phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lớn nhất, cao nhất
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lớn nhất, cao nhất
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đỉnh núi. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách xuyên phất đằng, San trủng tốt băng" 百川沸騰, 山冢崒崩 (Tiểu nhã 小雅, Thập nguyệt chi giao 十月之交) Trăm sông tràn vọt, Đỉnh núi sụt lở.
3. (Danh) Chỗ đất cao để tế tự. § Tức là "xã" 社. ◎ Như: "trủng thổ" 冢土 chỗ đất thiên tử tế thần.
4. (Tính) Trưởng, đứng đầu. ◎ Như: "trủng tử" 冢子 con trưởng, "trủng tể" 冢宰 quan coi cả trăm quan, tức là quan tể tướng.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhớn, như trủng tử 冢子 con trưởng, trủng tể 冢宰 quan coi cả trăm quan, tức là quan Tể tướng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đỉnh, chóp;
③ (văn) Lớn, tối cao: 冢宰 Quan tể tướng;
④ (văn) Trưởng, cả: 冢子 Con trưởng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kém
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Nhường, từ bỏ. ◇ Hậu Hán Thư 後漢書: "Hoàng đế tốn vị, Ngụy vương Phi xưng thiên tử" 皇帝遜位, 魏王丕稱天子 (Hiếu Hiến đế kỉ 孝獻帝紀) Hoàng đế nhường ngôi, Ngụy vương là Phi xưng làm thiên tử.
3. (Động) Kém hơn, không bằng. ◎ Như: "lược tốn nhất trù" 略遜一籌 hơi kém ơn một bậc. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Nhị hổ hoàn tu tốn nhất long" 二虎還須遜一龍 (Đệ nhất hồi 第一回) Hai hổ chung quy kém một rồng. § Ghi chú: Hai hổ chỉ Quan Vũ và Trương Phi, một rồng chỉ Lưu Bị.
4. (Động) Khiêm cung. ◎ Như: "khiêm tốn" 謙遜. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Bị tốn tạ" 備遜謝 (Đệ ngũ hồi) (Lưu) Bị khiêm tốn không nhận.
5. (Tính) Kém cỏi.
6. (Danh) Họ "Tốn".
Từ điển Thiều Chửu
② Tự lánh đi.
③ Nhún thuận.
④ Kém.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Khiêm tốn, nhún nhường, nhún thuận, nhũn nhặn;
③ (văn) Kém hơn: 稍遜一籌 Kém hơn một bậc;
④ (văn) Trốn, lẩn, tự lánh đi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" 請大夫 yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" 請客 mời khách, "yến thỉnh" 宴請 mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" 呈請 trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" 王請直, 答以千金 (Vương Thành 王成) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" 請安 hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí 史記: "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" 陸生往請, 直入坐 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" 請了一尊佛像回家去供著 rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" 請教 xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" 請示 xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" 情.
Từ điển Thiều Chửu
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo 請教 xin dạy bảo cho, thỉnh thị 請示 xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng 請獎 xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội 請罪 xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách 請客 mời khách.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Xin hãy: 請安靜 Xin hãy yên tâm; 請勿吸煙 Xin đừng hút thuốc; 請勿動手 Xin đừng mó tay;
③ Thỉnh cầu, yêu cầu, đề nghị, xin: 敬請指教 Kính xin chỉ dạy cho;
④ (văn) Thăm.【請安】thỉnh an [qêng'an] Thăm hỏi, vấn an;
⑤ (văn) Yết kiến, bái kiến: 其造請諸公,不避寒暑 Ông ta đi đến bái kiến (yết kiến) quý ngài, chẳng ngại nắng mưa (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Yết kiến, bái kiến. ◎ Như: "thỉnh đại phu" 請大夫 yết kiến đại phu.
3. (Động) Mời. ◎ Như: "thỉnh khách" 請客 mời khách, "yến thỉnh" 宴請 mời tiệc, đặt tiệc khoản đãi.
4. (Động) Báo cho biết (đối với bậc trên). ◎ Như: "trình thỉnh" 呈請 trình báo.
5. (Động) Hỏi. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Vương thỉnh trực, đáp dĩ thiên kim" 王請直, 答以千金 (Vương Thành 王成) Vương tử hỏi giá bao nhiêu, đáp một ngàn lạng vàng.
6. (Động) Thăm hầu. ◎ Như: "thỉnh an" 請安 hỏi thăm xem có được bình yên không. ◇ Sử Kí 史記: "Lục Sanh vãng thỉnh, trực nhập tọa" 陸生往請, 直入坐 (Lịch Sanh Lục Giả truyện 酈生陸賈傳) Lục Giả đến thăm, vào thẳng chỗ ngồi.
