tủng
sǒng ㄙㄨㄥˇ

tủng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sợ hãi, kinh khiếp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sợ hãi. ◇ Tây du kí 西: "Ngọc Đế kiến tấu, tủng cụ" , (Đệ ngũ hồi) Ngọc Hoàng nghe tâu, hoảng sợ.
2. (Động) Cung kính. ◇ Tấn Thư : "Chỉnh phục khuynh tủng, ngôn tắc xưng tự" , (Diêu Hưng tái kí hạ ).
3. (Động) Đứng thẳng lên, đứng sừng sững, nhô lên cao. ◎ Như: "tủng trĩ" .
4. (Phó) Vui mừng. ◎ Như: "tủng dược" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sợ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhát, sợ, sợ hãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợ hãi.

Từ ghép 1

ác xúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

hẹp hòi, tính cáu bẳn

Từ điển trích dẫn

1. Chật, hẹp, nhỏ nhen. § Cũng viết là "ác xúc" . ◇ Vương Bột : "Nhân gian ác xúc, bão phong vân giả kỉ nhân" , (Thu nhật du liên trì tự ) Cõi đời chật hẹp, ôm mây gió được mấy người?
2. Dơ bẩn, bẩn thỉu. ◇ Văn minh tiểu sử : "Ngã giá sạn phòng lí ác xúc đắc ngận" (Đệ thập hồi) Trong phòng trọ đó của tôi bẩn thỉu lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răng mọc khít nhau — Chỉ lòng dạ hẹp hòi, hành động thô lỗ — Chỉ sự nhơ bẩn.

báo quán

phồn thể

Từ điển phổ thông

trụ sở tòa soạn báo

Từ điển trích dẫn

1. Cơ cấu biên tập, phát hành của một tờ báo. § Còn gọi là "báo xã" . ◇ Văn minh tiểu sử : "Bả giá đoạn sự thể, tố liễu nhất đại thiên văn chương, trảo trứ cá tự do báo quán, đăng liễu kỉ thiên phương tài đăng hoàn" , , , (Đệ tam thập tứ hồi).
truyến, truyền, truyện
chuán ㄔㄨㄢˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

truyến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ ghép 1

truyền

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

Truyền (bá): Truyền tới dồn dập; Truyền tin;
② Truyền lại, trao cho: Truyền bóng; Truyền nghề;
③ (luật) Gọi, đòi: Gọi người làm chứng; Gọi vào yết kiến;
④ Dẫn: Dẫn nhiệt, truyền nhiệt;
⑤ Lây, truyền nhiễm: Bệnh này hay lây (truyền nhiễm);
⑥ Truyền thần, truyền cảm: Cây bút truyền thần;
⑦ Truyền (lại cho): Môn thuốc gia truyền;
⑧ (văn) Con dấu để làm tin, bằng chứng: Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà (Hán thư: Ninh Thành truyện). Xem [zhuàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trao lại cho người sau, để lại cho đời sau. ĐTTT: » Phong tình cổ lục còn truyền sử xanh «. — Đưa đi. ĐTTT: » Lại sai lệnh tiễn truyền qua «. Đưa lời xuống cho người dưới để sai bảo. Truyện Trê Cóc : » Truyền cho lệ dịch tức thì phát sai « — Một âm khác là Truyện.

