Sinh ra. ◎ Như: "đản sanh" 誕生 sinh ra.
6. (Phó) Rộng, khắp. ◇ Thư Kinh 書經: "Đản cáo vạn phương"誕告萬方 (Thang cáo 湯誥) Báo cho khắp muôn phương biết.
7. (Trợ) Dùng làm tiếng đệm đầu câu. ◇ Thi Kinh 詩經: "Đản di quyết nguyệt, Tiên sanh như đạt" 誕彌厥月, 先生如達 (Đại nhã 大雅, Sanh dân 生民) Mang thai đủ tháng (chín tháng mười ngày), Sinh lần đầu (dễ dàng) như sinh dê con.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngông láo, người không biết sự xét nét mình cứ ngông nghênh, xằng gọi là phóng đản 放誕.
③ Nuôi. Nay gọi ngày sinh nhật là đản nhật 誕日.
④ Rộng.
⑤ Cả, lớn.
⑥ Dùng làm tiếng đệm đầu câu.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngày sinh: 聖誕節 Ngày Thiên Chúa giáng sinh, lễ Nô-en;
③ Viển vông, vô lí: 荒誕 Hoang đường; 荒誕不經 Vô lí;
④ (văn) Rộng, lớn, to: 何誕之節兮 Sao lá và đốt của nó to rộng hề (Thi Kinh: Bội phong, Mao khâu);
⑤ (văn) Lừa dối;
⑥ Phóng đãng: 我生性放誕 Đời ta tính phóng đãng (Đỗ Phủ: Kí đề giang ngoại thảo đường);
⑦ (văn) Trợ từ dùng ở đầu câu: 誕彌厥月 Mang thai tròn mười tháng (Thi Kinh: Đại nhã, Sinh dân).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 12
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người có học thức hoặc tài nghệ đã đạt tới mức cao thâm. ◎ Như: "thi thánh" 詩聖 thánh thơ, "thảo thánh" 草聖 người viết chữ thảo siêu tuyệt.
3. (Tính) Sáng suốt, đức hạnh cao, thông đạt. ◎ Như: "thánh nhân" 聖人, "thần thánh" 神聖.
4. (Tính) Tiếng tôn xưng vua, chúa. ◎ Như: "thánh dụ" 聖諭 lời dụ của vua, "thánh huấn" 聖訓 lời ban bảo của vua.
Từ điển Thiều Chửu
③ Lời nói tôn kính nhất, như lời dụ của vua gọi là thánh dụ 聖諭, thánh huấn 聖訓, v.v.
④ Sáng suốt, cái gì cũng biết tỏ.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tên đẹp tỏ ý sùng bái: 聖 地 Đất thánh; 神聖使命 Sứ mệnh thần thánh;
③ Từ để tôn xưng nhà vua (thời xưa): 聖上 Thánh thượng, nhà vua; 聖喻 Lời dụ của vua;
④ (văn) Người giỏi giang tinh thông về một lãnh vực hay một nghề: 詩聖 Thi thánh (người làm thơ cực giỏi); 草聖 Người viết chữ thảo siêu tuyệt;
⑤ Tín đồ tôn giáo tôn xưng người hoặc sự vật liên quan đến tôn giáo của mình: 聖經 Kinh thánh; 聖誕 Ngày sinh của đức giáo chủ (tùy theo đạo);
⑥ (văn) Rượu trong;
⑦ (văn) Sáng suốt, anh minh, thông suốt lẽ đời: 是故聖益聖,愚益愚 Cho nên bậc thánh càng thêm sáng suốt, kẻ ngu càng thêm ngu muội (Hàn Dũ: Sư thuyết).
Từ ghép 29
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. tiết trời
3. một khoảng thời gian
4. ngày tết, lễ
5. lễ tháo, tiết tháo
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Khớp xương, đốt xương (động vật). ◎ Như: "cốt tiết" 骨節 đốt xương, "chỉ tiết" 指節 đốt ngón tay, "kích tiết" 擊節 vỗ tay.
