trục
dí ㄉㄧˊ, tún ㄊㄨㄣˊ, zhòu ㄓㄡˋ, zhú ㄓㄨˊ

trục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đuổi đi
2. đuổi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi theo. ◎ Như: "truy trục" đuổi theo. ◇ Liêu trai chí dị : "Linh quan truy trục thậm cấp" (Linh Quan ) Linh quan đuổi theo rất gấp.
2. (Động) Xua đuổi, đuổi đi. ◎ Như: "xích trục" ruồng đuổi, "trục khách" đuổi khách đi. ◇ Nguyễn Du : "Tông quốc tam niên bi phóng trục" (Tương Đàm điếu Tam Lư Đại Phu ) Ba năm buồn rầu cảnh bị đày xa tổ quốc.
3. (Động) Đi tìm, truy cầu.
4. (Động) Tranh giành, tranh đoạt. ◎ Như: "trục lợi" tranh giành mối lợi, chen chọi.
5. (Phó) Cùng theo. ◎ Như: "trục đội nhi hành" theo đội ngũ mà đi.
6. (Phó, tính) Dần dần, lần lượt, từng cái. ◎ Như: "trục nhất" từng cái một, "trục tiệm" dần dần. ◇ Tây du kí 西: "Trục nhật thao diễn vũ nghệ" (Đệ tam hồi) Hằng ngày thao diễn võ nghệ.

Từ điển Thiều Chửu

① Đuổi, đuổi theo.
② Đuổi đi. Như xích trục ruồng đuổi, trục khách đuổi khách đi. Nguyễn Du : Tông quốc tam niên bi phóng trục ba năm buồn rầu cảnh bị đày xa tổ quốc.
③ Tranh giành. Như trục lợi tranh giành mối lợi, chen chọi.
④ Cùng theo. Như trục đội nhi hành theo đội ngũ mà đi.
⑤ Cứ lần lượt kể đến. Như trục nhất đếm từ số một đi, trục tiệm lần lần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi (theo), rượt: Đuổi theo;
② Đuổi: Đuổi, đuổi đi; Đuổi khách đi;
③ Từng cái, dần dần: Đăng kí từng hộ; Từng năm, hàng năm; Từng ngày, hàng ngày, ngày một; Từng cái một, dần dần; Cuối từng quyển, xin mạo muội phụ vào một ít sáng tác vụng về của tôi, để dùng vào việc dạy dỗ trong nhà (Phan Phu Tiên: Việt âm thi tập tự). 【】trục bộ [zhúbù] Từng bước: Tiến hành từng bước; 【】trục tiệm [zhújiàn] Dần, dần dần, từng bước: Trời sáng dần; Mở rộng từng bước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi theo. Chạy theo — Đuổi đi. Xua đuổi.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Giới hạn cao nhất, đỉnh. ◇ Dương Sóc : "Nhất trực ba đáo Ngọc Hoàng đính, giá nhi tiện thị Thái San đích cực đính" , 便 (Thái San cực đính ).
2. Vô cùng, phi thường. ◇ Mao Thuẫn : "Tại thất khứ Chu nữ sĩ chi hậu (...), tòng thử tha trụy nhập cực đính đích hoài nghi hòa bi quan" (...), (Truy cầu , Tam).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi cao nhất.
khâm, khảm
kǎn ㄎㄢˇ, qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, qīn ㄑㄧㄣ

khâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao và hiểm trở, hiểm hóc
2. đỉnh núi cao

khảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lõm vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấp vào chỗ hõm, trám, cẩn. ◎ Như: "khảm thạch" khảm đá, "khảm bối xác" cẩn xà cừ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kiến kì đao trường xích dư, thất bảo khảm sức, cực kì phong lợi, quả bảo đao dã" , , , (Đệ tứ hồi) Thấy đao đó dài hơn một thước, cẩn ngọc thất bảo, hết sức sắc bén, thật là một đao quý.
2. (Tính) Cao và trắc trở, hiểm tuấn. ◇ Lô Chiếu Lân : "Nhân khảm nham dĩ vi thất, Tựu phân phương dĩ liệt diên" , (Ngũ bi văn , Bi tích du ) Nhân núi cao hiểm lấy làm nhà, Tiện cỏ thơm trải làm chiếu.
3. (Tính) Sâu (núi, rừng). ◎ Như: "khảm nham" hang núi sâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Hõm vào.
② Tả cái dáng núi sâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khảm, trám, cẩn: Khảm (cẩn) xà cừ; Mặt hộp khảm hoa ngà.【】khảm bản [qiàn băn] Ván khảm, ván dát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi sâu — Rơi vào. Lọt sâu vào.

Từ điển trích dẫn

1. Đổi sắc mặt, biến sắc. Thường chỉ có ý xúc động.
2. Động tác và nghi dong. ◇ Mạnh Tử : "Động dong chu toàn trúng lễ giả, thịnh đức chi chí dã" , (Tận tâm hạ ).
3. Lay động. ◇ Khuất Nguyên : "Bi thu phong chi động dong hề" (Cửu chương , Ai Dĩnh ) Xót thương gió thu lay động hề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đổi vẻ mặt. Biến sắc.
đề, đệ
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trán (trên đầu)
2. đề bài, tiêu đề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trán. ◎ Như: "điêu đề" chạm trổ lên trán (tục lệ). ◇ Hán Thư : "Xích mi viên đề" (Tư Mã Tương Như truyện ) Mày đỏ trán tròn.
2. (Danh) Phần nêu lên trên, lên trước của bài văn hoặc thơ. ◎ Như: "đề mục" (gọi tắt là "đề") đầu bài nêu lên ý chỉ cho cả bài, "phá đề" mở đầu, "kết đề" đóng bài.
3. (Danh) Bài thi (khảo thí). ◎ Như: "tuyển trạch đề" bài thi tuyển, "thí đề" đề bài thi, "vấn đáp đề" bài thi vấn đáp.
4. (Danh) Dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "biểu đề" ghi dấu (dùng cho việc khai khẩn ruộng hoang).
5. (Danh) Tấu, sớ. ◎ Như: "đề thỉnh" sớ tấu xin dâng lên trên.
6. (Động) Ghi, kí, viết chữ lên trên. ◎ Như: "đề tiêm" viết vào thẻ, "đề ngạch" viết hoành phi (bức biển ngang để treo lên), "đề thi" đề thơ, "đề từ" đề lời văn.
7. (Động) Bình phẩm, phê bình. ◎ Như: "phẩm đề" bình phẩm.
8. (Động) Kể chuyện, nói tới. ◎ Như: "bất đề" không nói tới nữa (thường dùng trong tiểu thuyết xưa sau một hồi, một đoạn chuyện). ◇ Thủy hử truyện : "Thả bả nhàn thoại hưu đề, chỉ thuyết chánh thoại" , (Đệ thập hồi) Khỏi nói tới chuyện vặt vãnh, chỉ kể chuyện chính.
9. (Động) Gọi, kêu. ◇ Hàn Phi Tử : "Bi phù bảo ngọc nhi đề chi dĩ thạch" (Hòa Thị ) Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trán. Tục mán miền nam ngày xưa hay chạm trổ vào trán rồi bôi thuốc đỏ thuốc xanh vào gọi là điêu đề .
② Tiên đề lên, viết chữ lên trên khiến cho người trông thấy là biết ngay gọi là đề. Như viết vào cái thẻ gọi là đề tiêm , viết bức biển ngang gọi là đề ngạch . Như nói đề thi (đề thơ), đề từ (đề lời văn), v.v.
③ Ðề mục (đầu đề; đầu bài). Ðầu bài văn hay bài thơ, nêu cái ý chỉ lên để làm mẫu mực cho cả một bài gọi là đề mục , có khi gọi tắt là đề. Như đoạn đầu văn giải thích cả đại ý trong bài gọi là phá đề (mở đầu). Ðoạn cuối kết lại cho đủ ý nghĩa là kết đề (đóng bài).
④ Phẩm đề . Cũng như nghĩa chữ bình phẩm hay phẩm bình vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu đề, đề mục: Đề mục, đầu đề, đề bài; Việc khó, bài toán khó; Lạc đề quá xa;
② Đề chữ lên, viết lên: Đề thơ lên vách; Ghi tên, đề tên; Đề chữ;
③ (văn) Phẩm đề, bình phẩm;
④ (văn) Gọi là: Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá! (Hàn Phi tử);
⑤ (văn) Dấu hiệu;
⑥ (văn) Lời chú thích;
⑦ (văn) Đầu mút, đoạn cuối: Đoạn kết;
⑧ (văn) Cái trán: Khắc lên trán; Đầu đỏ trán tròn (Tư Mã Tương Như: Tử Hư phú);
⑨ (Họ) Đề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trán — Viết vào. Ca dao ta có câu: » Nàng về anh chẳng cho về, Anh nắm lấy áo anh đề câu thơ « — Bình phẩm, khen chê. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Thơ một túi phẩm đề cây nguyệt lộ. « — Nêu lên, đưa ra — Cái đầu bài đưa ra trong kì thi cho học trò làm — Một âm là Đệ. Xem Đệ.

