huy
huī ㄏㄨㄟ

huy

phồn thể

Từ điển phổ thông

bóng (tà huy: bóng chiều)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ánh sáng mặt trời. ◇ Mạnh Giao : "Thùy ngôn thốn thảo tâm, Báo đắc tam xuân huy" , Ai nói lòng tấc cỏ, Báo được ánh sáng mặt trời ba xuân. § Ý nói lòng mẹ thương con như ánh mặt trời mùa xuân ấm áp, khó báo đền được.
2. (Động) Chiếu sáng, soi, rọi. ◇ Vương Dung : "Vân nhuận tinh huy, phong dương nguyệt chí" , (Tam nguyệt tam nhật khúc thủy thi tự ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ánh sáng mặt trời. Mạnh Giao có câu thơ rằng: Thùy ngôn thốn thảo tâm, báo đắc tam xuân huy ai nói lòng tấc cỏ, báo được ơn ba xuân, ý nói ơn cha mẹ khôn cùng, khó báo đền được. Ta thường nói lúc còn cha mẹ là xuân huy là bởi nghĩa đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ánh sáng (mặt trời), nắng, ánh nắng: Ánh nắng (sáng) ban mai; ? Ai nói tấm lòng tấc cỏ, có thể báo đáp được ánh nắng dịu dàng của tiết ba xuân? (Mạnh Giao: Du tử ngâm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ánh sáng mặt trời — Sáng sủa.

Từ ghép 3

trì
chí ㄔˊ

trì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cầm, giữ, nắm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cầm, nắm. ◎ Như: "trì thương" cầm giáo, "trì bút" cầm bút.
2. (Động) Giữ gìn. ◎ Như: "bảo trì" giữ gìn, "kiên trì" giữ vững.
3. (Động) Chống giữ, đối kháng. ◎ Như: "cương trì" chống giữ vững vàng, "tương trì bất hạ" chống nhau nghiêng ngửa (sức ngang nhau).
4. (Động) Tì, chống. ◇ Trang Tử : "Tả thủ cứ tất, hữu thủ trì di dĩ thính" , (Ngư phủ ) Tay trái vịn đầu gối, tay phải tì má để nghe.
5. (Động) Giúp đỡ, phù trợ. ◎ Như: "tương hỗ phù trì" trợ giúp lẫn nhau.
6. (Động) Cai quản, lo liệu. ◎ Như: "chủ trì" quản lí, "thao trì gia vụ" lo liệu việc nhà.

Từ điển Thiều Chửu

① Cầm, giữ, như trì tiết giữ tiết, thao trì giữ gìn, chủ trì chủ trương công cuộc gì. Ta gọi vị sư coi cả của chùa là trụ trì cũng là do nghĩa ấy cả. Phàm nói về chữ trì đều có ý chỉ về sự giữ chắc không rời cả. Như bảo trì giữ giàng, bả trì cầm giữ lấy, hiệp trì cậy thế bắt buộc người phải theo mình, căng trì cố đánh đổ cái tính xấu mà giữ lấy cái hay, bất tự trì không có định kiến gì, phù trì nâng đỡ, duy trì gìn giữ, chi trì chống chỏi, v.v. Hai bên ngang sức chống nhau gọi là tương trì bất hạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm: Cầm bút;
② Giữ, giữ lấy: Giữ lấy;
③ Trông nom, trông coi, quản: Lo liệu việc nhà; Chủ trì;
④ Chống đối: Giai đoạn cầm cự.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm giữ. Xem Trì giới — Giúp đỡ. Td: Phù trì.

Từ ghép 27

kỉ, kỷ
jǐ ㄐㄧˇ, jì ㄐㄧˋ

kỉ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu mối sợi tơ, cũng mượn chỉ sợi tơ.
2. (Danh) Phép tắc. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối phép tắc (dây lớn ngoài mép lưới gọi là "cương" , dây nhỏ gọi là "kỉ" ), "kỉ luật" phép tắc, luật lệ, "vi pháp loạn kỉ" trái phép loạn kỉ cương.
3. (Danh) Tục gọi đầy tớ là "kỉ cương" , có khi gọi tắt là "kỉ" .
4. (Danh) Đạo. ◇ Thư Kinh : "Ô hô! Tiên vương triệu tu nhân kỉ" ! (Y huấn ) Ôi! Tiên vương sửa cho ngay đạo làm người.
5. (Danh) Một thể văn chép sử (viết tắt của "bổn kỉ" ), chuyên ghi lại hành tích của đế vương. ◎ Như: "Ngũ đế kỉ" , "Thủy Hoàng kỉ" .
6. (Danh) Ngày xưa, mười hai năm gọi là "nhất kỉ" . Ngày nay, 100 năm là một "kỉ".
7. (Danh) Đơn vị thời kì trong ngành địa chất học.
8. (Danh) Bây giờ gọi tuổi là "niên kỉ" .
9. (Danh) Nước "Kỉ".
10. (Danh) Họ "Kỉ".
11. (Động) Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối. Nghĩa rộng: gánh vác, liệu lí công việc. ◎ Như: "kinh kỉ" gánh vác.
12. (Động) Ghi chép. § Thông "kỉ" . ◎ Như: "kỉ niên" ghi chép chuyện trong năm. ◇ Liệt Tử : "Cố vị Nhan Hồi kỉ chi" (Chu Mục vương ) (Khổng Tử) quay lại bảo Nhan Hồi ghi lại câu chuyện này.
13. (Động) Hội họp.