3. (Danh) Phần, khúc, đoạn, mạch. ◎ Như: "chương tiết" 章節 phần đoạn bài văn, chương sách.
4. (Danh) Phân khu (thời gian, khí hậu). ◎ Như: "quý tiết" 季節 mùa trong năm, "nhị thập tứ tiết khí" 二十四節氣 hai mươi bốn tiết trong năm: "lập xuân" 立春, "vũ thủy" 雨水, "kinh trập" 驚蟄, "xuân phân" 春分, v.v.
5. (Danh) Sự, việc. ◎ Như: "chi tiết" 枝節, "tình tiết" 情節.
6. (Danh) Ngày lễ, ngày hội (mang ý nghĩa đặc thù: sinh nhật, kỉ niệm, khánh hạ, v.v.). ◎ Như: "thanh minh tiết" 清明節 tiết thanh minh, "trung thu tiết" 中秋節 ngày lễ trung thu (rằm tháng tám), "thanh niên tiết" 青年節 ngày tuổi trẻ.
7. (Danh) Chí khí, tư cách hợp đạo, đúng lễ. ◎ Như: "tiết tháo" 節操 hành vi giữ đúng lễ nghĩa, "danh tiết" 名節 trung nghĩa.
8. (Danh) Lễ nghi. ◎ Như: "lễ tiết" 禮節 lễ nghi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Trưởng ấu chi tiết, bất khả phế dã" 長幼之節,不可廢也 (Vi Tử 衛子) Lễ nghi thứ tự giữa người lớn và trẻ nhỏ, không thể bỏ được.
9. (Danh) Vật làm tin của sứ giả thời xưa. § Thông "tiết" 卩. ◎ Như: "phù tiết" 符節 ấn tín của sứ giả, "sứ tiết" 使節 sứ giả.
10. (Danh) Cái phách (nhạc khí). ◎ Như: "tiết tấu" 節奏 nhịp điệu.
11. (Danh) Lượng từ: (1) Số giờ giảng học. ◎ Như: "kim thiên thượng liễu tam tiết khóa" 今天上了三節課 hôm nay lên lớp ba tiết (giờ học). (2) Toa xe. ◎ Như: "giá liệt hỏa xa hữu thập nhị tiết xa sương" 這列火車有十二節車廂 xe lửa này có mười hai toa. (3) Đoạn, khúc (bài văn, bản nhạc). ◎ Như: "đệ nhị chương đệ nhất tiết" 第二章第一節 chương hai tiết một.
12. (Danh) Họ "Tiết".
13. (Động) Hạn chế, ước thúc. ◎ Như: "tiết dục" 節育 hạn chế sinh đẻ, "tiết chế" 節制 ngăn chận.
14. (Động) Kiệm tỉnh, tằn tiện. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tiết dụng nhi ái nhân, sử dân dĩ thì" 節用而愛人, 使民以時 (Học nhi 學而) Không lãng phí mà thương người, sai dân làm việc, phải hợp thời vụ.
15. (Tính) Cao ngất. ◇ Thi Kinh 詩經: "Tiết bỉ Nam San, Duy thạch nham nham" 節彼 南山, 維石巖巖 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Cao vòi vọi, núi Nam Sơn kia, (Trông lên) chỉ thấy đá lởm chởm.
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhịp phách: 節奏 Nhịp điệu;
③ Toa, tiết (giờ học): 兩節車廂 Hai toa xe; 物理歷史 Hai tiết vật lí;
④ Tết, tiết, ngày kỉ niệm: 春節 Tết Nguyên đán; 過節 Ăn tết; 清明節 Tiết thanh minh;
⑤ Trích đoạn: 節譯 Trích dịch;
⑥ Tiết kiệm: 節煤 Tiết kiệm than;
⑦ Việc, sự việc: 生活小節 Những việc nhỏ mọn trong đời sống;
⑧ Tiết tháo, khí tiết: 氣節 Khí tiết; 守節 Thủ tiết;
⑨ (văn) Thứ bậc;
⑩ (văn) Ngày mừng thọ của vua: 四旬大慶節 Ngày mừng thọ tứ tuần;
⑪ Xem 符節 [fújié], 使節 [shêjié];
⑫ (văn) Một loại nhạc khí thời xưa làm bằng tre để họa theo đàn;
⑬ [Jié] (Họ) Tiết. Xem 節 [jie].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 67
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Ðốt xương, như cốt tiết 骨節 đốt xương, chỉ tiết 指節 đốt ngón tay, vì thế nên vỗ tay gọi là kích tiết 擊節.