Từ ghép 17

đệ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn. Liếc nhìn — Một âm là Đề. Xem Đề.

tiêu cực

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiêu cực, thụ động, bị động

Từ điển trích dẫn

1. Làm trái ngược, làm trở ngại phát triển. ◇ Quách Mạt Nhược : "Tòng tích cực phương diện lai thuyết, ca vịnh khả dĩ đoàn kết tự kỉ đích lực lượng. Tòng tiêu cực phương diện lai thuyết, ca vịnh khả dĩ hoán tán địch nhân đích quân tâm" , . , (Hồng ba khúc , Đệ ngũ chương tam).
2. Không mong cầu tiến thủ, tiêu trầm, thất vọng, bi quan. ◎ Như: "tự tòng lạc bảng hậu, tha nhất trực ngận tiêu cực" , .
3. § Trái với "tích cực" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ sự không thực có — Chỉ sự không muốn hoạt động để tiến tới.

Từ điển trích dẫn

1. Hát to hoặc la to.
2. Chỉ thơ ca cách điệu cao xa. ◇ Lục Cơ : "Thần văn tuyệt tiết cao xướng, phi phàm nhĩ sở bi" , (Diễn liên châu ).
một
méi ㄇㄟˊ, mò ㄇㄛˋ

một

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chìm mất
2. lặn (mặt trời)
3. không

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chìm dưới nước, lặn. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Hựu nhập thủy kích giao, giao hoặc phù hoặc một" , (Thế thuyết tân ngữ , Tự tân ) Lại xuống nước đánh thuồng luồng, thuồng luồng hoặc nổi hoặc lặn.
2. (Động) Chìm đắm, ngập. ◎ Như: "tích tuyết một hĩnh" tuyết tụ ngập chân. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Chúng sinh một tại khổ" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Chúng sinh chìm đắm trong khổ não.
3. (Động) Chết. § Thông "một" 歿. ◇ Dịch Kinh : "Bao Hi thị một, Thần Nông thị tác" , (Hệ từ hạ ) Họ Bao Hi chết, họ Thần Nông dấy lên.
4. (Động) Hết, kết thúc. ◎ Như: "một thế" hết đời.
5. (Động) Không có. ◎ Như: "một tự bi" không có một chữ trong bụng, "một lương tâm" không có lương tâm. ◇ Vi Trang : "Trừ khước thiên biên nguyệt, một nhân tri" , (Nữ Quan Tử , Tứ nguyệt ) Ngoại trừ bóng trăng bên trời, không ai biết.
6. (Động) Không như, không bằng. ◎ Như: "ngã một nhĩ hữu tiền" tôi không có nhiều tiền bằng anh, "ngã một hữu tha cao" tôi không cao bằng nó.
7. (Động) Tiêu mất, mất tích, ẩn không thấy. ◎ Như: "mai một" vùi mất, "dẫn một" tan mất, "mẫn một" tiêu trừ, "xuất một" ẩn hiện.
8. (Động) Lấy, tịch thu. ◎ Như: "tịch một" tịch thu, "thôn một tài vật" tịch thu tiền của.
9. (Phó) Chưa. ◎ Như: "một lai" chưa đến, "một thuyết" chưa nói.

