di, dị
yí ㄧˊ, yì ㄧˋ

di

phồn thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, chuyển cho người khác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chuyển dời. ◎ Như: quan lại chuyển tước phong của mình cho thân tộc tôn trưởng gọi là "di phong" , nếu người này đã chết thì gọi là "di tặng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dị dịch bán đổi.
② Một âm là di. Dời, như người này đáng được phong mà lại xin dời đổi phong cho người khác gọi là di phong hay di tặng , v.v...

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dời, đổi: Đổi phong (chức tước, đất đai...) cho người khác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dời đổi như chữ Di — Một âm khác là Dị.

dị

phồn thể

Từ điển phổ thông

thay đổi, chuyển cho người khác

Từ điển Thiều Chửu

① Dị dịch bán đổi.
② Một âm là di. Dời, như người này đáng được phong mà lại xin dời đổi phong cho người khác gọi là di phong hay di tặng , v.v...

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chồng lên (đặt chồng cái này lên cái khác);
② Kéo dài thêm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thứ tự của các vật chồng chất lên nhau — Một âm là Di.
đản
dàn ㄉㄢˋ

đản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. quả trứng
2. một tộc Mán ở phương Nam (Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trứng các loài chim, loài bò sát. § Tục dùng như chữ "noãn" . ◎ Như: "kê đản" trứng gà, "xà đản" trứng rắn, "hạ đản" đẻ trứng.
2. (Danh) Lượng từ: cục, viên, hòn, vật gì có hình như trái trứng. ◎ Như: "thạch đản" hòn đá, "lư phẩn đản" cục phân lừa.
3. (Danh) Tiếng để nhục mạ, khinh chê. ◎ Như: "xuẩn đản" đồ ngu xuẩn, "bổn đản" đồ ngu, "hồ đồ đản" thứ hồ đồ.
4. (Danh) § Thông "đản" .

Từ điển Thiều Chửu

① Một giống mán ở phương nam. Xem chữ .
② Tục dùng như chữ noãn trứng các loài chim.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trứng: Trứng vịt;
② Cục, hòn: Hòn đá; (Cục) cứt lừa; Hòn đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trứng của loài chim gà. Chẳng hạn Kê đản ( trứng gà ).

Từ ghép 2

phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mình, ta (ngôi thứ nhất)
2. phủ (đơn vị hành chính)
3. phủ quan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ chứa văn thư, của cải (thời xưa). ◇ Sử Kí : "Ngô nhập Quan, thu hào bất cảm hữu sở cận, tịch lại dân, phong phủ khố, nhi đãi tướng quân" , , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Tôi vào (Hàm Cốc) Quan, tơ hào không dám động, ghi tên quan lại và dân chúng vào sổ (hộ tịch), niêm phong các kho đụn để đợi tướng quân.
2. (Danh) Quan thự, dinh quan (nơi quan làm việc). ◎ Như: "thừa tướng phủ" dinh thừa tướng.
3. (Danh) Quan lại. ◎ Như: "phủ lại" quan lại. § Ghi chú: Ngày xưa, "phủ" chỉ chức lại nhỏ giữ việc trông coi văn thư xuất nạp trong kho.
4. (Danh) Đơn vị hành chánh, cao hơn tỉnh. Quan coi một phủ gọi là "tri phủ" .
5. (Danh) Nhà (tiếng tôn xưng nhà ở của người khác). ◎ Như: "tạc nhật lai quý phủ " hôm qua đến nhà ngài.
6. (Danh) Tự xưng cha mình là "phủ quân" , cũng như "gia quân" .
7. (Danh) § Thông "phủ" .
8. (Động) Cúi đầu, cúi mình. § Thông "phủ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tủ chứa sách vở tờ bồi.
② Tích góp. Chỗ chứa của cải gọi là phủ. Nhiều người oán gọi là phủ oán .
③ Quan, quan to gọi là đại phủ .
④ Phủ, tên gọi của từng phương đất đã chia. Quan coi một phủ, gọi là tri phủ .
⑤ Nhà ở, như gọi nhà người ta thì gọi là mỗ phủ .
⑥ Nhà, mình tự xưng cha mình là phủ quân , cũng như gia quân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nơi làm việc của quan lại thời xưa hoặc cơ quan chính quyền nhà nước ngày nay, quan thự: Quan lại địa phương; Chính phủ;
② Nơi cất giữ văn thư tài sản của nhà nước: Phủ khố;
③ Nơi ở của quan lại quý tộc hay nguyên thủ: Vương phủ, phủ chúa; Phủ Thủ tướng; Phủ Chủ tịch;
④ Quan quản lí tài sản và văn thư thời xưa: Tuyền phủ (quan trông coi tài sản, văn thư);
⑤ Phủ (khu vực hành chánh thời xưa): Phủ Thừa Thiên;
⑥ Nhà (có ý kính trọng): Quý phủ, nhà ông;
⑦ (văn) Tạng phủ (dùng như , bộ );
⑧ [Fư] (Họ) Phủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà cất giữ giấy tờ sổ sách — Nhà cất giữ tiền bạc của cải — Cái nhà lớn — Nhà ở, hoặc nơi làm việc của cơ quan. Dinh quan — Tên một khu vực hành chánh, dưới tỉnh, trên huyện.