Từ ghép 50

truyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

truyện

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ chỗ này giao cho chỗ kia, từ đời trước để lại cho đời sau. ◎ Như: "truyền cầu" truyền bóng, "lưu truyền" truyền đi. ◇ Mặc Tử : "Công danh truyền ư hậu thế" (Sở nhiễm ) Công danh truyền lại đời sau.
2. (Động) Dạy cho, giáo thụ. ◎ Như: "truyền thụ" dạy bảo, "truyền nghệ" truyền dạy nghề. ◇ Tây du kí 西: "Sư phụ truyền nhĩ đạo pháp, như hà bất học, khước dữ sư phụ đính chủy" , , (Đệ nhị hồi) Sư phụ dạy đạo pháp cho ngươi, tại sao không học, mà lại châm chọc lôi thôi với sư phụ?
3. (Động) Chuyển giao, đưa đi. ◎ Như: "truyền thoại" chuyển lời (từ một người tới người khác).
4. (Động) Ra lệnh gọi vào. ◎ Như: "truyền kiến" gọi vào yết kiến.
5. (Động) Lan ra xa, đưa đi khắp. ◎ Như: "truyền nhiễm" lây nhiễm, "tuyên truyền" rao cho các nơi đều biết, "truyền bá" truyền đi rộng khắp.
6. (Động) Biểu đạt, biểu hiện, diễn tả. ◎ Như: "truyền thần" vẽ hay miêu tả giống như thật, "mi mục truyền tình" mày mắt bày tỏ ý tình.
7. (Động) Dẫn, tiếp. ◎ Như: "truyền điện" dẫn điện, "truyền nhiệt" dẫn nóng.
8. Một âm là "truyện". (Danh) Văn giải thích nghĩa kinh, sách. ◎ Như: "Xuân Thu Tả thị truyện" họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu.
9. (Danh) Văn kể chuyện. ◎ Như: "Liệt nữ truyện" chuyện các gái hiền.
10. (Danh) Ấn tín, con dấu để làm tin. ◇ Sử Kí : "Trá khắc truyện xuất quan quy gia" (Khốc lại liệt truyện ) Khắc giả con dấu làm tin ra khỏi cửa ải về nhà.
11. Một âm nữa là "truyến". (Danh) Nhà trạm.

Từ điển Thiều Chửu

① Truyền. Ðem của người này mà trao cho kẻ kia là truyền, như truyền vị truyền ngôi, truyền đạo truyền đạo, v.v.
② Sai người bảo, như truyền kiến truyền cho vào yết kiến.
③ Một âm là truyện. Dạy bảo, như Xuân Thu Tả thị truyện họ Tả giải nghĩa kinh Xuân Thu để dạy bảo người.
④ Truyện kí, như Liệt nữ truyện truyện các gái hiền.
⑤ Một âm nữa là truyến, nhà trạm. Nhà để đưa kẻ đi, đón kẻ lại cũng gọi là truyến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Truyện (tác phẩm văn học, tiểu thuyết): 《》Truyện Thủy hử;
② Truyện (sách giải thích kinh văn): Kinh truyện;
③ Truyện kí, tiểu sử: Tiểu sử Hưng Đạo Đại Vương; Tiểu sử, tự truyện;
④ (văn) Nhà trạm, nhà khách: Lập nhà khách miễn phí, giống như nhà trạm thời nay (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Xe trạm (loại xe ngựa thời xưa dùng để truyền đạt mệnh lệnh): Không dùng xe trạm (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑥ (văn) Xe chở người cho phủ quan (thời xưa). Xem [chuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự tích được kể lại — Sách chép những sự tích — Sách của học giả đời xưa viết ra — Một âm là Truyền.

Từ ghép 17

biến, biện
biàn ㄅㄧㄢˋ

biến

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thay đổi, biến đổi
2. trờ thành, biến thành
3. bán lấy tiền
4. biến cố, rối loạn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thay đổi. ◎ Như: "biến pháp" thay đổi phép tắc, "biến hóa" đổi khác. ◇ Sử Kí : "Thừa thiên chu phù ư giang hồ, biến danh dịch tính" , (Hóa thực liệt truyện ) (Phạm Lãi) Lấy thuyền con thuận dòng xuôi chốn sông hồ, thay tên đổi họ.
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" , (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí : "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" , 使. , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" tài biến trá, "quyền biến" sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Biến đổi. Như biến pháp biến đổi phép khác. Sự vật gì thay cũ ra mới gọi là biến hóa .
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố có sự hoạn nạn, biến đoan manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến , quyền biến , v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thay đổi, biến đổi, đổi khác: Tình hình đã thay đổi;
② Biến thành: Biến thành nước công nghiệp;
③ Trở thành, trở nên: Từ lạc hậu trở thành tiên tiến;
④ Việc quan trọng xảy ra bất ngờ, biến cố, sự biến: Sự biến năm Ất Dậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi đi — Điều tai họa.

