độc
dú ㄉㄨˊ

độc

giản thể

Từ điển phổ thông

1. một mình
2. con độc (một giống vượn)

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "độc" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Tục dùng như chữ độc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một , độc: Con một; Cầu độc mộc, cầu khỉ;
② Độc, một mình: Độc tấu; Uống rượu một mình; Mà tôi nhờ nghề bắt rắn mà một mình được sống sót (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết);
③ Cô độc, lẻ loi, người cô độc, người lẻ loi: Những người góa bụa không con và sống cô độc; Già mà không con gọi là cô độc (Mạnh tử);
④ Chỉ có một mình, chỉ riêng: Nay chỉ một mình thần có thuyền (Sử kí); Mọi người đều đến đông đủ cả rồi, chỉ còn mình anh ấy chưa đến. 【】độc độc [dúdú] Chỉ: Anh xưa nay rất quyết đoán, mà sao chỉ riêng vấn đề này lại đâm ra do dự?;【】 độc duy [dúwéi] (văn) Chỉ có: Những thành của Tề còn chưa bị đánh hạ, chỉ có các thành Liêu, Cử và Tức Mặc, ngoài ra đều bị Yên chiếm hết (Sử kí: Yên Triệu công thế gia). Cg. [wéidú]; 【】 độc tự [dúzì] Tự mình, một mình;
⑤ Con độc (giống con vượn nhưng to hơn);
⑥ (văn) Há, riêng ... lại ư? (phó từ, biểu thị sự phản vấn, dùng như , bộ ): ? Nhà vua há không trông thấy con chuồn chuồn kia sao? (Chiến quốc sách); ? Ông há không nghe nói con rắn ở trong đầm cạn ư? (Hàn Phi tử); ? Tương Như tuy hèn thật, há lại sợ Liêm tướng quân ư? (Sử kí);
⑦ (văn) Vẫn, vẫn còn, còn, mà còn: ? Bậc thánh nhân còn bị nghi ngờ, huống gì người hiền? (Thuyết uyển: Tạp ngôn);
⑧ [Dú] (Họ) Độc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Độc .

Từ ghép 4

mạch
mài ㄇㄞˋ, mò ㄇㄛˋ

mạch

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạch máu
2. mạch, thớ, gân
3. liền nhau
4. nhìn đăm đắm

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "mạch" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Tục dùng như chữ mạch .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ mạch .

Từ ghép 6

man
mán ㄇㄢˊ

man

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tóc mượt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mượt mà, óng ả (tóc).
2. (Danh) Vòng hoa cài đầu hoặc đeo trên người để trang sức (phong tục người Ấn Độ). § Tục gọi là "hoa man" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tóc mượt.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (Tóc) mượt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng tóc mướt đẹp — Lấy hoa cài tóc cho đẹp.
bào
biāo ㄅㄧㄠ, páo ㄆㄠˊ

bào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con nai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loài thú thuộc về giống nai, da thuộc lấy làm dụng cụ, thịt ăn ngon. § Tục gọi là "bào tử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con bào. Một giống thú thuộc về giống nai. Tục gọi là bào tử da nó chỉ dùng làm mui xe, thịt ăn ngon.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (2).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Bào .
lang
láng ㄌㄤˊ

lang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: đường lang , khương lang , chương lang )

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "lang" .

Từ điển Thiều Chửu

Tục dùng như chữ lang .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [malang], [tángláng], [qiangláng], [zhangláng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con châu chấu — Dùng như chữ Lang — Xem Đường lang .

Từ ghép 4

đát
dá ㄉㄚˊ

đát

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xót xa
2. kinh ngạc
3. nhọc nhằn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau buồn, thương xót. § Tục gọi người chết là "đát hóa" là theo nghĩa ấy. ◇ Thi Kinh : "Cố chiêm Chu đạo, Trung tâm đát hề" , (Cối phong , Phỉ phong ) Ngoái nhìn đường về nhà Chu, Trong lòng bi thương.
2. (Động) Kinh sợ, nể sợ. ◇ Độc Cô Cập : "Trì chánh si mị đát" (Đại thư kí thượng lí quảng châu ) Giữ ngay chính thì yêu quái kính sợ.
3. (Động) Dọa nạt. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Quần khuyển thùy tiên, dương vĩ giai lai, kì nhân nộ đát chi" , , (Lâm giang chi mi ) Bầy chó nhỏ dãi, vểnh đuôi chạy lại, người đó giận dữ dọa nạt chúng.
4. (Danh) Sợ hãi. ◇ Tả Tư : "Yên chí quan hình nhi hoài đát" (Ngụy đô phú ) Sao đến nỗi thấy hình mà đã mang lòng sợ.

