hấp, tháp, tráp
chā ㄔㄚ, xī ㄒㄧ

hấp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sát, tới. ◇ Nghi lễ : "Phụ bái tráp địa" (Sĩ hôn lễ ) Đàn bà vái tay sát đất.
2. (Động) Dắt dẫn, cất lên. § Tục gọi dùng tay xách đồ vật để ra chỗ khác là "tráp".
3. Một âm là "hấp". (Động) Thu lượm, lượm lấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Vái chào tay sát đất.
② Dắt dẫn, cất lên. Tục gọi dùng tay xách đồ để ra chỗ khác là tráp.
③ Một âm là hấp. Lượm lấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhặt, lượm lấy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thâu thập Gom góp — Một âm là Tráp. Xem Tráp.

tháp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lồng vào, gài vào, thọc vào (như ): Thọc tay vào vạt áo.

tráp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lượm nhặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sát, tới. ◇ Nghi lễ : "Phụ bái tráp địa" (Sĩ hôn lễ ) Đàn bà vái tay sát đất.
2. (Động) Dắt dẫn, cất lên. § Tục gọi dùng tay xách đồ vật để ra chỗ khác là "tráp".
3. Một âm là "hấp". (Động) Thu lượm, lượm lấy.

Từ điển Thiều Chửu

① Vái chào tay sát đất.
② Dắt dẫn, cất lên. Tục gọi dùng tay xách đồ để ra chỗ khác là tráp.
③ Một âm là hấp. Lượm lấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cung tay vái chào sát đất;
② Cất lên, đưa lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa lên. nâng lên — Tới đến — Xem Hấp.
sàn, sạn
chán ㄔㄢˊ

sàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nêu tỏ, nêu rõ
2. (xem: sàn sậu )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nêu tỏ, hiển hiện.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị.
3. Một âm là "sàn". (Tính) Bạc nhược.
4. (Động) § Xem "sàn sậu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nêu tỏ.
② Một âm là sàn, sàn sậu lời mắng rất tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nêu tỏ;
②【】sàn sậu [chánzhòu] (văn) a. Phiền não, tiều tụy; b. Khổ sở; c. Trách móc; d. Tiêu khiển, giải sầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời thậm tệ mà mắng chửi — Một âm là Sạn. Xem Sạn.

Từ ghép 1

sạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nêu tỏ, hiển hiện.
2. (Tính) Đủ, hoàn bị.
3. Một âm là "sàn". (Tính) Bạc nhược.
4. (Động) § Xem "sàn sậu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nêu tỏ.
② Một âm là sàn, sàn sậu lời mắng rất tệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nêu tỏ;
②【】sàn sậu [chánzhòu] (văn) a. Phiền não, tiều tụy; b. Khổ sở; c. Trách móc; d. Tiêu khiển, giải sầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy. Nhìn thấy — Một âm là Sàn. Xem Sàn.
hoạch, hộ, oách
hù ㄏㄨˋ, huò ㄏㄨㄛˋ, wò ㄨㄛˋ

hoạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái cạm, cái bẫy
2. bắt lấy
3. gỡ ra

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cạm, bẫy (để bắt muông thú).
2. Một âm là "oách". (Động) Bắt giữ, nắm lấy. ◇ Nguyễn Du : "Tái oách tái xả tâm bất di" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Bị bắt, được tha, lại bị bắt, lại được tha mấy lần, lòng không đổi.
3. Lại một âm là "hộ". (Động) Gỡ ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cạm, để bắt các giống muông.
② Một âm là oách. bắt lấy, nắm lấy.
③ Lại một âm là hộ. Gỡ ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái cạm (để bắt thú);
② Bắt lấy;
③ Gỡ ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm nắm — Bắt giữ — Một âm là Hộ. Xem Hộ.

hộ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cạm, bẫy (để bắt muông thú).
2. Một âm là "oách". (Động) Bắt giữ, nắm lấy. ◇ Nguyễn Du : "Tái oách tái xả tâm bất di" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Bị bắt, được tha, lại bị bắt, lại được tha mấy lần, lòng không đổi.
3. Lại một âm là "hộ". (Động) Gỡ ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cạm, để bắt các giống muông.
② Một âm là oách. bắt lấy, nắm lấy.
③ Lại một âm là hộ. Gỡ ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bẫy để bẫy thú — Một âm là Hoạch. Xem Hoạch.