7. (Động) Nghênh, rước (thần, Phật). ◎ Như: "thỉnh liễu nhất tôn phật tượng hồi gia khứ cung trước" 請了一尊佛像回家去供著 rước được một pho tượng Phật về nhà để thờ cúng.
8. (Phó) Dùng làm kính từ. ◎ Như: "thỉnh giáo" 請教 xin dạy bảo cho, "thỉnh thị" 請示 xin chỉ bảo cho.
9. Một âm là "tình". (Danh) Tình hình, trạng huống. § Thông "tình" 情.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển Thiều Chửu
② Hỏi, kẻ dưới hỏi người trên thì dùng chữ thỉnh. Như thỉnh giáo 請教 xin dạy bảo cho, thỉnh thị 請示 xin chỉ bảo cho, v.v.
③ Xin. Như thỉnh tưởng 請獎 xin ban khen cho.
④ Tạ tội cũng gọi là thỉnh. Như thỉnh tội 請罪 xin tạ tội.
⑤ Bảo.
⑥ Một âm là tính. Mời. Như tính khách 請客 mời khách.
Từ điển trích dẫn
2. Tên huyện ở tỉnh Thiểm Tây. Xưa thuộc phủ "Diên An" 延安.
3. Tên một tòa li cung đời Tần, ở tỉnh Thiểm Tây, trên núi Cam Tuyền.
4. Tên một bài phú của "Dương Hùng" 揚雄, thời Đông Hán.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西班牙.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 日落西山 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西史 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西歷 dương lịch, "tây phục" 西服 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西方極樂世界.
8. § Cũng đọc là "tê".
Từ điển Thiều Chửu
② Thái tây 泰西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西史 sử tây, tây lịch 西歷 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西方極樂世界. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 歸西. Cũng đọc là tê.
Từ điển Trần Văn Chánh
② [Xi] (Kiểu) Tây, Âu: 西式糕點 Bánh ngọt kiểu tây; 西服 Âu phục;
③ Tây phương (chỉ nước Ấn Độ, nơi đất Phật, nằm về phía tây của Trung Quốc);
④ Tây phương cực lạc (nơi Phật Di Lặc ở): 歸西 Về Tây phương cực lạc, chết;
⑤ (Họ) Tây.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 53
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chỉ các quốc gia Âu Mĩ ở phương tây.
3. (Danh) Tên gọi tắt của "Tây Ban Nha" 西班牙.
4. (Danh) Họ "Tây".
5. (Tính) Về phía tây. ◎ Như: "nhật lạc tây san" 日落西山 mặt trời lặn bên núi phía tây.
6. (Tính) Có liên quan tới Âu Mĩ. ◎ Như: "tây sử" 西史 sử Âu Mĩ, "tây lịch" 西歷 dương lịch, "tây phục" 西服 y phục theo lối Âu Mĩ.
7. § Ghi chú: (1) Phật giáo từ ấn Độ truyền vào Trung Quốc, cho nên gọi phương Tây là đất Phật. (2) Tông "Tịnh độ" 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-Đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây, "tây phương cực lạc thế giới" 西方極樂世界.
8. § Cũng đọc là "tê".
Từ điển Thiều Chửu
② Thái tây 泰西 chỉ về châu Âu, châu Mĩ. Như tây sử 西史 sử tây, tây lịch 西歷 lịch tây. Vì các nước ấy ở về phía tây nước Tàu nên gọi là nước Tây.
③ Phật giáo từ Ấn Ðộ truyền vào nước Tàu, cho nên gọi phương Tây là đất Phật.
④ Tôn Tịnh độ 淨土 trong Phật giáo nói người niệm Phật lúc chết sẽ được đức Di-đà tiếp dẫn về nước Cực Lạc ở phía tây xứ ta ở, tây phương cực lạc thế giới 西方極樂世界. Vì thế nên tục mới gọi người chết là quy tây 歸西. Cũng đọc là tê.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nấp, trốn
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" 隱淪 hay "ẩn dật" 隱逸.
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" 子爲父隱 con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西遊記: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" 起伏巒頭龍脈好, 必有高人隱姓名 (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" 二三子以我爲隱乎, 吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử 孟子: "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" 王若隱其無罪而就死地 (Lương Huệ Vương thượng 梁惠王上) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" 隱隱 lờ mờ, "ẩn nhiên" 隱然 hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" 隱約 lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ 國語: "Cần tuất dân ẩn" 勤恤民隱 (Chu ngữ thượng 周語上) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, "ấn nang" 隱囊 tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là 隠.