Từ ghép 47

biện

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thay đổi. ◎ Như: "biến pháp" thay đổi phép tắc, "biến hóa" đổi khác. ◇ Sử Kí : "Thừa thiên chu phù ư giang hồ, biến danh dịch tính" , (Hóa thực liệt truyện ) (Phạm Lãi) Lấy thuyền con thuận dòng xuôi chốn sông hồ, thay tên đổi họ.
2. (Động) Di động. ◇ Lễ Kí : "Phu tử chi bệnh cức hĩ, bất khả dĩ biến" , (Đàn cung thượng ) Bệnh của thầy đã nguy ngập, không thể di động.
3. (Danh) Sự rối loạn xảy ra bất ngờ. ◎ Như: "biến cố" sự hoạn nạn, việc rủi ro. ◇ Sử Kí : "Thiện ngộ chi, sử tự vi thủ. Bất nhiên, biến sanh" , 使. , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Đối đãi tử tế với hắn (chỉ Hàn Tín), để hắn tự thủ. Nếu không sẽ sinh biến.
4. (Danh) Tai họa khác thường.
5. (Danh) Cách ứng phó những sự phi thường. ◎ Như: "cơ biến" tài biến trá, "quyền biến" sự ứng biến.
6. Một âm là "biện". (Tính) Chính đáng.

Từ điển Thiều Chửu

① Biến đổi. Như biến pháp biến đổi phép khác. Sự vật gì thay cũ ra mới gọi là biến hóa .
② Sai thường, sự tình gì xảy ra khắc hẳn lối thường gọi là biến. Vì thế nên những điềm tai vạ lạ lùng, những sự tang tóc loạn lạc đều gọi là biến. Như biến cố có sự hoạn nạn, biến đoan manh mối nguy hiểm, v.v.
③ Quyền biến, dùng mưu kì chước lạ để ứng phó những sự phi thường đều gọi là biến. Như cơ biến , quyền biến , v.v.
④ Động.
⑤ Một âm là biện. Chính đáng.
thú, thủ
shǒu ㄕㄡˇ, shòu ㄕㄡˋ

thú

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữ, coi
2. đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên chức quan. Phép nhà Hán, ông quan đứng đầu một quận gọi là "thái thủ" , đời sau gọi quan "tri phủ" là "thủ" là do nghĩa ấy.
2. (Danh) Tiết tháo, đức hạnh. ◎ Như: "hữu thủ" giữ trọn tiết nghĩa, "thao thủ" giữ gìn đức hạnh.
3. (Danh) Họ "Thủ".
4. (Động) Phòng vệ, bảo vệ. ◎ Như: "phòng thủ" phòng vệ, "kiên thủ" bảo vệ vững vàng.
5. (Động) Giữ, giữ gìn. ◎ Như: "bảo thủ" ôm giữ, "thủ tín" giữ lòng tin, "thủ tiết" giữ khí tiết.
6. (Động) Coi sóc, trông nom. ◎ Như: "thủ trước bệnh nhân" trông nom người bệnh.
7. (Động) Tuân theo, tuân hành. ◎ Như: "thủ pháp" theo đúng phép, "thủ quy luật" tuân theo quy luật.
8. (Động) Đợi. ◎ Như: "thủ hậu" chờ đợi.
9. (Động) Nhờ vào, dựa vào. ◇ Thủy hử truyện : "Tự hòa tha phụ thân Tống thái công tại thôn trung vụ nông, thủ ta điền viên quá hoạt" , (Đệ thập bát hồi) Tự mình cùng với cha là Tống thái công ở thôn làng làm việc nhà nông, nhờ vào ít ruộng vườn sinh sống qua ngày.
10. Một âm là "thú". (Động) § Thông "thú" . ◎ Như: "tuần thú" đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữ, coi. Như bảo thủ ôm giữ.
② Quan thủ, phép nhà Hán ông quan đứng đầu một quận gọi là thái thủ , đời sau gọi quan tri phủ là thủ là do nghĩa ấy.
③ Thao thủ (giữ trọn tiết nghĩa), ngay thẳng cạnh góc, không lấy sằng của ai một tí gì gọi là hữu thủ .
④ Ðợi, như nói thủ hậu chờ đợi.
⑤ Một âm là thú. Như tuần thú đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chức quan đứng đầu một địa phương xa. Td: Thái thú — Một âm là Thủ. Xem Thủ.