Từ ghép 19

kỷ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. gỡ mối rối
2. 12 năm
3. kỷ cương, kỷ luật
4. nước Kỷ

Từ điển Thiều Chửu

① Gỡ sợi tơ, gỡ mối tơ rối, vì thế nên liệu lí xong công việc gọi là kinh kỉ .
② Kỉ cương bộc chức coi tất cả mọi việc về điển chương pháp độ. Tục gọi đầy tớ là kỉ cương , có khi gọi tắt là kỉ .
③ Giường mối, như cương kỉ cái dây lớn ngoài mép lưới gọi là cương , cái dây bé gọi là kỉ , vì thế nên cái gì quan hệ đến lễ phép đều gọi là kỉ. Như kỉ luật , luân kỉ , ý nói có có đầu có ngành như giường lưới mắt lưới vậy.
④ Mười hai năm gọi là nhất kỉ . Bây giờ gọi năm tuổi là niên kỉ .
⑤ Ghi chép, như kỉ niên ghi chép chuyện hàng năm. Như sử chép chuyện cứ y thứ tự mà chép gọi là lối kỉ niên.
⑥ Hội họp.
⑦ Ðạo.
⑧ Nước Kỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghi: Ghi nhớ, kỉ niệm;
② Kỉ luật: Kỉ luật quân đội; Phạm pháp và trái kỉ luật;
③ (văn) Gỡ mối tơ rối;
④ (văn) Đầy tớ. Cg. ;
⑤ (văn) Giềng mối;
⑤ (văn) Mười hai năm;
⑦ (văn) Hội họp;
⑧ (văn) Đạo. Xem [jê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nước Kỉ (thời xưa ở Trung Quốc);
② (Họ) Kỉ. Xem [jì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi tơ được sắp riêng ra cho khỏi rối. Phép tắc — Ghi chép — Khoảng thời gian 12 năm.

Từ ghép 6

quy tâm

phồn thể

Từ điển phổ thông

theo đạo, tin theo, nghe theo (tôn giáo)

Từ điển trích dẫn

1. Thành tâm quy phụ. ◇ Tào Tháo : "Chu Công thổ bộ, thiên hạ quy tâm" , (Đoản ca hành ).
2. An tâm, yên lòng. ◇ Sử Kí : "Quốc tệ nhi họa đa, dân vô sở quy tâm" , (Lỗ Trọng Liên Trâu Dương truyện ).
3. Ý muốn quy phụ. ◇ Sử Kí : "Đại vương chí, hựu giai khanh chi, bách tính khởi hữu quy tâm?" , , ? (Hạng Vũ bổn kỉ ).
4. Lòng mong muốn về nhà. ◎ Như: "quy tâm tự tiễn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng muốn theo người nào — Lòng nhớ quê hương, muốn trơ về.

Từ điển trích dẫn

1. Làm việc thay cho người khác. ◇ Lương Nguyên Đế : "Đồ xa bất năng đại lao, Mộc mã bất trúng trì trục" , (Kim lâu tử , Lập ngôn thượng ) Xe bùn không thể làm việc thay người khác, Ngựa gỗ không dùng để giong ruổi.
2. Xin người thay mình làm việc. ◎ Như: "giá sự thỉnh nâm đại lao liễu" việc này xin ông làm hộ cho.
3. Thay người bày tỏ nỗi lòng buồn khổ. ◇ Lí Bách Dược : "Khách tâm kí đa tự, Trường ca thả đại lao" , (Độ Hán giang ) Lòng khách lắm nỗi niềm, Ta hãy ca vang tháo tuôn ra hết đau buồn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay cho sự mệt nhọc của người khác, ý nói thay thế cho người khác mà làm việc.
du
liú ㄌㄧㄡˊ, yóu ㄧㄡˊ