oách

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cạm, bẫy (để bắt muông thú).
2. Một âm là "oách". (Động) Bắt giữ, nắm lấy. ◇ Nguyễn Du : "Tái oách tái xả tâm bất di" (Dự Nhượng kiều chủy thủ hành ) Bị bắt, được tha, lại bị bắt, lại được tha mấy lần, lòng không đổi.
3. Lại một âm là "hộ". (Động) Gỡ ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cạm, để bắt các giống muông.
② Một âm là oách. bắt lấy, nắm lấy.
③ Lại một âm là hộ. Gỡ ra.
hí, hý, điệt
dié ㄉㄧㄝˊ, xī ㄒㄧ, xì ㄒㄧˋ, zhì ㄓˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng cười lớn. ◇ Trữ Quang Nghĩa : "An tri phụ tân giả, Hí hí tiếu khinh bạc" , (Điền gia tạp hứng ) Biết đâu người vác củi, Hê hê cười khinh bạc.
2. Một âm là "điệt". (Động) Cắn. ◇ Dịch Kinh : "Lí hổ vĩ, bất điệt nhân, hanh" , , (Lí quái ) Đạp lên đuôi cọp, không cắn người, thuận lợi.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cười lớn, cười to

Từ điển Thiều Chửu

① Cười ầm.
② Một âm là điệt. Cắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cười ầm, cười lớn tiếng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cười lớn tiếng — Một âm là Điệt.

điệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cắn, gặm

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) Tiếng cười lớn. ◇ Trữ Quang Nghĩa : "An tri phụ tân giả, Hí hí tiếu khinh bạc" , (Điền gia tạp hứng ) Biết đâu người vác củi, Hê hê cười khinh bạc.
2. Một âm là "điệt". (Động) Cắn. ◇ Dịch Kinh : "Lí hổ vĩ, bất điệt nhân, hanh" , , (Lí quái ) Đạp lên đuôi cọp, không cắn người, thuận lợi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cười ầm.
② Một âm là điệt. Cắn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng răng mà cắn — Một âm là Hí. Xem Hí.
chấn, thiến, trấn, điền
tián ㄊㄧㄢˊ, tiàn ㄊㄧㄢˋ, zhèn ㄓㄣˋ

chấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoa tai, bông tai

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng ngọc trang sức tai.
② Một âm là chấn. Ngọc chấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngọc đẹp.

thiến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoa tai, bông tai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc trang sức hai bên mũ miện, rủ xuống bên tai.
2. (Danh) Một thứ ngọc đẹp.
3. (Động) Lấp đầy.
4. Một âm là "trấn". (Danh) Khí cụ dùng để đè, chặn. § Thông "trấn" .
5. (Tính) Tỉ mỉ, kĩ, mịn, kín. § Thông "chẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng ngọc trang sức tai.
② Một âm là chấn. Ngọc chấn.

trấn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc trang sức hai bên mũ miện, rủ xuống bên tai.
2. (Danh) Một thứ ngọc đẹp.
3. (Động) Lấp đầy.
4. Một âm là "trấn". (Danh) Khí cụ dùng để đè, chặn. § Thông "trấn" .
5. (Tính) Tỉ mỉ, kĩ, mịn, kín. § Thông "chẩn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đeo ngọc vào tai — Loại ngọc đeo tai.

điền

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đá dưới cột trụ;
② Ngọc che tai từ trên mũ rủ xuống hai bên của người đời xưa.
đính, đỉnh
dǐng ㄉㄧㄥˇ

đính

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đỉnh đầu
2. chỗ cao nhất

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh đầu, đỉnh, ngọn, chóp, nóc: Đỉnh đầu; Nóc nhà; Đỉnh tháp;
② Đội (trên đầu): Trên đầu đội một hũ nước; Đội trời đạp đất;
③ Húc: Con bò này hay húc người;
④ Chống, đẩy: Dùng cây đòn chống cửa; Đoàn tàu ở trước, đầu máy ở sau đẩy;
⑤ Ngược chiều: Ngược gió;
⑥ Cãi vã, cãi lại, bác bỏ: Cãi lại bà ấy mấy câu;
⑦ Kham, gánh vác, cáng đáng: Công việc quá nặng, hai người không kham nổi;
⑧ Đối phó, đương đầu;
⑨ Bằng, tương đương: Một chiếc máy kéo bằng sức mấy chục con ngựa; Một người bằng hai người;
⑩ Thay thế, thay vào, đánh tráo: Thay tên, đánh tráo tên; Dùng hàng xấu đánh tráo hàng tốt;
⑪ (cũ) Chuyển nhượng hoặc thủ đắc quyền kinh doanh hay cư trú nhà cửa: Căn nhà này tôi đã bán rồi;
⑫ (đph) Đến (chỉ thời gian): Đến hai giờ chiều anh ấy mới ăn cơm;
⑬ Cái: Một cái nón; Một cái màn;
⑭ Nhất, rất, vô cùng, tột bực, tột đỉnh: Tốt nhất; Nó rất thích xem tiểu thuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

