Từ điển trích dẫn

1. Cảm xúc thương xót. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tống liễu Đại Ngọc hồi lai, tưởng trước Đại Ngọc đích cô khổ, bất miễn dã thế tha thương cảm khởi lai" , , (Đệ lục thập thất hồi) Bảo Ngọc đưa Đại Ngọc về rồi, nghĩ tới tình cảnh Đại Ngọc mồ côi khổ sở, không khỏi vì cô ta sinh ra thương cảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy đau xót trong lòng.
chí, thật, thực
shí ㄕˊ

chí

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới, đến. Dùng như chữ Chí — Một âm khác là Thật.

thật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đúng. Sự thực. Cũng đọc Thực — Chân thành, không dối trá. Td: Chân thật — Chắc. Cứng dắn. Không mềm nhão — Trái cây — Hột trái cây. Hột giống — Xem thêm Thực.

Từ ghép 34

thực

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thật, thực, đúng
2. thật thà

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Giàu có, sung túc. ◎ Như: "thân gia ân thật" mình nhà giàu có.
2. (Tính) Đầy, không còn chỗ trống. ◇ Hoài Nam Tử : "Điền dã vu, thương lẫm hư, linh ngữ thật" , , (Phiếm luận ) Đồng ruộng bỏ hoang, kho đụn trống rỗng, nhà tù chật ních.
3. (Tính) Đúng, chân xác. ◎ Như: "thật tình" tình hình chân xác, "chân tài thật học" có tài có học thật sự.
4. (Tính) Chân thành, không hư dối. ◎ Như: "thành thật vô khi" chân thành không dối trá, "trung thật" trung thành chân thật.
5. (Danh) Sự tích, sự việc có thật. ◎ Như: "sự thật" sự tích có thật, "tả thật" mô tả theo đúng sự việc, không tu sức.
6. (Danh) Các phẩm vật. ◎ Như: "đình thật" đồ bày trong sân nhà, "quân thật" các đồ binh khí trong dinh quân.
7. (Danh) Quả, trái cây. ◎ Như: "khai hoa kết thật" nở hoa kết trái. ◇ Trang Tử : "Ngụy vương di ngã đại hồ chi chủng, ngã thụ chi thành nhi thật ngũ thạch" , (Tiêu dao du ) Vua Ngụy cho tôi giống bầu lớn, tôi trồng nó thành cây ra quả nặng năm thạch.
8. (Danh) Hột, hạt trái cây. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã kim thử chúng, vô phục chi diệp, thuần hữu trinh thật. Xá Lợi Phất, như thị tăng thượng mạn nhân, thối diệc giai hĩ" , , , , , 退 (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Bây giờ trong hội chúng này của ta, không còn nhành lá (vụn vặt) nữa, chỉ toàn là những hạt dắn chắc. Xá Lợi Phất, những kẻ tăng thượng mạn như vậy, lui ra cũng tốt thôi.
9. (Danh) Nội dung (thuật ngữ triết học). § Đối lại với "danh" . ◎ Như: "hữu danh vô thật" chỉ có hình thức bề ngoài nhưng nội dung trống rỗng, "danh thật tương phù" hình thức và nội dung phù hợp.
10. (Động) Làm cho sung mãn, làm cho giàu thêm. ◇ Sử Kí : "Trị bách quan, thân vạn dân, thật phủ khố, tử thục dữ Khởi?" , , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Trị bách quan, thân muôn dân, làm giàu kho đụn, thì ông và Khởi tôi (ai hơn ai kém)?
11. (Phó) Thật là, thật. ◇ Sử Kí : "Thật vô phản tâm" (Lí Tư truyện ) Thật là không có lòng phản.
12. § Cũng đọc là "thực".