Từ ghép 33

qiú ㄑㄧㄡˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một chức quan coi về việc rượu
2. ông tướng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu.
2. (Danh) Một chức quan thời cổ, coi về việc rượu. § Cũng gọi là "đại tù" .
3. (Danh) Ngày xưa gọi bộ lạc của dân tộc thiểu số là "tù" .
4. (Danh) Thủ lĩnh bộ lạc thời xưa. ◎ Như: "tù trưởng" người đứng đầu bộ lạc.
5. (Danh) Người đứng đầu một tổ chức hay đoàn thể, trùm, lĩnh thủ. ◎ Như: "tặc tù" đầu sỏ quân giặc. ◇ Nguyễn Trãi : "Xuẩn nhĩ man tù cảm khấu biên" (Hạ tiệp ) Tên cầm đầu lũ mọi rợ ngu xuẩn kia dám quấy phá biên cương.
6. (Động) Thành công, hoàn thành. ◇ Thi Kinh : "Tự tiên công tù hĩ" (Đại nhã , Quyển a ) Như hoàn thành công nghiệp của tiên quân vậy.
7. (Động) Tụ tập. ◇ Dương Hùng : "Âm tù tây bắc, dương thượng đông nam" 西, (Thái huyền , Huyền đồ ) (Vào mùa xuân và mùa hè) khí âm tụ tập ở tây bắc, khí dương tràn đầy ở đông nam.

Từ điển Thiều Chửu

① Một chức quan đầu coi về việc rượu. Vì thế nên người đứng đầu một đoàn thể gọi là tù trưởng .
② Chọn. Như Kinh Thi có câu: Tự tiên công tù hĩ chọn làm nên được cái công của tiên quân.
③ Rượu ngấu.
④ Ông tướng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① 【】tù trưởng [qiúzhăng] Tù trưởng, tiểu vương (những người đứng đầu bộ lạc): Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất;
② Thủ lĩnh, đầu sỏ, trùm: Đầu sỏ giặc cướp, trùm thổ phỉ;
③ (văn) Chức quan coi về việc rượu (thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rượu ngon, để lâu năm — Người đứng đầu — Dùng như chữ Tù.

Từ ghép 3

cưu, cửu
jiǔ ㄐㄧㄡˇ

cưu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số chín.
2. (Danh) Họ "Cửu".
3. (Tính) Rất nhiều, muôn vàn. ◎ Như: "cửu tiêu vân ngoại" ngoài chín tầng mây (nơi rất cao trong bầu trời), "cửu tuyền chi hạ" dưới tận nơi chín suối, "cửu ngưu nhất mao" chín bò một sợi lông, ý nói phần cực nhỏ ở trong số lượng cực lớn thì không đáng kể hay có ảnh hưởng gì cả.
4. (Phó) Nhiều lần, đa số. ◎ Như: "cửu tử nhất sanh" chết chín phần sống một phần (ở trong hoàn cảnh vô cùng nguy hiểm, gian truân). ◇ Khuất Nguyên : "Tuy cửu tử kì do vị hối" (Li tao ) Dù có bao nhiêu gian nan nguy hiểm vẫn không hối hận.
5. Một âm là "cưu". (Động) Họp. § Thông "cưu" , "củ" . ◇ Luận Ngữ : "Hoàn Công cửu hợp chư hầu, bất dĩ binh xa, Quản Trọng chi lực dã" , , (Hiến vấn ) Hoàn Công chín lần họp chư hầu mà không phải dùng võ lực, đó là tài sức của Quản Trọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chín, tên số đếm.
② Một âm là cưu họp, như Hoàn Công cưu hợp chư hầu vua Hoàn Công tụ họp các chư hầu, cùng nghĩa với chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hợp (dùng như , bộ , bộ ): Vua Tề Hoàn công tụ họp các chư hầu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gom lại. Tụ lại — Một âm khác là Cửu.