du

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi chơi

Từ điển phổ thông

bơi dưới nước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bơi. ◎ Như: "du vịnh" bơi lội.
2. (Động) Đi chơi, ngao du. § Thông "du" .
3. (Động) Đi qua lại, lang bang. § Thông "du" .
4. (Tính) Hay di động, không ở chỗ nhất định. ◎ Như: "du dân" dân ở nay đây mai đó, không nghề nghiệp nhất định.
5. (Danh) Đoạn, khúc sông. ◎ Như: "thượng du" phần sông ở gần nguồn, "hạ du" phần sông ở thấp, xa nguồn nhất.
6. (Danh) Họ "Du".

Từ điển Thiều Chửu

① Bơi.
② Dòng nước trên gọi là thượng du , dòng nước dưới gọi là hạ du .
③ Không có căn cứ mà hay đổi dời gọi là du, như du dy ý nói không có ý hướng nhất định.
④ Ngắm xem cho thích tâm tình gọi là du, như du ư nghệ (Luận Ngữ ) lấy nghề làm món tiêu khiển.
⑤ Nhàn tản, tản mát. Dân không có nghề nghiệp thường gọi là du dân .
⑥ Ưu du nhàn nhã tự lấy làm thích. Nay thông dụng chữ du .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bơi: Cá bơi dưới nước;
② Đi chơi, du lịch: Chu du thiên hạ; Đi chơi núi chơi sông;
③ Phần sông, du: Thượng du; Trung du; Hạ du;
④ Du (mục), du (dân), du (kích);
⑤ Thay đổi, không đứng yên một chỗ, lưu động.【】du tư [yóuzi] Vốn nổi, vốn lưu động;
⑥ [Yóu] (Họ) Du.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước mà đi — Bơi — Không hợp sự thật. Lông bông — Cũng dùng như chữ Du .

Từ ghép 25

xiá ㄒㄧㄚˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vết trên viên ngọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tì vết trên ngọc. ◇ Sử Kí : "Bích hữu hà, thỉnh chỉ thị vương" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Ngọc bích có vết, (thần) xin chỉ cho Đại vương xem.
2. (Danh) Điều lầm lỗi, khuyết điểm. ◎ Như: "hà tì" tì vết trên ngọc (ý nói lầm lẫn, sai trái). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hộ tích kì hà tì" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Che dấu lỗi lầm của mình.
3. (Danh) Kẽ hở, khoảng trống. ◇ Tây du kí 西: "Hành giả tự môn hà xứ toản tương tiến khứ" (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Hành Giả (đã biến thành con ong mật) từ kẽ cửa chui vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vết ngọc, điều lầm lỗi của người ta gọi là hà tì .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tì, vết (của hòn ngọc). (Ngr) Khuyết điểm, thiếu sót: Ngọc trắng có tì, (Ngr) nói chung thì tốt, chỉ có khuyết điểm nhỏ thôi. Cg. [báibìweixiá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vết trên hoàn ngọc — Chỉ điều lầm lỗi, khuyết điểm.

Từ ghép 2

trãi, trĩ
jiàn ㄐㄧㄢˋ, zhì ㄓˋ

trãi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một giống thú, theo truyền thuyết giống con bò (có thuyết nói giống con dê) mà có một sừng. Cũng như "trĩ" . Còn viết là "giải trĩ" hay . § "Giải trĩ" tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ "giải trĩ quan" . Cũng viết là "giải trĩ quan" , "giải quan" , "giải quan" . § Cũng đọc là "trãi".
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Nguyễn Trãi" (1380-1442).

Từ điển Thiều Chửu

① Giải trĩ tên một giống thú giống con dê mà có một sừng, tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ giải trĩ. Có khi đọc là trãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con trãi (một con vật truyền thuyết, giống con dê nhưng chỉ có một sừng, tính trung thực).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một loài thú lạ thời cổ, tương tự loài dê nhưng chỉ có một sừng, được coi là đem lại điều lành — Tên người, tức Nguyễn Trãi, 1830-1442, hiệu Ức Trai, người xã Nhị khê huyện Thượng phúc tỉnh Hà đông, đậu Thái học sinh năm 1400, niên hiệu Thánh nguyên nguyên niên đời Hồ Quý Li. Ông theo phò Lê Thái Tổ, làm quan tới chức Nhập nội Hành khiển, tương đương với Thủ tướng ngày nay, được phong tới tước Hầu và được dùng họ vua ( tức Lê Trãi ). Vì cái án Thị Lộ, ông bị giết cả ba họ. Tác phẩm chữ Nôm có tập Gia huấn ca, chữ Hán có Ức Trai Di tập, Ức Trai văn tập, Quân trung từ mệnh tập và Dư địa chí.