Từ điển Thiều Chửu

① Giàu, đầy ních, như thân gia ân thật mình nhà giàu có.
② Thật, cái gì thực có gọi là thật. Như thật tại thật còn, thật tình tình thật, v.v.
③ Chứng thực, như dĩ thật ngô ngôn lấy chứng thực lời ta nói, nghĩa là tỏ rõ được lời mình nói không phải là ngoa. Vì thế nên có cái cớ gì để vin lấy mà nói gọi là khẩu thật .
④ Sự tích, như nêu sự tích thực ra gọi là sự thật .
⑥ Các phẩm vật. Trong sân nhà bầy la liệt các đồ gọi là đình thật , các đồ binh khí trong dinh quân gọi là quân thật .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc, đầy: Hư thực, không và có, giả và thật; Quả sắt đặc ruột (lõi đặc); Tuổi thật; Giàu có đầy đủ;
② Thực, thật, thật thà, thật là: Thật lòng thật dạ; Lời thực nói thẳng; Thật là tốt; Người thật nói thẳng; Ta thật không đó đức. 【】thực tại [shízài] a. Thật, thật sự, thật là, thật tình: Việc này thật tôi không biết tí gì; b. Trên thực tế, thực ra (thật ra): Nó nói đã hiểu rồi, nhưng thực tế (thật ra) chả hiểu gì cả;
③ (văn) Chứng thực: Để chứng thực lời tôi nói;
④ Sự thật, việc thật;
⑤ Quả, trái: Khai hoa kết quả;
⑥ (văn) Các phẩm vật, đồ đạc bày ra: Đồ đạc bày la liệt trong sân nhà; Binh khí trong dinh quân;
⑦ (văn) Xin, mong (biểu thị sự sai khiến hoặc khuyến cáo): !Mạo muội nói điều nghĩ trong lòng, xin ngài tính cho (Tả truyện: Tuyên công thập nhị niên);
⑧ (văn) Trợ từ, đặt giữa tân ngữ ở trước với động từ ở sau, để đảo tân ngữ ra trước động từ: quỷ thần chẳng phải thân gần với người nào, chỉ dựa theo đức hạnh (mà quyết định thân hay sơ) (Tả truyện: Hi công ngũ niên) (chữ là tân ngữ, đưa ra trước động từ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật. Đúng. Không giả dối — Sự thật. Truyện Trê Cóc : » Thực tôi là phận tảo tần chàng Trê « — Trái cây — Việc xảy ra. Sự tích — Cũng đọc Thật.

Từ ghép 39

tượng
jiàng ㄐㄧㄤˋ

tượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người thợ
2. khéo, lành nghề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thợ mộc. ◇ Trang Tử : "Tượng nhân viết: Ngã thiện trị mộc" : (Mã đề ) Thợ mộc nói: Tôi khéo làm đồ gỗ.
2. (Danh) Ngày nay gọi chung các người thợ là "tượng". ◎ Như: "đồng tượng" thợ đồng, "thiết tượng" thợ sắt.
3. (Danh) Tiếng tôn xưng người tài ba, xuất sắc về một bộ môn hoặc phương diện nào đó, bậc thầy. ◎ Như: "họa đàn cự tượng" bậc thầy trong ngành hội họa, "văn đàn xảo tượng" tác giả lớn trên văn đàn.
4. (Tính) Lành nghề, tinh xảo, khéo léo. ◎ Như: "tượng tâm" tâm cơ linh xảo, khéo léo. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ nhân tượng tâm diệu chỉ sở dĩ vũ dực ngô chi văn chương dã" (Hoa Tiên kí hậu tự ) Tình hay ý đẹp của người xưa đã làm vây cánh cho văn chương ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Thợ mộc, bây giờ thông dụng để gọi cả các thứ thợ, như đồng tượng thợ đồng, thiết tượng thợ sắt, v.v.
② Lành nghề. Chuyên tinh về một nghề gọi là tượng. Như tự tượng viết giỏi, họa tượng vẽ khéo. Khen người tài giỏi gọi là tôn tượng .
③ Khéo, người có ý khéo gọi là ý tượng , tượng tâm , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thợ: Thợ rèn; Thợ mộc;
② Bậc thầy, người kiệt xuất: Bậc thầy trên văn đàn; 使 Người kiệt xuất trong việc dùng ngôn ngữ;
③ (văn) Khéo: Ý khéo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thợ mộc — Chỉ chung người thợ.

Từ ghép 5

bất ưng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất ưng" : (1) Không nên. ◇ Tô Thức : "Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y" 西, , (Hữu tình phong từ ) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.
2. "Bất ưng" : (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" , ; , (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" : (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ : "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" , , (Sơ liêm yết từ ) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" : (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức : "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" : Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (): ? , (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không nên — Chẳng lẽ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư «. Nghĩa là trời sinh ra người tài giỏi chẳng lẽ lại để không.

bất ứng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất ưng" : (1) Không nên. ◇ Tô Thức : "Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y" 西, , (Hữu tình phong từ ) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.
2. "Bất ưng" : (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" , ; , (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" : (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ : "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" , , (Sơ liêm yết từ ) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" : (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức : "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" : Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (): ? , (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.