Từ điển Thiều Chửu
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân 隱淪 hay ẩn dật 隱逸.
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu 隱於屏後 nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn 子爲父隱 con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ 論語 nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ 二三子以我爲隱乎,吾無隱乎爾 (Thuật nhi 述而) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn 民隱.
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử 孟子 nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa 王若隱其無罪而就死地 nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn 隱隱 lờ mờ, ẩn nhiên 隱然 hơi ro rõ vậy, ẩn ước 隱約 lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa 隱几而臥 tựa ghế mà nằm, ấn nang 隱囊 tựa gối. Tục viết là 隠.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: 王若隱其無罪而就死地 Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: 隱隱 Lờ mờ; 隱約 Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: 民隱 Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: 隱几而臥 Tựa ghế mà nằm; 隱囊 Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 59
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lường, liệu, suy đoán. ◇ Hán Thư 漢書: "Nhân tâm nan trắc dã" 人心難測也 (Khoái Thông truyện 蒯通傳) Lòng người khó lường vậy.
3. (Tính) Trong, sạch. ◇ Chu Lễ 周禮: "Tất dục trắc, ti dục trầm" 漆欲測, 絲欲沉 (Đông quan khảo công kí 冬官考工記, Cung nhân 弓人) Sơn muốn cho trong, tơ muốn cho thâm.
Từ điển Thiều Chửu
② Trong.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lường tới, ngờ đến: 事出不測 Việc xảy ra không ngờ; 深不可測也 Lẽ thâm sâu không thể lường tính được (Hoài Nam tử);
③ (văn) Trong: 漆慾測,絲慾沈 Sơn muốn trong, tơ muốn thâm bóng (Chu lễ).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" 恆產 của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử 莊子: "Thị hằng vật chi đại tình dã" 是恆物之大情也 (Đại tông sư 大宗師) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" 易經, tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" 人而無恆, 不可以作巫醫 (Tử Lộ 子路) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" 恆河沙數 nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" 潛神默記, 恆以年歲 (Tự truyện thượng 敘傳上) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" 恒.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" 恆產 của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử 莊子: "Thị hằng vật chi đại tình dã" 是恆物之大情也 (Đại tông sư 大宗師) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" 易經, tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" 人而無恆, 不可以作巫醫 (Tử Lộ 子路) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" 恆河沙數 nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" 潛神默記, 恆以年歲 (Tự truyện thượng 敘傳上) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" 恒.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "hằng sản" 恆產 của thường (nhà cửa, ruộng vườn). ◇ Trang Tử 莊子: "Thị hằng vật chi đại tình dã" 是恆物之大情也 (Đại tông sư 大宗師) Đó là cái "tình lớn" của vật thường.
3. (Danh) Quy luật, phép tắc.
4. (Danh) Luân thường.
5. (Danh) Tên một quẻ trong "Dịch Kinh" 易經, tượng trưng cho sự lâu dài, không đổi.
6. (Danh) Ý chí bền bỉ, không đổi. ◇ Luận Ngữ 論語: "Nhân nhi vô hằng, bất khả dĩ tác vu y" 人而無恆, 不可以作巫醫 (Tử Lộ 子路) Người nào không có ý chí bền bỉ (tâm tính hay thay đổi) thì không làm thầy cúng thầy thuốc được.
7. (Danh) Sông "Hằng" ở Ấn Độ. ◎ Như: "hằng hà sa số" 恆河沙數 nhiều như số cát của sông Hằng (rất nhiều).
8. (Danh) Tên núi.
9. (Danh) Họ "Hằng".
10. (Phó) Thường thường, thường hay.
11. (Phó) Từng, có lần.
12. Một âm là "cắng". (Danh) Mặt trăng vào tuần thượng huyền. Tuần trăng đầu tháng hình như cái cung dương gần căng gọi là "cắng".
13. (Phó) Dằng dặc, liên tục. ◇ Hán Thư 漢書: "Tiềm thần mặc kí, cắng dĩ niên tuế" 潛神默記, 恆以年歲 (Tự truyện thượng 敘傳上) Chuyên tâm lặng nhớ, liên tục năm tháng.
14. (Phó) Khắp. § Tục quen đọc là "căng".
15. § Cũng viết là "hằng" 恒.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thường, bình thường, thông thường: 人之恆情 Lẽ thường của con người.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 7
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. mê, say, ham
3. lầm mê, mê tín
4. lờ mờ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Lầm lạc. ◎ Như: "tài mê tâm khiếu" 財迷心竅 tiền bạc làm sai trái lòng người ta. ◇ Dịch Kinh 易經: "Quân tử hữu du vãng, tiên mê hậu đắc" 君子有攸往, 先迷後得 (Khôn quái 坤卦) Người quân có chỗ đến (có việc gì làm), khởi lên trước thì lầm lạc, theo sau thì được (nên việc).
