tích
qiǎo ㄑㄧㄠˇ, què ㄑㄩㄝˋ, tuō ㄊㄨㄛ, xì ㄒㄧˋ

tích

phồn thể

Từ điển phổ thông

giày 2 lần đế

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như "tích" .

Từ điển Thiều Chửu

① Giầy hai lần đế, giầy của vua đi gọi là xích tích . Cũng viết là .
② Phù tích một tích truyện Vương Kiều tri huyện Diệp đời nhà Hán. Vì thế về sau gọi quan huyện là phù tích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giày (có hai đế);
② Như [xì] (bộ );
③ [Xì] (Họ) Tích. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Úp xuống — To lớn.
thích, thế
dí ㄉㄧˊ, dì ㄉㄧˋ, tì ㄊㄧˋ

thích

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gỡ tóc. Xõa tóc ra — Xem Thế.

thế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cắt tóc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tóc giả. ◇ Trang Tử : "Ngốc nhi thi thế, bệnh nhi cầu y" 禿, (Thiên địa ) Hói đầu nên đội tóc giả, mắc bệnh mới cầu thầy thuốc.
2. (Động) Cắt tóc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cắt tóc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).
cự
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoảng cách

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cựa (gà, trĩ...). ◇ Hậu Hán Thư : "Thư kê hóa vi hùng, bất minh vô cự" , (Ngũ hành nhất) Gà mái hóa gà trống, (mà) không gáy không có cựa.
2. (Danh) Phiếm chỉ chân. ◇ Trương Giản Chi : "Nam quốc đa giai nhân, Mạc nhược đại đê nữ. Ngọc sàng thúy vũ trướng, Bảo miệt liên hoa cự" , . , (Đại đê khúc ).
3. (Danh) Cột, trụ. § Vì cột trụ cách nhau một khoảng cách nhất định, nên gọi như vậy. ◇ Cựu Đường Thư : "Chu thiết thạch cự thập bát, như bi chi trạng, khứ đàn nhị bộ, kì hạ thạch phụ nhập địa sổ xích" , , , (Lễ nghi chí nhất ).
4. (Động) Cách nhau. ◎ Như: "tương cự tam thốn" cách nhau ba tấc. ◇ Vương An Thạch : "Cự kì viện đông ngũ lí" (Du Bao Thiền Sơn kí ) Cách (thiền) viện đó năm dặm về phía đông.
5. (Động) Chống cự. § Thông "cự" . ◇ Thi Kinh : "Cảm cự đại bang" (Đại nhã , Hoàng hĩ ) Dám chống nước lớn.
6. (Động) Đến, tới. ◇ Thư Kinh : "Dư quyết cửu xuyên, cự tứ hải" , (Ích tắc ) Ta khơi chín sông cho đến bốn bể.
7. (Tính) Lớn. § Thông "cự" . ◎ Như: "cự thạch" đá lớn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cựa gà.
② Khoảng cách nhau. Như tương cự tam thốn chỗ cùng cách nhau ba tấc.
③ Chống cự, cùng nghĩa với chữ .
④ Lớn.
⑤ Đến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cách: Cách nhau không xa; Cách đây ít ngày;
② Khoảng cách: Khoảng cách đều nhau; Khoảng cách giữa hai cây (khóm) lúa hoặc ngô v.v.
③ (động) Cựa gà;
④ (văn) Chống cự (dùng như , bộ );
⑤ (văn) Lớn;
⑥ (văn) Đến.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cựa gà — Cách xa.