Từ ghép 2

thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giữ, coi
2. đợi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên chức quan. Phép nhà Hán, ông quan đứng đầu một quận gọi là "thái thủ" , đời sau gọi quan "tri phủ" là "thủ" là do nghĩa ấy.
2. (Danh) Tiết tháo, đức hạnh. ◎ Như: "hữu thủ" giữ trọn tiết nghĩa, "thao thủ" giữ gìn đức hạnh.
3. (Danh) Họ "Thủ".
4. (Động) Phòng vệ, bảo vệ. ◎ Như: "phòng thủ" phòng vệ, "kiên thủ" bảo vệ vững vàng.
5. (Động) Giữ, giữ gìn. ◎ Như: "bảo thủ" ôm giữ, "thủ tín" giữ lòng tin, "thủ tiết" giữ khí tiết.
6. (Động) Coi sóc, trông nom. ◎ Như: "thủ trước bệnh nhân" trông nom người bệnh.
7. (Động) Tuân theo, tuân hành. ◎ Như: "thủ pháp" theo đúng phép, "thủ quy luật" tuân theo quy luật.
8. (Động) Đợi. ◎ Như: "thủ hậu" chờ đợi.
9. (Động) Nhờ vào, dựa vào. ◇ Thủy hử truyện : "Tự hòa tha phụ thân Tống thái công tại thôn trung vụ nông, thủ ta điền viên quá hoạt" , (Đệ thập bát hồi) Tự mình cùng với cha là Tống thái công ở thôn làng làm việc nhà nông, nhờ vào ít ruộng vườn sinh sống qua ngày.
10. Một âm là "thú". (Động) § Thông "thú" . ◎ Như: "tuần thú" đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giữ, coi. Như bảo thủ ôm giữ.
② Quan thủ, phép nhà Hán ông quan đứng đầu một quận gọi là thái thủ , đời sau gọi quan tri phủ là thủ là do nghĩa ấy.
③ Thao thủ (giữ trọn tiết nghĩa), ngay thẳng cạnh góc, không lấy sằng của ai một tí gì gọi là hữu thủ .
④ Ðợi, như nói thủ hậu chờ đợi.
⑤ Một âm là thú. Như tuần thú đi tuần địa hạt mình giữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giữ, bảo vệ: Giữ vững trận địa; Giữ thành;
② Trông nom, coi: Coi cửa; Trông nom người bệnh;
③ Tuân theo, theo đúng: Tuân theo kỉ luật;
④ Ở gần: Những nơi ở gần sông ngòi nên trồng nhiều lúa nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đứng đầu một công việc — Giữ gìn cho khỏi mất — Một âm là Thú. Xem Thú.

Từ ghép 35

hại, hạt
hài ㄏㄞˋ, hé ㄏㄜˊ

hại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hãm hại
2. hại, có hại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Có hại, hại cho: Nuông con tức là hại con; Di hại (để lại mối hại);
② Tai hại, tai họa: Trừ tai hại (họa) cho dân;
③ Hại: Sâu hại;
④ Làm hại, giết hại: Làm hại người ta cũng làm hại bản thân mình; Bị giết hại; Bị Đào Khiêm giết hại (Tam quốc chí);
⑤ (văn) Ghen ghét: Lòng ghen ghét người tài;
⑥ Trọng yếu, lợi hại: Chỗ đất trọng yếu;
⑥ Mắc (bệnh): Mắc bệnh thương hàn;
⑥ Xấu (hổ). 【】hại tu [hàixiu] Xấu hổ, thẹn, thẹn thùng, thẹn thò, bẽn lẽn, hổ thẹn: Tôi lấy làm hổ thẹn vì sự lạc hậu của mình; Cô gái này hay thẹn lắm. Xem [hé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiệt thòi hao tổn — Gây thiệt thòi hao tổn — Quan trọng. Chẳng hạn Yếu hại. Một âm là Hạt. Xem Hạt.