Từ ghép 1

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: giải trĩ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một giống thú, theo truyền thuyết giống con bò (có thuyết nói giống con dê) mà có một sừng. Cũng như "trĩ" . Còn viết là "giải trĩ" hay . § "Giải trĩ" tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ "giải trĩ quan" . Cũng viết là "giải trĩ quan" , "giải quan" , "giải quan" . § Cũng đọc là "trãi".
2. (Danh) Tên người. ◎ Như: "Nguyễn Trãi" (1380-1442).

Từ điển Thiều Chửu

① Giải trĩ tên một giống thú giống con dê mà có một sừng, tính trung trực chỉ húc giống không ngay thẳng, nên nhà Hán bắt chước cái ý ấy mà gọi mũ các quan là mũ giải trĩ. Có khi đọc là trãi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Con trãi (một con vật truyền thuyết, giống con dê nhưng chỉ có một sừng, tính trung thực).

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Anh em hai người tài đức đều tốt, khó phân cao thấp. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Cao Lão Tiên Sanh nguyên thị lão tiên sanh đồng minh, tương lai tự thị nan huynh nan đệ khả tri" , (Đệ tứ cửu hồi).
2. Tỉ dụ hai vật đều tốt đẹp, mỗi bên đều có cái hay. ◇ Ngụy Nguyên : "Thái Thất chi thắng san nội tàng, Thiếu Thất chi kì san ngoại ngưỡng. Nan đệ nan huynh thục tương nhượng?" , . ? (Nhị thất hành ).
3. Một giuộc, cá mè một lứa (mang ý xấu). ◇ Lí Ngư : "Nhất cá bất thông văn lí, nhất cá bất đạt thì vụ, chân thị nan huynh nan đệ" , , (Thận trung lâu , Khổn náo ).
4. Người cùng cảnh ngộ, người cùng hội cùng thuyền. ◇ Trương Khả Cửu : "Nạn huynh nạn đệ câu bạch phát tương phùng dị hương. Vô phong vô vũ vị hoàng hoa bất tự trùng dương" . (Chiết quế lệnh , Hồ thượng ẩm biệt , Khúc ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó có một người anh như thế mà cũng khó có một người em như thế, ý nói anh em đều là người giỏi.

Từ điển trích dẫn

1. Anh em hai người tài đức đều tốt, khó phân cao thấp. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Cao Lão Tiên Sanh nguyên thị lão tiên sanh đồng minh, tương lai tự thị nan huynh nan đệ khả tri" , (Đệ tứ cửu hồi).
2. Tỉ dụ hai vật đều tốt đẹp, mỗi bên đều có cái hay. ◇ Ngụy Nguyên : "Thái Thất chi thắng san nội tàng, Thiếu Thất chi kì san ngoại ngưỡng. Nan đệ nan huynh thục tương nhượng?" , . ? (Nhị thất hành ).
3. Một giuộc, cá mè một lứa (mang ý xấu). ◇ Lí Ngư : "Nhất cá bất thông văn lí, nhất cá bất đạt thì vụ, chân thị nan huynh nan đệ" , , (Thận trung lâu , Khổn náo ).
4. Người cùng cảnh ngộ, người cùng hội cùng thuyền. ◇ Trương Khả Cửu : "Nạn huynh nạn đệ câu bạch phát tương phùng dị hương. Vô phong vô vũ vị hoàng hoa bất tự trùng dương" . (Chiết quế lệnh , Hồ thượng ẩm biệt , Khúc ).

Từ điển trích dẫn

1. Làm cho người khác hiểu rõ, bày tỏ hết ý mình. ◇ Chiến quốc sách : "Phù chế ư phục chi dân, bất túc dữ luận tâm; câu ư tục chi chúng, bất túc dữ trí ý" , ; , (Triệu sách nhị ) Hạng dân theo tục về y phục, không thể tỏ lòng với họ được; hạng dân câu nệ về phong tục, không thể tỏ hết ý với họ được.
2. Thăm hỏi, vấn hậu. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Thế huynh thế ngã trí ý tha bãi!" (Đệ tam nhị hồi).
3. Chú trọng, tập trung tâm ý. ◇ Mao Thuẫn : "Trảo nhất trảo ngã đích nam hài tử na thì chuyên tâm trí ý thu tập lai đích nhất ta Mĩ Quốc xuất bản đích liên hoàn đồ họa" (Hô lan hà truyện , Tự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để hết lòng dạ vào.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.