Từ điển trích dẫn

1. Sự lí, đạo lí. ◇ Bão Phác Tử : "Minh kiến sự thể" (Nhân minh ) Minh kiến đạo lí.
2. Thể chế, thể thống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Gia môn giá dạng nhân gia đích cô nương xuất liễu gia, bất thành cá sự thể" , (Đệ nhất nhất bát hồi) Nhà ta thế này mà con gái đi tu, thì còn ra thể thống gì nữa.
3. Sự tình, tình huống. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Minh nhất khứ Đông Ngô, yểu vô âm tín, bất tri sự thể như hà?" , , (Đệ tứ ngũ hồi) Khổng Minh từ khi đi Đông Ngô đến nay, bặt tăm tin tức, không biết tình huống ra sao?
4. Chỉ hình thể. ◇ Tôn Trung San : "Phù tính chất dữ sự thể dị, phát hiện ư ngoại vị chi sự thể, bẩm phú ư trung vị chi tính chất" , , (Bác "Bảo Hoàng báo" ) Tính chất với hình thể khác nhau, biểu hiện ra bên ngoài gọi là hình thể, bẩm phú ở bên trong gọi là tính chất.
5. Chức nghiệp, công tác, việc làm. ◇ Mao Thuẫn : "Nhĩ đáo Thượng Hải lai thác bằng hữu tầm sự thể" (Thượng Hải ) Mi tới Thượng Hải nhờ bạn bè tìm việc làm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Sự tình .

nhân sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhân sự, công chức

Từ điển trích dẫn

1. Sự do người làm ra.
2. Việc người đời, việc đời. ◇ Đỗ Phủ : "Khóa mã xuất giao thì cực mục, Bất kham nhân sự nhật tiêu điều" , (Dã vọng ) Cưỡi ngựa ra ngoài thành nhìn mút mắt, Đau lòng vì sự đời ngày một suy đồi, rách nát.
3. Thế lộ nhân tình. ◇ Hàn Dũ : "Thủy tương kiến, ngô dữ chi giai vị quán, vị thông nhân sự" , , (Đề Lí Sanh bích ) Mới đầu gặp nhau, tôi với ông đều chưa đầy hai mươi tuổi, chưa hiểu thế lộ nhân tình.
4. Lễ vật. ◇ Trương Quốc Tân : "Hữu thậm ma nhân sự tống ta dữ lão da" (Hợp hãn sam , Đệ tứ chiết) Có lễ vật gì đem biếu ông già.
5. Việc ăn nằm trai gái, tình dục nam nữ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tập Nhân bổn thị cá thông minh nữ tử, niên kỉ hựu bỉ Bảo Ngọc đại lưỡng tuế, cận lai dã tiệm thông nhân sự" , , (Đệ lục hồi) Tập Nhân vốn là người con gái thông minh, tuổi so với Bảo Ngọc lớn hai tuổi, gần đây cũng dần biết chuyện trai gái ăn nằm.
6. Việc quản lí nhân viên trong một cơ quan, tổ chức: thăng chuyển, thưởng phạt, nhậm chức, cách chức, v.v.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc của con người, việc đời. Cung oán ngâm khúc có câu: » Tiêu điều nhân sự đã xong, sơn hà cũng ảo côn trùng cũng hư «.
quát, thích, trích, đích, địch
dí ㄉㄧˊ, shì ㄕˋ, tì ㄊㄧˋ, zhé ㄓㄜˊ

quát

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhanh.