Từ ghép 37

hạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai họa, họa hoạn. ◎ Như: "di hại vô cùng" để hại không cùng.
2. (Danh) Chỗ hỏng, khuyết điểm.
3. (Danh) Nơi trọng yếu. ◎ Như: "yếu hại" đất hiểm yếu.
4. (Động) Làm hỏng, gây họa. ◎ Như: "hại quần chi mã" con ngựa làm hại bầy, con sâu làm rầu nồi canh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất dĩ từ hại ý" (Đệ tứ thập bát hồi) Không lấy lời làm hại ý.
5. (Động) Ghen ghét, đố kị. ◎ Như: "tâm hại kì năng" lòng ghen ghét tài năng.
6. (Động) Giết, tổn thương. ◎ Như: "sát hại" giết chết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại mục thị tả hữu, hữu tương hại chi ý" , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Liền liếc mắt cho tả hữu, có ý muốn giết chết (Quan Vân Trường).
7. (Động) Mắc phải, bị. ◎ Như: "hại bệnh" mắc bệnh.
8. (Động) Cảm thấy, sinh ra. ◎ Như: "hại tu" xấu hổ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha tuy hại táo, ngã tế tế đích cáo tố liễu tha, tha tự nhiên bất ngôn ngữ, tựu thỏa liễu" , , , (Đệ tứ thập lục hồi) Dù nó xấu hổ, ta sẽ rạch ròi bảo cho nó biết, nó tự nhiên không nói gì tức là yên chuyện.
9. (Tính) Có hại. ◎ Như: "hại trùng" sâu bọ có hại.
10. Một âm là "hạt". (Đại) Nào, sao. ◎ Như: "hạt cán hạt phủ" cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Thiều Chửu

① Hại, như di hại vô cùng để hại không cùng.
② Làm hại, như hại thời nghĩa là làm hại mùa làm ruộng.
③ Ghen ghét, như tâm hại kì năng lòng ghen ghét người tài, như mưu hại mưu toan làm hại, hãm hại hãm hại người ta vào nơi túng cực, v.v.
④ Chỗ đất trọng yếu gọi là nơi yếu hại nghĩa là giữ một chỗ ấy là chẹn hết lối sống của người.
⑤ Một âm là hạt. Nào, sao. Như hạt can hạt phủ cái nào giặt cái nào không.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái nào (dùng như , bộ ): ? Cái nào giặt cái nào không? (Thi Kinh: Chu Nam, Cát đàm). Xem [hài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sao chẳng, sao không? — Một âm là Hại. Xem Hại.
lao, liêu, lạo
láo ㄌㄠˊ, lǎo ㄌㄠˇ, lào ㄌㄠˋ, liáo ㄌㄧㄠˊ, liǎo ㄌㄧㄠˇ

lao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước ngập, mưa lụt. § Thông "lao" . ◎ Như: "thủy lạo" nước ngập lụt. ◇ Hậu Hán Thư : "Bí niên thủy lạo, dân thực bất thiệm" , (Hiếu Thuận đế kỉ ) Những năm gần đây nước lụt, dân không đủ ăn.
2. (Tính) Mưa xuống rất nhiều. ◇ Lễ Kí : "Thủy lạo giáng, bất hiến ngư miết" , (Khúc lễ thượng ) Nước mưa tràn ngập, không dâng cá và ba ba.
3. (Danh) Nước ứ đọng. ◇ Lễ Kí : "Tống táng bất tị đồ lạo" (Khúc lễ thượng ) Đưa đi chôn cất không tránh đường đọng nước.
4. Một âm là "lao". (Phó) "Lao đảo" : (1) Thất vọng, bất đắc chí hoặc sinh sống nghèo khốn. (2) Phóng đãng, buông tuồng. (3) Lạng choạng, bước đi không vững.
5. (Phó, tính) "Lao thảo" : (1) Luộm thuộm, cẩu thả. (2) Nguệch ngoạc (chữ viết). ◎ Như: "học sanh tả tự nghi lực cầu công chỉnh, bất khả lao thảo" , học sinh viết chữ cần phải cho ngay ngắn, không được nguệch ngoạc.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lạo" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa ngập, ngập lụt, mưa quá gọi là thủy lạo .
② Hàng lạo vũng nước đọng trên đường.
③ Một âm là lao. Lao đảo vất vả, không hợp thời nghi.
④ Lao thảo luộm thuộm. Ta quen đọc là chữ lạo cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lớn, nước sâu — Các âm khác là Lạo, Liêu.