cửu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chín, 9

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số chín.
2. (Danh) Họ "Cửu".
3. (Tính) Rất nhiều, muôn vàn. ◎ Như: "cửu tiêu vân ngoại" ngoài chín tầng mây (nơi rất cao trong bầu trời), "cửu tuyền chi hạ" dưới tận nơi chín suối, "cửu ngưu nhất mao" chín bò một sợi lông, ý nói phần cực nhỏ ở trong số lượng cực lớn thì không đáng kể hay có ảnh hưởng gì cả.
4. (Phó) Nhiều lần, đa số. ◎ Như: "cửu tử nhất sanh" chết chín phần sống một phần (ở trong hoàn cảnh vô cùng nguy hiểm, gian truân). ◇ Khuất Nguyên : "Tuy cửu tử kì do vị hối" (Li tao ) Dù có bao nhiêu gian nan nguy hiểm vẫn không hối hận.
5. Một âm là "cưu". (Động) Họp. § Thông "cưu" , "củ" . ◇ Luận Ngữ : "Hoàn Công cửu hợp chư hầu, bất dĩ binh xa, Quản Trọng chi lực dã" , , (Hiến vấn ) Hoàn Công chín lần họp chư hầu mà không phải dùng võ lực, đó là tài sức của Quản Trọng.

Từ điển Thiều Chửu

① Chín, tên số đếm.
② Một âm là cưu họp, như Hoàn Công cưu hợp chư hầu vua Hoàn Công tụ họp các chư hầu, cùng nghĩa với chữ củ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chín: Bảy cộng với hai là chín;
② Nhiều lần hoặc số nhiều: Chín tầng mây; Chín suối; Cho dù có chết đi nhiều lần vẫn không hối hận (Khuất Nguyên: Li tao).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Số 9 — Chỉ số nhiều.

Từ ghép 41

tăng, tằng
céng ㄘㄥˊ, Zēng ㄗㄥ

tăng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Từng, đã, có lần. ◎ Như: "vị tằng" chưa từng. ◇ Nguyễn Trãi : "Hào kiệt công danh thử địa tằng" (Bạch Đằng hải khẩu ) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này.
2. (Phó) Bèn, mà, há chăng. ◇ Luận Ngữ : "Hữu tửu thực, tiên sanh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ?" , , (Vi chánh ) Có cơm rượu, (mời) cha anh đến ăn uống, mà lấy thế là hiếu ư?
3. (Tính) Chồng chập, gấp lên. ◎ Như: "tằng tổ" ông cố (cha của ông), "tằng tôn" chắt (con của cháu).
4. § Thông "tằng" .
5. Một âm là "tăng". (Danh) Họ "Tăng".
6. (Động) Thêm. § Cũng như "tăng" . ◎ Như: "tăng ích" tăng thêm, thêm vào lợi ích.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thêm (dùng như , bộ );
② (Họ) Tăng. Xem [céng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Tăng — Họ người — Một âm là Tằng. Xem Tằng.