thích

phồn thể

Từ điển phổ thông

đang lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vừa ý, dễ chịu. ◎ Như: "thư thích" thoải mái, "an thích" dễ chịu.
2. (Động) Đi đến. ◇ Luận Ngữ : "Tử thích Vệ, Nhiễm Hữu bộc" , (Tử Lộ ) Khổng Tử đi đến nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe.
3. (Động) Con gái xuất giá. ◎ Như: "thích nhân" con gái về nhà chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Muội thích Mao tính" (Ngưu Thành Chương ) Em gái lấy chồng họ Mao.
4. (Động) Thuận theo. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Xử phân thích huynh ý, na đắc tự nhậm chuyên?" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Làm theo ý huynh, đâu dám tự chuyên?
5. (Động) Tương hợp, tương đương. ◎ Như: "thích bình sanh chi nguyện" hợp với chí nguyện cả đời.
6. (Phó) Vừa, vừa vặn, đúng lúc. ◎ Như: "thích khả nhi chỉ" vừa phải mà thôi. ◇ Tô Thức : "Thích hữu cô hạc, hoành giang đông lai" , (Hậu Xích Bích phú ) Vừa lúc có một con hạc lẻ bay ngang sông từ hướng đông lại.
7. (Phó) Chỉ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc khẩu phúc khởi thích vị xích thốn chi phu tai" (Cáo tử thượng ) Thì miệng bụng chỉ là vì tấc thước da sao!
8. (Phó) Vừa, vừa mới. ◎ Như: "thích nhiên" vừa may, "thích ngộ" vừa gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thích văn nhị vị đàm na nhân thế gian vinh diệu phồn hoa, tâm thiết mộ chi" 耀, (Đệ nhất hồi) Vừa nghe hai vị bàn chuyện phồn hoa vinh diệu ở dưới trần gian, trong lòng thật ngưỡng mộ.
9. (Phó) Ngẫu nhiên, tình cờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích tòng phụ nhập thị, kiến mạo tứ quải hồ vĩ, khất ông thị chi" , , (Cổ nhi ) Tình cờ theo cha ra chợ, thấy một tiệm bán mũ treo cái đuôi cáo, xin cha mua cho.
10. (Trợ) Chính thế. ◎ Như: "thích túc tự hại" chính là chỉ đủ tự hại mình mà thôi.
11. Một âm là "đích". (Động) Chuyên chủ. ◎ Như: "vô sở đích tòng" không chuyên chủ vào đâu cả.
12. (Tính) Chính. § Thông "đích" . ◎ Như: "đích tử" ngôi thái tử, "đích thất" chỗ ngủ chính.
13. § Thông "địch" .
14. § Thông "trích" .
15. § Thông "thích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đi đến. Như thích Tề đến nước Tề.
② Theo. Con gái về nhà chồng gọi là thích nhân .
③ Ưa thích. Như thích ý vừa ý, thích nguyện thích như nguyện. Không được dễ chịu gọi là bất thích (đau yếu khó chịu).
④ Vừa. Như thích khả nhi chỉ vừa phải mà thôi.
⑤ Chính thế. Dùng làm trợ từ. Như thích túc tự hại chính là chỉ đủ tự hại mình mà thôi.
⑥ Chỉ. Như Mạnh Tử nói Tắc khẩu phúc khởi thích vị xích thốn chi phu tai thì miệng bụng chỉ là vì tấc thước da sao!
⑦ Vừa gặp. Như thích nhiên vừa may, thích ngộ vừa gặp, v.v.
⑧ Một âm là đích. Chuyên chủ. Như vô sở đích tòng không chuyên chủ theo vào đâu.
⑨ Cùng nghĩa với chữ đích . Ngôi thái tử gọi là đích tử . Chỗ ngủ chính gọi là đích thất , v.v. Cũng cùng nghĩa với những chữ sau: địch , trích , thích .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thích hợp, hợp: Thích nghi, thích hợp; Hợp ý;
② Dễ chịu, thích ý: Hơi thấy khó chịu; Mà là cái sở thích chung của tôi và bác (Tô Đông Pha: Tiền Xích Bích phú);
③ Vừa vặn, vừa lúc, đúng dịp: Vừa được thì thôi; Vừa lúc có con chim hạc lẻ loi bay ngang sông từ hướng đông tới (Tô Đông Pha: Hậu Xích Bích phú);
④ Mới, vừa mới: ? Vừa ở đâu đến đấy?; Vừa gặp; Nhà ta mới vừa làm xong (Tô Đông Pha). 【】thích tài [shìcái] (văn) Như [shìlái]; 【】thích gian [shìjian] (văn) Như [shìlái];【】thích lai [shìlái] (văn) Vừa, vừa mới, vừa rồi, mới vừa, ban nãy, hồi nãy: ? Vừa mới nhậu rượu thịt của ông ấy, há lại vô tình ư? (Sưu thần kí); Ta lúc nãy chỉ nghe tiếng của ngươi, không thấy thân ngươi (Tổ đường tập);
⑤ Đi, đến: Chẳng biết nghe theo ai, lừng khừng; Quyết bỏ mày đi, đi đến chốn vui kia (Thi Kinh);
⑥ (văn) Theo về;
⑦ (văn) Gả: Gả cho người;
⑧ (văn) Tốt đẹp;
⑨ (văn) Nếu: Nếu vua có lời nói, thì kíp nghe theo (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tới. Đến nơi nào — Đúng. Vừa hợp với — Người Việt Nam còn hiểu là vui sướng vì hợp ý mình. Td: Thỏa thích.