Từ điển Thiều Chửu

① Xót xa, thấy người có sự bất hạnh mà sinh lòng thương gọi là đát. Tục gọi người chết là đát hóa là theo nghĩa ấy.
② Kinh ngạc.
③ Nhọc nhằn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Buồn đau, thương xót, đau đớn, xót xa: Người chết;
② Kinh ngạc;
③ Nhọc nhằn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn khổ đau đớn — Sợ hãi — Kinh ngạc.

Từ ghép 5

thuật
shù ㄕㄨˋ

thuật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thuật lại, kể lại
2. noi theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi theo, tuân theo. ◇ Hán Thư : "Tổ thuật Nghiêu Thuấn" (Nghệ văn chí ) Noi theo Nghiêu Thuấn.
2. (Động) Kế tục sự nghiệp hoặc làm sáng tỏ học thuyết của người khác. ◇ Luận Ngữ : "Thuật nhi bất tác" (Thuật nhi ) Ta kế tục (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
3. (Động) Bày tỏ, trình bày, thuyết minh, kể. ◎ Như: "miêu thuật" miêu tả, "khẩu thuật" kể miệng.

Từ điển Thiều Chửu

① Bày ra, thuật ra. Chép các điều đã nghe từ trước ra gọi là thuật.
② Noi theo. Như Trung Dung Phụ tác chi, tử thuật chi cha làm ra, con noi theo. Lễ kí : Trọng Ni tổ thuật Nghiêu Thuấn Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn.
③ Phàm làm cho trọn công việc của người đã gây ra hay biên chép được những lời của người đã nói ra đều gọi là thuật. Luận Ngữ : Thuật nhi bất tác (Thuật nhi ) ta truyền thuật (đạo cổ nhân) mà không sáng tác.
④ Bày tỏ. Bày tỏ trước sau mánh thớ của một việc gì gọi là thuật. Như truyền thuật dùng văn tự chép rõ để truyền cho người xem, khẩu thuật kể miệng, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nói, kể, thuật lại: Kể; Kể lại;
② (văn) Noi theo: Cha làm ra, con noi theo (Trung dung); Trọng Ni noi theo Nghiêu, Thuấn (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kể lại. Thơ Tản Đà: » Cho con xuống thuật cùng đời hay « — Bày ra — Theo cũ mà làm.

Từ ghép 14

diên, duyên
qiān ㄑㄧㄢ, yán ㄧㄢˊ

diên

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

duyên

phồn thể

Từ điển phổ thông

kim loại chì, Pb

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chì (plumbum, Pb). § Cũng viết là . ◇ Lí Thì Trân : "Quyên bẩm bắc phương quý thủy chi khí, âm cực chi tinh" , (Bổn thảo cương mục , Kim thạch nhất , Duyên ).
2. (Danh) Duyên phấn (dùng để trang điểm). ◇ Tôn Quang Hiến : "Bạc duyên tàn đại xưng hoa quan. Hàm tình vô ngữ, diên trữ ỷ lan can" . , (Lâm giang tiên , Từ chi nhất ).
3. (Danh) Bút bột chì. § Ngày xưa dùng để điểm giáo thư văn hoặc dùng để vẽ. ◇ Hàn Dũ : "Bất như thứ văn tự, Đan duyên sự điểm khám" , (Thu hoài ).
4. (Danh) Đạo giáo gọi khí vận hành trong thân thể người ta là "duyên". ◇ Tô Thức : "Hà vị duyên? Phàm khí chi vị duyên, hoặc xu hoặc quyết, hoặc hô hoặc hấp, hoặc chấp hoặc kích. Phàm động giả giai duyên dã" ? , , , . (Tục dưỡng sanh luận ).
5. (Danh) Tỉ dụ tư chất đần độn. ◇ Trương Cửu Linh : "Nô duyên tuy tự miễn, Thương lẫm tố phi thật" , (Đăng quận thành nam lâu ).
6. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. § Thông "duyên" 沿. ◇ Tuân Tử : "Việt nguyệt du thì, tắc tất phản duyên quá cố hương" , (Lễ luận ).
7. § Cũng đọc là "diên".

Từ điển Thiều Chửu

① Chì, một loài kim giống như thiếc mà mềm (Plumbum, Pb). Cho giấm vào nấu, có thể chế ra phấn. Các nhà tu đạo ngày xưa dùng để luyện thuốc.
② Phấn đánh mặt làm bằng chì cũng gọi tắt là duyên.
③ Duyên bút bút chì chế bằng một chất than trời sinh rất thuần túy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chì (Plumbum, kí hiệu Pb);
② Than chì, graphit.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chì, một thứ kim loại mềm dễ nóng chảy — Cùn, lụt, không sắc bén — Kém cỏi.