③ Phàm sự gì có đoạn có mạch đều gọi là tiết, như một đầu mối sự gì gọi là nhất tiết 一節, đầu mối rối beng gọi là chi tiết 枝節, văn chương có phân ra từng chương từng đoạn cũng gọi là chương tiết 章節.
④ Trật tự, như cử động phải có lễ tiết, hợp lễ phép gọi là trúng tiết 中節.
⑤ Hát, múa, âm nhạc lúc mau lúc khoan có dịp gọi là ứng tiết 節 hay tiết tấu 節奏. Cái dịp để hãm các âm nhạc cũng gọi là tiết.
⑥ Thời tiết, một năm chia ra 24 tiết, như xuân phân 春分, lập xuân 立春, v.v. để chỉ rõ khí hậu nó biến đổi như thế nào.
⑦ Dè dặn, kiềm chế không cho quá độ gọi là tiết, như tiết lao 節勞 bớt làm sự nhọc quá, tiết ai 節哀 bớt nỗi thương đi, v.v.
⑧ Giảm bớt đi.
⑨ Tri tiết, người biết tự ức chế mình cho hợp lễ nghĩa gọi là người có tiết tháo 節操, như danh tiết 名節, phong tiết 風節 đều một nghĩa ấy cả. Tục gọi đàn bà góa không đi lấy chồng là tiết phụ 節婦.
⑩ Phù tiết 符節 ngày xưa đi sứ cầm cái ấn tín của vua mình đi để làm tin gọi là phù tiết, vì thế nên sau người ta gọi sứ giả là sứ tiết 使節.
⑪ Ngày thọ của vua gọi là tiết.
⑫ Thứ bực.
⑬ Ngày tết.
⑭ Một âm là tiệt. Lộng lẫy, cao ngất.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. ngày
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" 夜 ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" 日以繼夜 ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" 國慶日 ngày quốc khánh, "sanh nhật" 生日 ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" 春日 mùa xuân, "đông nhật" 冬日 tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh 詩經: "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" 春日載陽, 有鳴倉庚 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" 來日 những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" 往日 những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" 家無三日糧 nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" 日衛不睦, 故取其地, 今已睦矣, 可以歸之 (Văn Công thất niên 文公七年) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" 日本 gọi tắt là nước "Nhật" 日.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngày, một ngày một đêm gọi là nhất nhật 一日.
③ Ban ngày, như nhật dĩ kế dạ 日以繼夜 ban ngày lại tiếp đến ban đêm, vãng nhật 往日 ngày hôm qua, lai nhật 來日 ngày mai, v.v.