Từ ghép 1

tằng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đã, từng

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Từng, đã, có lần. ◎ Như: "vị tằng" chưa từng. ◇ Nguyễn Trãi : "Hào kiệt công danh thử địa tằng" (Bạch Đằng hải khẩu ) Hào kiệt đã từng lập công danh ở đất này.
2. (Phó) Bèn, mà, há chăng. ◇ Luận Ngữ : "Hữu tửu thực, tiên sanh soạn, tằng thị dĩ vi hiếu hồ?" , , (Vi chánh ) Có cơm rượu, (mời) cha anh đến ăn uống, mà lấy thế là hiếu ư?
3. (Tính) Chồng chập, gấp lên. ◎ Như: "tằng tổ" ông cố (cha của ông), "tằng tôn" chắt (con của cháu).
4. § Thông "tằng" .
5. Một âm là "tăng". (Danh) Họ "Tăng".
6. (Động) Thêm. § Cũng như "tăng" . ◎ Như: "tăng ích" tăng thêm, thêm vào lợi ích.

Từ điển Thiều Chửu

① Từng, như vị tằng chưa từng.
② Bèn, như tằng thị dĩ vi hiếu hồ bèn lấy thế làm hiếu ư!
③ Chồng chập (gấp lên) như bố sinh ra ông mình gọi là tằng tổ con của cháu mình gọi là tằng tôn , v.v.
④ Cùng nghĩa với chữ tằng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Từng, đã, có lần: Chưa từng; Mạnh Thường Quân từng đãi khách ăn cơm tối (Sử kí). 【】tằng kinh [céngjing] Từng, đã từng: Cuốn sách ấy mấy năm trước tôi đã từng đọc, nội dung vẫn còn nhớ; Tôi đã từng ở Đà Lạt ba năm; Người xưa không trông thấy mặt trăng của ngày hôm nay, nhưng trăng hôm nay thì đã từng soi lên người xưa (Lí Bạch);
② (văn) Lại, chẳng dè lại, nhưng lại (biểu thị một tình huống vượt ngoài dự liệu): Tôi tưởng ông hỏi về những người khác, (chẳng dè) lại hỏi về anh Do và anh Cầu (Luận ngữ: Tiên tiến);
③ (văn) Thật, thật là: Lòng nhà ngươi cố chấp, đến nỗi chẳng hiểu được sự lí, thật chẳng bằng đàn bà góa và trẻ nít (Liệt tử: Thang vấn);
④ (văn) Trước nay (đều như thế): 退 Uống say rồi thì về, trước nay đều không có ý lưu luyến gì cả (Đào Uyên Minh: Ngũ liễu tiên sinh truyện);
⑤ (văn) Còn, mà còn: ? Với sức của ông, còn không sau bằng nồi cái gò Khôi Phụ, thì làm thế nào dọn được núi Thái Hàng và Vương Ốc? (Liệt tử: Thang vấn);
⑥ Cố (nội): Ông cố nội;
⑦ Chắt: Chắt ngoại;
⑧ (văn) Tầng (dùng như , bộ ). Xem [zeng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đã từng. Đã có lần trải qua — Liên hệ gia tộc cách bốn đời — Một âm là Tăng. Xem Tăng.

Từ ghép 4

trang, tráng
zhuàng ㄓㄨㄤˋ

trang

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trang .

tráng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mạnh mẽ
2. người đến 30 tuổi

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khỏe, mạnh mẽ, cường tráng: Anh ấy khỏe lắm; Khỏe mạnh, vạm vỡ;
② Tăng, làm cho mạnh thêm: Để tăng thêm thanh thế;
③ Lúc thanh xuân, thời trai tráng;
④ Lớn;
⑤ (Tên gọi khác của) tháng Tám âm lịch;
⑥ Một mồi thuốc cứu (để đốt chữa bệnh);
⑦ [Zhuàng] (Dân tộc) Choang.

Từ ghép 6

bảng, phổ
pǔ ㄆㄨˇ

bảng

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bảng lỗ .

Từ ghép 2

phổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: phổ lỗ ,)

Từ điển Trần Văn Chánh

】phổ lỗ [pưlu] Hàng dệt bằng lông của dân tộc Tạng (có thể làm thảm trải giường hoặc may quần áo). (Ngr) Chiếu lông.

Từ ghép 2

tập
xí ㄒㄧˊ

tập

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Mưa rơi.
2. (Danh) Tên một dân tộc thiểu số ở đông bắc Trung Quốc (thời xưa).
tuy
suī ㄙㄨㄟ

tuy

giản thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết giản dị của chữ Tuy .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.