Từ ghép 6

y
yī ㄧ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

y, hắn, anh ta, chị ta

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tính từ chỉ định: kia, ấy. ◎ Như: "y nhân" người kia.
2. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba: nó, hắn, gã, v.v. ◇ Nam sử : "Ngô kiến Trương thì, y dĩ lục thập" , (Liệt truyện , Đệ ngũ thập nhất) Khi ta gặp ông Trương, ông ấy đã sáu mươi tuổi.
3. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai: anh, ông, ngươi, v.v. § Cũng như "nhĩ" . ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Vật học nhữ huynh, nhữ huynh tự bất như y" , (Thế thuyết tân ngữ , Phẩm tào ) Đừng học theo anh ngươi, anh ngươi vốn không như ngươi.
4. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Tùy Thư : "Thì quốc gia thảo sáng, bách độ y thủy" , (Liệt truyện , Đệ tứ thập) Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu.
5. (Trợ) Đặt trước những đại từ nghi vấn như , để hỏi. ◎ Như: "y thùy" ai, "y hà" cái gì. ◇ Nguyễn Du : "Y thùy tuyệt cảnh cấu đình đài?" (Vọng quan âm miếu ) Ai người dựng nên đình đài ở chốn tận cùng này?
6. (Trợ) Dùng chung với "phỉ" , tương đương với "khước thị" , "tức thị" . ◎ Như: "phỉ vinh y nhục" không vinh thì cũng là nhục. ◇ Thi Kinh : "Phỉ nga y hao" (Tiểu nhã , Lục nga ) Chẳng phải cỏ nga thì cũng là cỏ hao.
7. (Danh) Họ "Y". ◎ Như: "Y Doãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Kia, ấy, như y nhân người kia.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Người kia, người ấy, anh ấy (hoặc chị ấy), ấy, kia: Người kia; Người kia ắt có thể đánh chiếm được nước Thục (Thế thuyết tân ngữ);
② Anh, ông, ngươi (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): , 便 Nếu sớm biết bệnh anh nặng đến thế thì tôi có thể sẽ hi sinh cả tính mạng để cứu anh (Cung Đại Dụng: Phạm Trương kê thử);
③ Trợ từ đầu câu (dùng như , bộ , không dịch): Chỉ muốn trừ bỏ ta (Thi Kinh);
④ Trợ từ giữa câu (dùng để thư hoãn ngữ khí): , Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu (Tùy thư: Tân Ngạn Chi liệt truyện); , Buông thả không răn chừng, nếu không phải ngu thì cũng là dốt (Liễu Tôn Nguyên: Địch giới);
⑤ (văn) Trợ từ đặt trước những đại từ nghi vấn như , , tạo thành , : Ai, cái gì: , ? Một trận mưa ba ngày, là sức của ai tạo ra? (Tô Thức: Hỉ vũ đình kí); ? Ta phạm tội gì với trời? Tội ta là gì? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiểu biện);
⑥ [Yi] (Họ) Y.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Là. Đúng là — Ấy. Đó. Người ấy — Nó. Hắn. Đại danh từ ngôi thứ ba số ít, dùng với vẻ coi thường, không được kính trọng — Họ người. Xem Y Phó.

Từ ghép 17

xướng
chāng ㄔㄤ

xướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con hát

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con hát, kĩ nữ. ◇ Liêu trai chí dị : "Hội hữu Kim Lăng xướng kiều ngụ quận trung, sinh duyệt nhi hoặc chi" , (Phiên Phiên ) Vừa gặp một ả con hát ở Kim Lăng đến ở trọ trong quận, chàng trông thấy say mê.
2. § Ghi chú: Cũng như chữ "xướng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con hát. Cũng như chữ xướng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con hát (dùng như , bộ );
② Gái điếm, đĩ: Đĩ lậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca hát. Như hai chữ Xướng , — Con hát. Đào hát — Cũng chỉ gái điếm.