Từ ghép 8

cư, ky, kí, ký
jī ㄐㄧ, jū ㄐㄩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở, cư trú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi — Ở — Nơi ở — Cất chứa.

Từ ghép 71

an cư 安居an cư lạc nghiệp 安居樂業ẩn cư 隱居bạch cư dị 白居易bính cư 屏居bộ cư 部居bốc cư 卜居cao cư 高居cố cư 故居cùng cư 窮居cư an tư nguy 居安思危cư chánh 居正cư chính 居正cư dân 居民cư dị 居易cư đệ 居第cư đình 居亭cư đình 居停cư đình chủ nhân 居停主人cư gia 居家cư gian 居間cư kì 居奇cư lưu 居留cư nhiên 居然cư quan 居官cư sĩ 居士cư sở 居所cư tang 居喪cư tâm 居心cư thất 居室cư thường 居常cư tích 居積cư trạch 居宅cư trinh 居貞cư trú 居住cư trung 居中cư ưu 居憂cư vô cầu an 居無求安cư xử 居處cưu cư 鳩居cưu cư thước sào 鳩居鵲巢dân cư 民居dật cư 逸居di cư 移居đế cư 帝居đồng cư 同居huyệt cư 穴居khởi cư 起居kí cư 寄居kì hóa khả cư 奇貨可居kiều cư 僑居lư kì cư 廬其居ngụ cư 寓居nham cư 巖居nhàn cư 閒居nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhị thanh cư sĩ 二青居士phân cư 分居quả cư 寡居quần cư 羣居sào cư 巢居sơn cư 山居sương cư 孀居tạm cư 暫居tản cư 散居tề cư 齊居thiên cư 遷居tiềm cư 潛居u cư 幽居vô gia cư 無家居yến cư 宴居

ky

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ở: Ở chung; Ở riêng; Ở không, ở nhàn (trong nhà, không làm gì); Ở đối diện với núi (Liệt tử);
② Nhà, chỗ ở: Nhà mới; Chỗ ở cũ;
③ Đứng: Đứng đầu, số một; Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: Tự đặt mình vào bậc tiền bối; Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): Giữ chức vụ quan trọng; Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: Tích trữ của cải; Đổi cái đã tích trữ ra; Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: ? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: Chiếm phần đa số; Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước ): (hoặc ):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): ? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): Ảo tưởng đã thực hiện; Mới học được một tí mà đã tự kiêu; Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ở, cư trú. ◎ Như: "yến cư" ở nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử thực vô cầu bão, cư vô cầu an" , (Học nhi ) Người quân tử ăn không cầu được no thừa, ở không cần cho sướng thích.
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ : "Cư, ngô ngứ nhữ" , (Dương Hóa ) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích : "Hà nhân cư quý vị?" (Vịnh sử ) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách : "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" , , : , (Tề sách tứ ) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá : "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" (Tứ thế đồng đường , Nhị bát ) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" chiếm đa số. ◇ Tấn Thư : "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" , (Dương Hỗ truyện ) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận : "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" , (Thụ thì ) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh : "Biến động bất cư" (Hệ từ hạ ) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" chỗ ở cũ, "tân cư" chỗ ở mới, "thiên cư" dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh : "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" , (Đường phong , Cát sanh ) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh : "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" , (Bội phong , Nhật nguyệt ) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" , "thùy" ). ◇ Tả truyện : "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" , , (Tương công nhị thập tam niên ) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử : "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" ? 使, 使? (Tề vật luận ) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như yến cư nhàn, nghĩa là lúc ở trong nhà nhàn rỗi không có việc gì.
② Tích chứa, như hóa cư đổi cái của mình đã tích ra, cư tích tích chứa của cải, cư kì tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương .
③ Chiếm, như cư kì đa số chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí sao đến như thế?
tấn
jìn ㄐㄧㄣˋ

tấn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiến lên
2. đời nhà Tấn, nước Tấn

Từ điển trích dẫn

1. Tục dùng như chữ "tấn" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

Tục dùng như chữ tấn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi vào, tiến lên, tiến tới, đưa lên, tăng lên, thăng lên: Cố tiến lên;
② [Jìn] Đời Tấn (Trung Quốc, năm 265-420);
③ Tỉnh Sơn Tây (Trung Quốc) (gọi tắt);
④ (Họ) Tấn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Tấn .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.