Từ ghép 1

liêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Liêu hà, thuộc tỉnh Hà Nam — Các âm khác là Lao, Lạo. Xem các âm này.

lạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước lụt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước ngập, mưa lụt. § Thông "lao" . ◎ Như: "thủy lạo" nước ngập lụt. ◇ Hậu Hán Thư : "Bí niên thủy lạo, dân thực bất thiệm" , (Hiếu Thuận đế kỉ ) Những năm gần đây nước lụt, dân không đủ ăn.
2. (Tính) Mưa xuống rất nhiều. ◇ Lễ Kí : "Thủy lạo giáng, bất hiến ngư miết" , (Khúc lễ thượng ) Nước mưa tràn ngập, không dâng cá và ba ba.
3. (Danh) Nước ứ đọng. ◇ Lễ Kí : "Tống táng bất tị đồ lạo" (Khúc lễ thượng ) Đưa đi chôn cất không tránh đường đọng nước.
4. Một âm là "lao". (Phó) "Lao đảo" : (1) Thất vọng, bất đắc chí hoặc sinh sống nghèo khốn. (2) Phóng đãng, buông tuồng. (3) Lạng choạng, bước đi không vững.
5. (Phó, tính) "Lao thảo" : (1) Luộm thuộm, cẩu thả. (2) Nguệch ngoạc (chữ viết). ◎ Như: "học sanh tả tự nghi lực cầu công chỉnh, bất khả lao thảo" , học sinh viết chữ cần phải cho ngay ngắn, không được nguệch ngoạc.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lạo" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa ngập, ngập lụt, mưa quá gọi là thủy lạo .
② Hàng lạo vũng nước đọng trên đường.
③ Một âm là lao. Lao đảo vất vả, không hợp thời nghi.
④ Lao thảo luộm thuộm. Ta quen đọc là chữ lạo cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mưa rào;
② Mưa ngập, ngập nước, nước chảy hay đọng trên đường: Vũng nước đọng trên đường; Mưa nhiều ngập nước. Xem [liăo].

Từ điển Trần Văn Chánh

】lạo thảo [liăocăo]
① (Chữ) viết ngoáy, ngoáy: Nét chữ ngoáy;
② (Làm việc) cẩu thả, qua quýt, luộm thuộm. Xem [lăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa lớn — Nước dâng ngập tràn — Các âm khác là Liêu, Liệu.

danh trước

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tác phẩm về văn chương nổi tiếng.

danh trứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trứ danh, tác phẩm có tiếng vang

Từ điển trích dẫn

1. Tác phẩm về văn chương nổi tiếng. ◎ Như: "Hồng Lâu Mộng thị nhất bổn văn học danh trứ" Hồng Lâu Mộng là một tác phẩm văn chương trứ danh. ☆ Tương tự: "danh tác" .
xiêm
chān ㄔㄢ

xiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo choàng trước ngực

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vạt áo trước thân. ◇ Thi Kinh : "Chung triêu thái lam, Bất doanh nhất xiêm" , (Tiểu nhã , Thái lục ) Suốt sáng hái chàm, Không đầy một vạt áo.
2. (Danh) Đệm đặt trên yên ngựa.
3. (Danh) Màn xe. ◇ Vương Bột : "Xiêm duy tạm trú" (Đằng Vương Các tự ) Màn xe tạm trú.
4. (Tính) Ngay ngắn, chỉnh tề. ◇ Luận Ngữ : "Y tiền hậu, xiêm như dã" , (Hương đảng ) Vạt áo trước và sau đều ngay ngắn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái áo choàng trước ngực.
② Cái màn xe.
③ Chững chạc, ngay ngắn.
④ Nách áo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Áo choàng ngực;
② Nách áo;
③ Màn xe;
④ Ngay ngắn, chững chạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại áo thời cổ, có vạt dài che đằng trước. Đoạn trường tân thanh : » Áo xiêm ràng buộc lấy nhau, Vào luồn ra cuối công hầu mà chi « — Một phần do bộ y phục thời xưa, mặc ở phần dưới, dùng cho đàn bà, tựa như một loại váy. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Sửa xiêm dạo bước tiền đường, Ngửa trông xem vẻ thiên chương thẫn thờ « — Phần nách áo, lườn áo — Mở rộng ra — Tấm màn che cửa xe.

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.