Từ ghép 3

khu
kōu ㄎㄡ

khu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đích cung (chỗ có khấc trên cung để dương dây)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bộ phận ở hai đầu cung nỏ để mắc dây vào.
2. (Danh) Một loại vòng ngọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ như cái vòng.
② Chỗ đích cung nỏ, cái khấc ở cái cung cái nỏ để dương dây vào đấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái khấc ở hai đầu cung nỏ để buộc dây.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hai đầu của cánh cung, chỗ buộc dây cung.
lệ, thế, đại, đệ
dài ㄉㄞˋ, dì ㄉㄧˋ, tì ㄊㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: đường lệ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của cây "thường lệ" hay cây "đường lệ" (còn viết là ).
2. (Danh) Em. § Thông "đệ" . ◇ Thi Kinh : có thơ "Thường lệ" nói anh em ăn uống vui vầy. Vì thế tục mượn làm chữ "đệ". ◎ Như: "hiền lệ" .
3. (Danh) Họ "Lệ".
4. Một âm là "đại". (Tính) Chỉnh tề, khuôn phép. ◇ Lí Hoa : "Mục mục đại đại, quân thần chi gian" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Cung kính uy nghi, trong chốn vua tôi.
5. Lại một âm là "thế". (Phó) Thông suốt. ◇ Hán Thư : "Vạn vật lệ thông" (Luật lịch chí ) Muôn vật thông suốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thương lệ , cây đường lệ .
② Em, cùng nghĩa như chữ đệ . Kinh Thi có thơ Thường lệ nói anh em ăn uống vui vầy, vì thế tục mượn làm chữ đệ.
③ Một âm là đại. Chỉnh tề, tả cái vẻ khuôn phép.
④ Lại một âm là thế. Thông suốt.

Từ ghép 1

thế

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của cây "thường lệ" hay cây "đường lệ" (còn viết là ).
2. (Danh) Em. § Thông "đệ" . ◇ Thi Kinh : có thơ "Thường lệ" nói anh em ăn uống vui vầy. Vì thế tục mượn làm chữ "đệ". ◎ Như: "hiền lệ" .
3. (Danh) Họ "Lệ".
4. Một âm là "đại". (Tính) Chỉnh tề, khuôn phép. ◇ Lí Hoa : "Mục mục đại đại, quân thần chi gian" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Cung kính uy nghi, trong chốn vua tôi.
5. Lại một âm là "thế". (Phó) Thông suốt. ◇ Hán Thư : "Vạn vật lệ thông" (Luật lịch chí ) Muôn vật thông suốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thương lệ , cây đường lệ .
② Em, cùng nghĩa như chữ đệ . Kinh Thi có thơ Thường lệ nói anh em ăn uống vui vầy, vì thế tục mượn làm chữ đệ.
③ Một âm là đại. Chỉnh tề, tả cái vẻ khuôn phép.
④ Lại một âm là thế. Thông suốt.

đại

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của cây "thường lệ" hay cây "đường lệ" (còn viết là ).
2. (Danh) Em. § Thông "đệ" . ◇ Thi Kinh : có thơ "Thường lệ" nói anh em ăn uống vui vầy. Vì thế tục mượn làm chữ "đệ". ◎ Như: "hiền lệ" .
3. (Danh) Họ "Lệ".
4. Một âm là "đại". (Tính) Chỉnh tề, khuôn phép. ◇ Lí Hoa : "Mục mục đại đại, quân thần chi gian" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Cung kính uy nghi, trong chốn vua tôi.
5. Lại một âm là "thế". (Phó) Thông suốt. ◇ Hán Thư : "Vạn vật lệ thông" (Luật lịch chí ) Muôn vật thông suốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây thương lệ , cây đường lệ .
② Em, cùng nghĩa như chữ đệ . Kinh Thi có thơ Thường lệ nói anh em ăn uống vui vầy, vì thế tục mượn làm chữ đệ.
③ Một âm là đại. Chỉnh tề, tả cái vẻ khuôn phép.
④ Lại một âm là thế. Thông suốt.

đệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên khác của cây "thường lệ" hay cây "đường lệ" (còn viết là ).
2. (Danh) Em. § Thông "đệ" . ◇ Thi Kinh : có thơ "Thường lệ" nói anh em ăn uống vui vầy. Vì thế tục mượn làm chữ "đệ". ◎ Như: "hiền lệ" .
3. (Danh) Họ "Lệ".
4. Một âm là "đại". (Tính) Chỉnh tề, khuôn phép. ◇ Lí Hoa : "Mục mục đại đại, quân thần chi gian" , (Điếu cổ chiến trường văn ) Cung kính uy nghi, trong chốn vua tôi.
5. Lại một âm là "thế". (Phó) Thông suốt. ◇ Hán Thư : "Vạn vật lệ thông" (Luật lịch chí ) Muôn vật thông suốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Em, đệ (như , bộ ): Hiền đệ;
② Cây đường đệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thông suốt, không bị ngăn trở — Cũng dùng như chữ Đệ .
vong, vô, vọng
wàng ㄨㄤˋ

vong

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Vong — Không. Không có — Một âm là Vọng. Xem Vọng.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】vô kì [wúqí] (văn) Như [wúqí]. Xem nghĩa ② (bộ ).

vọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. viển vông, xa vời
2. ngông, lung tung, ẩu, sằng bậy

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Xằng, càn, tùy tiện. ◎ Như: "vọng ngữ" nói xằng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kiển Thạc thiết mưu hại ngã, khả tộc diệt kì gia, kì dư bất tất vọng gia tàn hại" , , (Đệ nhị hồi) Kiển Thạc bày mưu hại ta, có thể diệt cả họ nhà hắn đi, còn những người khác đừng nên giết càn.
2. (Tính) Bất chính, không ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Phủ năng an thân, tiện sinh vọng tưởng" , 便 (Phiên Phiên ) Vừa mới được yên thân, đã sinh ra mơ tưởng xằng bậy.
3. (Tính) Sai, không đúng sự thật. ◎ Như: "đại vọng ngữ" lời nói không thành thật, chưa đắc đạo mà nói đắc đạo (thuật ngữ Phật giáo).
4. (Tính) Tự cao tự đại, ngạo mạn. ◎ Như: "cuồng vọng bất ki" ngông cuồng không biết kiềm chế.

Từ điển Thiều Chửu

① Sằng, càn. Như vọng ngữ nói sằng, trái lại với chữ chân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngông: Ngông cuồng;
② Bừa, liều, xằng, càn, bậy: ) Nói xằng; Làm càn, làm xằng; ! Đừng nói bậy, chết cả họ đấy! (Sử kí: Hạng Vũ bản kỉ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rối loạn — Giả dối, bịa đặt — Bậy bạ, không theo phép tắc gì — Tầm thường, không đáng chú ý — Một âm là Vong. Xem Vong.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Da cọp.
2. Người xưa ngồi trên bộ da hổ mà dạy học. Vì thế về sau gọi chỗ ngồi giảng học là "cao bì" .
3. Chỉ chiếu ngồi của võ tướng. Cũng phiếm chỉ chỗ ngồi. ◇ Lưu Cơ : "Kim phù bội hổ phù, tọa cao bì giả, quang quang hồ can thành chi cụ dã, quả năng thụ Tôn, Ngô chi lược da?" , , , , (Mại cam giả ngôn ) Nay những kẻ đeo binh phù, ngồi trên chiếu của võ tướng, uy nghiêm thay công cụ để giữ nước, nhưng có quả là được truyền thụ mưu lược của Tôn Vũ, Ngô Khởi chăng?
4. Truyền tụng, giảng tập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một tên gọi bộ da hổ. Trương Tái đời Tống ngồi trên bộ da hổ mà giảng kinh Dịch cho học trò, về sau gọi việc dạy học là Tọa ủng cao tỉ.
thát
dá ㄉㄚˊ, tà ㄊㄚˋ

thát

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: thát đát ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thát Đát" một bộ lạc ở phía bắc nước Tàu, tộc Khất Đan , lập ra nhà Nguyên . Ngày nay thuộc vùng Mông Cổ .

Từ điển Thiều Chửu

① Thát Ðát một bộ lạc ở phía bắc nước Tàu, tức xứ Mông Cổ bây giờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】Thát đát [Dádá] (Dân tộc) Tác-ta.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.