Từ điển Thiều Chửu

① Chìm đắm, bị nước tràn ngập gọi là một.
② Chết, mất rồi, có khi viết là 歿.
③ Hết, như một thế hết đời.
④ Không có, chế người không biết chữ gọi là một tự bi ý nói trong lòng không có một chữ nào.
⑤ Mất tích, như mai một vùi mất, dẫn một tan mất, v.v.
⑥ Lấy hết, tịch kí hết cơ nghiệp về nhà nước gọi là tịch một , nuốt sống hết của cải người ta gửi mình gọi là càn một , v.v.
⑦ Ẩn mất, núp mình, chợt thấy chợt mất.
⑧ Quá, hơn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Không, không có. 【】 một hữu [méiyôu]
① Không có: Không có vé; Không có lí do; Trong nhà không có người;
② Chả ai, đều không: Chả ai đồng ý làm như thế; Không có ai nói như vậy;
③ Không bằng: Cậu không cao bằng anh ấy;
④ Không đầy: Mới đến không đầy ba hôm đã đi rồi;
⑤ Còn chưa: Anh ấy còn chưa về; Trời còn chưa tối. Xem [mò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chìm, lặn: Chìm xuống dưới nước; Khi mặt trời sắp lặn, mặt nước gợn lên màu đỏ rực; Ác lặn trăng tà, tiếp xe không dứt (Miên Thẩm: Thương Sơn thi tập);
② Ngập: Tuyết ngập đến gối; Cỏ ngập đến lưng; Nước sâu ngập quá đầu;
③ Ẩn, mất: Ẩn hiện;
④ Tịch thu: Tịch thu;
⑤ Chung thân, cả đời, suốt đời: Nhớ suốt đời;
⑥ Chết. Như 歿 [mò]. Xem [méi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chìm xuống — Mất đi — Hết. Cuối cùng — Chết.

Từ ghép 13

tầm
xín ㄒㄧㄣˊ, xún ㄒㄩㄣˊ

tầm

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tìm kiếm
2. đơn vị đo độ dài (bằng 8 thước Tàu cũ)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

Tìm. Như [xún] nghĩa ①. Xem [xún].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tìm, kiếm: Tìm người;
② Xét tìm;
③ (văn) Dựa vào, vin vào: Dây sắn bò lan cũng có dựa vào (Lục Cơ: Bi chiến hành);
④ (văn) Dùng: Ba năm sau sẽ dùng quân vậy (Tả truyện: Hi công ngũ niên);
⑤ (văn) Hâm nóng lại (như , bộ );
⑥ (văn) Chẳng bao lâu, rồi: 西 Lại làm đình trưởng Tây Môn trong quận, rồi (chẳng bao lâu) đổi làm Công tào (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Sắp: Sắp kịp; Tóc đã bạc dần (sắp già);
⑧ (văn) Lại: Lại đính lời thề cũ;
⑨ (văn) Vẫn: Ngày ngày vẫn đánh nhau;
⑩ Tầm (một đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 8 thước);
⑪ [Xun] (Họ) Tầm. Xem [xín]

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Lễ nghi, lễ pháp. ◇ Thẩm Quát : "Viễn phương sĩ giai vị tri triều đình nghi phạm" (Mộng khê bút đàm ) Những người từ phương xa đến đều chưa biết lễ nghi của triều đình.
2. Phong thái, nghi dong. ◇ Dữu Tín : "Nghi phạm thanh lãnh, phong thần hiên cử" , (Chu thượng trụ quốc tề vương hiến thần đạo bi ) Phong thái thanh khiết, thần trí cao xa.
3. Dùng làm mẫu mực, điển phạm.
4. Mẫu mực, điển phạm, quy củ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khuôn mẫu để theo.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.