Từ ghép 13

trích

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Trích giáng (như , bộ ): Giả Nghị vì bị giáng đã bỏ đi (Hán thư: Giả Nghị truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Trích , — Xem các âm Đích, Thích.

đích

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vừa ý, dễ chịu. ◎ Như: "thư thích" thoải mái, "an thích" dễ chịu.
2. (Động) Đi đến. ◇ Luận Ngữ : "Tử thích Vệ, Nhiễm Hữu bộc" , (Tử Lộ ) Khổng Tử đi đến nước Vệ, Nhiễm Hữu đánh xe.
3. (Động) Con gái xuất giá. ◎ Như: "thích nhân" con gái về nhà chồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Muội thích Mao tính" (Ngưu Thành Chương ) Em gái lấy chồng họ Mao.
4. (Động) Thuận theo. ◇ Nhạc phủ thi tập : "Xử phân thích huynh ý, na đắc tự nhậm chuyên?" , (Tiêu Trọng Khanh thê ) Làm theo ý huynh, đâu dám tự chuyên?
5. (Động) Tương hợp, tương đương. ◎ Như: "thích bình sanh chi nguyện" hợp với chí nguyện cả đời.
6. (Phó) Vừa, vừa vặn, đúng lúc. ◎ Như: "thích khả nhi chỉ" vừa phải mà thôi. ◇ Tô Thức : "Thích hữu cô hạc, hoành giang đông lai" , (Hậu Xích Bích phú ) Vừa lúc có một con hạc lẻ bay ngang sông từ hướng đông lại.
7. (Phó) Chỉ. ◇ Mạnh Tử : "Tắc khẩu phúc khởi thích vị xích thốn chi phu tai" (Cáo tử thượng ) Thì miệng bụng chỉ là vì tấc thước da sao!
8. (Phó) Vừa, vừa mới. ◎ Như: "thích nhiên" vừa may, "thích ngộ" vừa gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thích văn nhị vị đàm na nhân thế gian vinh diệu phồn hoa, tâm thiết mộ chi" 耀, (Đệ nhất hồi) Vừa nghe hai vị bàn chuyện phồn hoa vinh diệu ở dưới trần gian, trong lòng thật ngưỡng mộ.
9. (Phó) Ngẫu nhiên, tình cờ. ◇ Liêu trai chí dị : "Thích tòng phụ nhập thị, kiến mạo tứ quải hồ vĩ, khất ông thị chi" , , (Cổ nhi ) Tình cờ theo cha ra chợ, thấy một tiệm bán mũ treo cái đuôi cáo, xin cha mua cho.
10. (Trợ) Chính thế. ◎ Như: "thích túc tự hại" chính là chỉ đủ tự hại mình mà thôi.
11. Một âm là "đích". (Động) Chuyên chủ. ◎ Như: "vô sở đích tòng" không chuyên chủ vào đâu cả.
12. (Tính) Chính. § Thông "đích" . ◎ Như: "đích tử" ngôi thái tử, "đích thất" chỗ ngủ chính.
13. § Thông "địch" .
14. § Thông "trích" .
15. § Thông "thích" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Theo: Không theo vào đâu;
② Chính, lớn, con của vợ chính (dùng như , bộ ): Con chính, con trưởng; Chỗ ngủ chính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuyên chú vào — Dùng như chữ Đích — Các âm khác là Địch, Thích, Trích.

địch

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Địch — Các âm khác là Đích, Thích, Trích. Xem các âm này.
quát, thích, trích, đích
dí ㄉㄧˊ, guā ㄍㄨㄚ, kuò ㄎㄨㄛˋ, shì ㄕˋ

quát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhanh

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhanh, tấn tốc.
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Cao Bá Quát" (1808-1855).
3. § Một dạng của chữ "thích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tên người.
② Nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy nhanh — Nhanh. Mau lẹ — Tên người, tức Cao Bá Quát, danh sĩ đời Nguyễn, không rõ năm sinh, hiệu là Chu Thần, người làng Phú thị huyện Gia lâm tỉnh Bắc Ninh Bắc phần Việt Nam, đậu Á nguyên kí thi Hương năm 1831, sau triều đình duyệt lại văn bài, đánh tụt xuống đậu hạn chót. Năm 1841 ông làm Hành tẩu bộ Lễ, sau đó làm Giáo thụ tại phủ Quốc oai tỉnh Sơn Tây. Năm 1854, theo Lê Duy Cự nổi loạn, được tôn làm quân sư. Cuối năm đó thua trận, bị giết cả ba họ. Tác phẩm Hán văn có Chu Thần thi tập. Tác phẩm văn Nôm có một số câu đối, hát nói và bài phú Tài tử đa cùng. Sinh thời, ông từng được vua Tự Đức khen rằng: » Văn như Siêu Quát vô tiền Hán « ( văn mà đến như văn của các ông Nguyễn Văn Siêu và Cao Bá Quát, thì không có nhà Tiền Hán nữa ).