④ Nước Nhật, nước Nhật Bản 日本 thường gọi tắt là nước Nhật.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ban ngày: 日班 Ca ngày; 夜以繼日 Suốt ngày đêm;
③ Ngày, hôm: 一日三餐 Một ngày ba bữa; 今日 Hôm nay.【日者】 nhật giả [rìzhâ] (văn) Ngày trước, lúc trước: 日者秦楚戰于藍田 Ngày trước Tần và Sở đánh nhau ở Lam Điền (Chiến quốc sách);
④ Chỉ chung thời giờ: 來日 Những ngày sắp tới; 往日 Những ngày đã qua; 春日 Ngày xuân;
⑤ (văn) Ngày càng: 獨夫之心日益驕固 Lòng của tên vua vô đạo (Tần Thủy Hoàng) ngày càng thêm kiêu căng, ngoan cố (Đỗ Mục: A Phòng cung phú); 則家日益,身日安,名日榮 Thì nhà ngày càng hưng vượng, thân ngày càng yên ổn, danh ngày càng hiển hách (Mặc tử).【日見】 nhật kiến [rìjiàn] Ngày càng: 日見衰敗 Ngày càng suy bại;【日漸】nhật tiệm [rìjiàn] Ngày càng, dần dần: 日漸強壯 Ngày càng khỏe mạnh;【日益】nhật ích [rìyì] Ngày càng, càng ngày càng, ngày một... thêm (như 日, nghĩa ⑤): 日益加劇 Ngày càng căng thẳng; 日益尖銳化 Ngày càng gay gắt; 日益強大 Ngày càng lớn mạnh; 日益發展 Càng ngày càng phát triển; 王立爲太子,日益驕溢,諫之不復聽 Vua lập làm thái tử, ngày càng thêm kiêu ngạo tự mãn, can gián không còn chịu nghe nữa (Hán thư: Cung Toại truyện);
⑥ (văn) Mỗi ngày, ngày ngày: 百姓日用而不知 Trăm họ dùng đến mỗi ngày mà không biết (Chu Dịch: Hệ từ); 一尺之捶,日取其半,萬世不竭 Cây gậy gỗ dài một thước, mỗi ngày chặt lấy một nửa thì chặt đến muôn đời cũng không bao giờ hết (Trang tử: Thiên hạ);
⑦ (văn) Ngày trước, trước đây: 日衛不睦,故取其地,今已睦矣,可以歸之 Trước đây nước Vệ không thuận thảo với ta nên ta mới lấy đất của Vệ, nay đã thuận thảo rồi thì có thể trả lại (Tả truyện: Văn công thất niên);
⑧ [Rì] Nước Nhật Bản (nói tắt).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 135
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ban ngày. § Đối lại với "dạ" 夜 ban đêm. ◎ Như: "nhật dĩ kế dạ" 日以繼夜 ban ngày lại tiếp đến ban đêm.
3. (Danh) Thời gian trái đất quay một vòng quanh chính nó.
4. (Danh) Mỗi ngày, hằng ngày. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: Vị nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" 曾子曰: 吾日三省吾身: 為人謀而不忠乎? 與朋友交而不信乎? 傳不習乎? (Học nhi 學而) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
5. (Danh) Một ngày chỉ định riêng biệt. ◎ Như: "quốc khánh nhật" 國慶日 ngày quốc khánh, "sanh nhật" 生日 ngày kỉ niệm sinh nhật.
6. (Danh) Mùa, tiết. ◎ Như: "xuân nhật" 春日 mùa xuân, "đông nhật" 冬日 tiết đông, mùa đông. ◇ Thi Kinh 詩經: "Xuân nhật tái dương, Hữu minh thương canh" 春日載陽, 有鳴倉庚 (Bân phong 豳風, Thất nguyệt 七月) Mùa xuân bắt đầu ấm áp, Có chim hoàng oanh kêu.
7. (Danh) Thời gian. ◎ Như: "lai nhật" 來日 những ngày (thời gian) sắp tới, "vãng nhật" 往日 những ngày (thời gian) đã qua.
8. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian bằng 24 giờ. ◎ Như: "gia vô tam nhật lương" 家無三日糧 nhà không đủ lương thực cho ba ngày.
9. (Danh) Ngày trước, trước đây. ◇ Tả truyện 左傳: "Nhật Vệ bất mục, cố thủ kì địa, kim dĩ mục hĩ, khả dĩ quy chi" 日衛不睦, 故取其地, 今已睦矣, 可以歸之 (Văn Công thất niên 文公七年) Ngày trước nước Vệ không hòa thuận (với ta), nên ta lấy đất của Vệ, nay đã hòa thuận rồi, thì có thể trả lại.
10. (Danh) Nước "Nhật Bản" 日本 gọi tắt là nước "Nhật" 日.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.