3. (Động) Mị hoặc, mất sáng suốt. ◇ Cảnh thế thông ngôn 警世通言: "Phụng khuyến thế nhân hưu ái sắc, Ái sắc chi nhân bị sắc mê" 奉勸世人休愛色, 愛色之人被色迷 (Bạch nương tử vĩnh trấn lôi phong tháp 白娘子永鎮雷峰塔) Khuyên nhủ người đời thôi ham thích sắc đẹp, Người ham thích sắc đẹp sẽ bị sắc đẹp làm cho mê muội.
4. (Động) Đắm đuối, say đắm, ham thích quá độ. ◎ Như: "nhập mê" 入迷 say đắm, "trầm mê" 沉迷 chìm đắm.
5. (Tính) Không rõ ràng, làm cho rối trí, làm cho sai lầm. ◎ Như: "mê đồ" 迷途 đường lối sai lạc, "mê cung" 迷宮 (1) đường lối quanh co, phức tạp, khó thấy được phương hướng để đi ra. (2) cục diện hỗn loạn, tình huống phức tạp khó tìm được giải pháp.
6. (Tính) Lờ mờ, mơ hồ, hôn loạn, tinh thần không được thanh sảng.
7. (Danh) Người ham thích, say đắm một thứ gì. ◎ Như: "ảnh mê" 影迷 người say mê điện ảnh, "cầu mê" 球迷 người mê túc cầu, "ca mê" 歌迷 người mê ca hát.
Từ điển Thiều Chửu
② Lầm mê. Dùng thuốc hay dùng thuật làm cho người ta mê mẩn gọi là mê. Như mê dược 迷藥 thuốc mê.
③ Lờ mờ. Tinh thần lờ mờ không được thanh sảng gọi là mê.
④ Mê tín. Tâm say mê về một sự gì gọi là mê. Như mê tín 迷信 tin nhảm, trầm mê 沈迷 mê mãi, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Say, mê, ham mê, say sưa, đắm đuối, thích: 迷戀 Say mê, đắm đuối; 她對游泳着了迷 Chị ấy rất thích bơi; 足球迷 Mê bóng đá; 戲迷 Mê kịch, mê tuồng; 景色迷人 Cảnh đẹp làm cho người ta say sưa; 金錢迷住心竅 Tiền bạc làm mê lòng người;
③ Mê tín, mê muội, hão huyền, nhảm: 迷信 Tin nhảm;
④ Người say mê, người ham thích: 他是個棒球迷 Anh ấy là người mê bóng chày.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 22
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. nhà tù
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử 金史: "Tổng giam thiên hạ chi binh" 總監天下之兵 (Lưu Bỉnh truyện 劉炳傳) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí 史記: "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" 左丞相不治事, 今監宮中, 如郎中令 (Lữ thái hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thôi nhập lao lí giam hạ" 魯達焦躁, 便把碟兒盞兒都丟在樓板上 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" 監禁 nhà giam, "giam lao" 監牢 nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" 國子監, "Khâm thiên giám" 欽天監.
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" 太監 quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" 鑒. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà tù, như giam cấm 監禁, giam lao 監牢 đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám 國子監, khâm thiên giám 欽天監, v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám 太監.
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh 監生.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 9
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. sở công
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử 金史: "Tổng giam thiên hạ chi binh" 總監天下之兵 (Lưu Bỉnh truyện 劉炳傳) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí 史記: "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" 左丞相不治事, 今監宮中, 如郎中令 (Lữ thái hậu bổn kỉ 呂太后本紀) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Thôi nhập lao lí giam hạ" 魯達焦躁, 便把碟兒盞兒都丟在樓板上 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" 監禁 nhà giam, "giam lao" 監牢 nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" 國子監, "Khâm thiên giám" 欽天監.
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" 太監 quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" 鑒. ◇ Luận Ngữ 論語: "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" 周監於二代, 郁郁乎文哉 (Bát dật 八佾) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
Từ điển Thiều Chửu
② Nhà tù, như giam cấm 監禁, giam lao 監牢 đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám 國子監, khâm thiên giám 欽天監, v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám 太監.
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh 監生.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Tên sở công: 國子監 Quốc tử giám;
③ [Jiàn] (Họ) Giám. Xem 監 [jian].
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.