đỉnh

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đỉnh đầu
2. chỗ cao nhất

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đỉnh đầu, đỉnh, ngọn, chóp, nóc: Đỉnh đầu; Nóc nhà; Đỉnh tháp;
② Đội (trên đầu): Trên đầu đội một hũ nước; Đội trời đạp đất;
③ Húc: Con bò này hay húc người;
④ Chống, đẩy: Dùng cây đòn chống cửa; Đoàn tàu ở trước, đầu máy ở sau đẩy;
⑤ Ngược chiều: Ngược gió;
⑥ Cãi vã, cãi lại, bác bỏ: Cãi lại bà ấy mấy câu;
⑦ Kham, gánh vác, cáng đáng: Công việc quá nặng, hai người không kham nổi;
⑧ Đối phó, đương đầu;
⑨ Bằng, tương đương: Một chiếc máy kéo bằng sức mấy chục con ngựa; Một người bằng hai người;
⑩ Thay thế, thay vào, đánh tráo: Thay tên, đánh tráo tên; Dùng hàng xấu đánh tráo hàng tốt;
⑪ (cũ) Chuyển nhượng hoặc thủ đắc quyền kinh doanh hay cư trú nhà cửa: Căn nhà này tôi đã bán rồi;
⑫ (đph) Đến (chỉ thời gian): Đến hai giờ chiều anh ấy mới ăn cơm;
⑬ Cái: Một cái nón; Một cái màn;
⑭ Nhất, rất, vô cùng, tột bực, tột đỉnh: Tốt nhất; Nó rất thích xem tiểu thuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

đỗng, động
dòng ㄉㄨㄥˋ, tóng ㄊㄨㄥˊ

đỗng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Động, hang sâu. ◇ Nguyễn Trãi : "Thanh Hư đỗng lí trúc thiên can" 竿 (Mộng sơn trung ) Trong động Thanh Hư hàng nghin cành trúc.
2. (Danh) Lỗ hổng.
3. (Động) Suốt, thấu. ◎ Như: "đỗng giám" soi suốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn đệ tử ngu trọc, bất năng đỗng tất minh bạch" , (Đệ nhất hồi) Nhưng đệ tử ngu tối, không thể hiểu thấu rõ ràng.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "động".

Từ điển Thiều Chửu

① Cái động (hang sâu).
② Lỗ hổng, cái gì đục thủng đều gọi là đỗng.
③ Suốt, như đỗng giám soi suốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hang, động, chỗ thủng, chỗ rách: Chủ động; Hang núi; Động tiên; Cửa động; Cái áo sơ mi rách một lỗ;
② Suốt, nhìn thấu, nghĩ thấu: Nhìn thấy rõ điều uẩn khúc; Soi suốt.

Từ ghép 1

động

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hang động

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Động, hang sâu. ◇ Nguyễn Trãi : "Thanh Hư đỗng lí trúc thiên can" 竿 (Mộng sơn trung ) Trong động Thanh Hư hàng nghin cành trúc.
2. (Danh) Lỗ hổng.
3. (Động) Suốt, thấu. ◎ Như: "đỗng giám" soi suốt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đãn đệ tử ngu trọc, bất năng đỗng tất minh bạch" , (Đệ nhất hồi) Nhưng đệ tử ngu tối, không thể hiểu thấu rõ ràng.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "động".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hang, động, chỗ thủng, chỗ rách: Chủ động; Hang núi; Động tiên; Cửa động; Cái áo sơ mi rách một lỗ;
② Suốt, nhìn thấu, nghĩ thấu: Nhìn thấy rõ điều uẩn khúc; Soi suốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước chảy xiết — Nhỏ xuống, rỉ xuống — Hang núi. Như chữ Động . Chẳng hạn Động khẩu ( miệng hang ).

Từ ghép 5

kiểu, nghiêu, tê, tễ
jī ㄐㄧ, jiǎo ㄐㄧㄠˇ, qiāo ㄑㄧㄠ

kiểu

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mạnh mẽ, gan dạ, dũng cảm;
② Kiêu căng, kiêu ngạo, hống hách.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

nghiêu

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

giản thể

Từ điển phổ thông

1. leo lên, lên cao
2. mọc lên

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lên, bước lên, leo lên, trèo lên: 使 Đưa nền khoa học Việt Nam lên tới đỉnh cao thế giới; Lên chỗ công đường (Thi Kinh).

tễ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. leo lên, lên cao
2. mọc lên

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
chư, gia
zhū ㄓㄨ

chư

giản thể

Từ điển phổ thông

(là hợp thanh của 2 chữ "chi ư")