thích

giản thể

Từ điển phổ thông

đang lúc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhanh, tấn tốc.
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Cao Bá Quát" (1808-1855).
3. § Một dạng của chữ "thích" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thích hợp, hợp: Thích nghi, thích hợp; Hợp ý;
② Dễ chịu, thích ý: Hơi thấy khó chịu; Mà là cái sở thích chung của tôi và bác (Tô Đông Pha: Tiền Xích Bích phú);
③ Vừa vặn, vừa lúc, đúng dịp: Vừa được thì thôi; Vừa lúc có con chim hạc lẻ loi bay ngang sông từ hướng đông tới (Tô Đông Pha: Hậu Xích Bích phú);
④ Mới, vừa mới: ? Vừa ở đâu đến đấy?; Vừa gặp; Nhà ta mới vừa làm xong (Tô Đông Pha). 【】thích tài [shìcái] (văn) Như [shìlái]; 【】thích gian [shìjian] (văn) Như [shìlái];【】thích lai [shìlái] (văn) Vừa, vừa mới, vừa rồi, mới vừa, ban nãy, hồi nãy: ? Vừa mới nhậu rượu thịt của ông ấy, há lại vô tình ư? (Sưu thần kí); Ta lúc nãy chỉ nghe tiếng của ngươi, không thấy thân ngươi (Tổ đường tập);
⑤ Đi, đến: Chẳng biết nghe theo ai, lừng khừng; Quyết bỏ mày đi, đi đến chốn vui kia (Thi Kinh);
⑥ (văn) Theo về;
⑦ (văn) Gả: Gả cho người;
⑧ (văn) Tốt đẹp;
⑨ (văn) Nếu: Nếu vua có lời nói, thì kíp nghe theo (Hàn Phi tử).

trích

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Trích giáng (như , bộ ): Giả Nghị vì bị giáng đã bỏ đi (Hán thư: Giả Nghị truyện).

đích

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Theo: Không theo vào đâu;
② Chính, lớn, con của vợ chính (dùng như , bộ ): Con chính, con trưởng; Chỗ ngủ chính.

Từ điển trích dẫn

1. Đau buồn và vui sướng. Phiếm chỉ các loại cảm giác của người ta trên đời. ◇ Tô Thức : "Nhân hữu bi hoan li hợp, Nguyệt hữu âm tình viên khuyết, Thử sự cổ nan toàn" , , (Thủy điệu ca đầu 調) Người có buồn vui li hợp, Trăng có mờ tỏ đầy vơi, Xưa nay đâu có vạn toàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn vui, chỉ chung những vui buồn sướng khổ trong cuộc đời. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Lại mang lấy lợi danh sinh nhục, Cuộc đời kia lắm lúc bi hoan «.

Từ điển trích dẫn

1. Lòng người, tâm địa. ◇ Mạnh Tử : "Ngã diệc dục chánh nhân tâm, tức tà thuyết" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta cũng muốn làm cho ngay thẳng lòng người, chấm dứt tà thuyết.
2. Ý dân, tình ý người dân. ☆ Tương tự: "dân khí" , "dân tâm" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Mục kim nhân tâm vị ninh, tần động can qua, thâm vi bất tiện" , , 便 (Đệ thập hồi) Nay lòng dân chưa yên, cứ mãi dấy binh, thật là không nên.
3. Ý tốt lành.
4. Ý muốn đền ơn. Cũng ám chỉ tiền của. ◎ Như: "đãn phùng niên quá tiết tất hữu nhất phần nhân tâm" nhưng qua năm tết nhất thể nào cũng không quên ơn nghĩa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng người — Nhân tình: Do chữ tố cá nhân tình, ý nói giao thiệp thù phụng người cho được việc. » Cũng vì thanh giản lấy đâu nhân tình « ( Nhị độ mai ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.