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các, mọi: Các tỉnh; Mọi sự, mọi việc.【】chư đa [zhu duo] (văn) Nhiều: 便 Nhiều điều không (bất) tiện; 【】chư như [zhurú] Như, (những cái) như là;
② (văn) Cái đó ở, điều đó ở (hợp âm của + , dùng gần như , bộ ): Người quân tử cầu ở mình (Luận ngữ); Tử Trương viết những lời đó vào dải đai của mình (Luận ngữ);
③ (văn) Cái đó không, điều ấy không? (hợp âm của + ): ? Có không?; ? (Nếu) có viên ngọc đẹp ở nơi này, thì nên bỏ vào hộp mà giấu nó chăng, hay nên chờ cho được giá mà bán nó đi chăng? (Luận ngữ);
④ (văn) Nó, họ (dùng như ): Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ, kiềm chế họ bằng lễ nhạc (Pháp ngôn);
⑤ (văn) Trợ từ: Mặt trời mặt trăng (Thi Kinh);
⑥ [Zhu] (Họ) Chư (Gia).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

gia

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Các, mọi: Các tỉnh; Mọi sự, mọi việc.【】chư đa [zhu duo] (văn) Nhiều: 便 Nhiều điều không (bất) tiện; 【】chư như [zhurú] Như, (những cái) như là;
② (văn) Cái đó ở, điều đó ở (hợp âm của + , dùng gần như , bộ ): Người quân tử cầu ở mình (Luận ngữ); Tử Trương viết những lời đó vào dải đai của mình (Luận ngữ);
③ (văn) Cái đó không, điều ấy không? (hợp âm của + ): ? Có không?; ? (Nếu) có viên ngọc đẹp ở nơi này, thì nên bỏ vào hộp mà giấu nó chăng, hay nên chờ cho được giá mà bán nó đi chăng? (Luận ngữ);
④ (văn) Nó, họ (dùng như ): Bậc thánh nhân cai trị thiên hạ, kiềm chế họ bằng lễ nhạc (Pháp ngôn);
⑤ (văn) Trợ từ: Mặt trời mặt trăng (Thi Kinh);
⑥ [Zhu] (Họ) Chư (Gia).
thì, thời
shí ㄕˊ

thì

giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ ghép 22

thời

giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúc
2. thời gian

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ thời gian nói chung;
② Thời kì, thời gian dài: Thời Đường; Thời cổ; Hiện nay, hiện thời; Giờ Tí (11 giờ tối đến 1 giờ đêm); Giờ Sửu (1 đến 3 giờ đêm);
③ Giờ, tiếng: Một giờ, một tiếng đồng hồ; Đi làm đúng giờ;
④ Lúc, thời, thường: Ngày thường, lúc thường; Thịnh vượng nhất thời; Lúc kia là một thời, bây giờ là một thời; Thường thường như thế; Lúc nào cũng cần; Thường xuyên trông nom.【】thời thường [shícháng] Thường xuyên;【】thời nhi [shí'ér] Lúc thì, đôi khi, đôi lúc, lắm lúc: Lúc thì tạnh lúc thì mưa; 【】 thời thời [shíshí] Luôn luôn, thường: Luôn luôn nghĩ đến; Thường viết sách, người ta lại lấy đi, rồi cũng không còn cuốn nào (Sử kí: Tư Mã Tương Như liệt truyện);
⑤ Chỉ hiện thời hay lúc đó: Thời sự;
⑥ Có khi, có lúc, đôi khi, thỉnh thoảng: Anh ấy có khi đến có khi không đến; Hoắc Quang thỉnh thoảng nghỉ ra khỏi cung, thượng quan Kiệt liền vào cung thay Quang giải quyết công việc (Hán thư: Hoắc Quang truyện);
⑦ Hợp thời trang: Kiểu tóc của cô ta rất hợp thời trang;
⑧ Thích hợp, thích đáng;
⑨ Đúng lúc, đúng thời, hợp thời: Không xây (tường) đúng lúc, kẻ ngoài quả nhiên vào trộm (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); Khi Tuyên Vương đến Liêu Đông, gặp trời mưa dầm, nên không thể tấn công đúng lúc (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Mùa: Bốn mùa;
⑪ (văn) Cơ hội, thời cơ, thời vận: Nhân cơ hội mà nổi lên;
⑫ Thói tục của một thời, thời tục: Không câu nệ thời tục (Hàn Dũ: Sư thuyết);
⑬ (văn) Thời sự;
⑭ (văn) Thời gian, năm tháng: Năm tháng không ở lại lâu (Lã thị Xuân thu);
⑮ (văn) Đó, ấy (dùng như , có thể chỉ người, vật hoặc nơi chốn): 滿 Đầy thì bị bớt đi, kém thì được tăng thêm, đó là đạo trời (Thượng thư); ? Mặt trời này bao giờ hủy diệt? (Thượng thư); Cười cười nói nói ở chỗ này (Thi Kinh);
⑯ (văn) Lúc ấy, khi ấy: Khi ấy quân của Tào Tháo vừa đói vừa bị bịnh dịch, chết hơn một nửa (Tư trị thông giám);
⑰ [Shí] (Họ) Thời.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.