tồn
cún ㄘㄨㄣˊ

tồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. còn
2. xét tới
3. đang, còn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Còn, còn sống. Trái lại với chữ "vong" mất. ◎ Như: "sanh tử tồn vong" sống chết còn mất. ◇ Đỗ Phủ : "Tồn giả vô tiêu tức, Tử giả vi trần nê" , (Vô gia biệt ) Người còn sống thì không có tin tức, Người chết thành cát bụi (bụi bùn).
2. (Động) Thăm hỏi, xét tới. ◎ Như: "tồn vấn" thăm hỏi, "tồn tuất" an ủi, đem lòng thương xót.
3. (Động) Giữ lại. ◎ Như: "tồn nghi" giữ lại điều còn có nghi vấn, "khử ngụy tồn chân" bỏ cái giả giữ cái thật.
4. (Động) Gửi, đem gửi. ◎ Như: "kí tồn" đem gửi, "tồn khoản" gửi tiền.
5. (Động) Nghĩ đến. ◇ Tô Thức : "Trung tiêu khởi tọa tồn Hoàng Đình" (Du La Phù san ) Nửa đêm trở dậy nghĩ đến cuốn kinh Hoàng Đình.
6. (Động) Tích trữ, dự trữ, chất chứa. ◎ Như: "tồn thực" tích trữ lương thực.
7. (Động) Có ý, rắp tâm. ◎ Như: "tồn tâm bất lương" có ý định xấu, "tồn tâm nhân hậu" để lòng nhân hậu.
8. (Động) Ứ đọng, đầy ứ, đình trệ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Bảo Ngọc chánh khủng Đại Ngọc phạn hậu tham miên, nhất thì tồn liễu thực" , (Đệ nhị thập hồi) Bảo Ngọc sợ Đại Ngọc ăn xong ham ngủ ngay, lỡ ra đầy bụng không tiêu.
9. (Danh) Họ "Tồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Còn, trái lại với chữ vong mất, cho nên sinh tử cũng gọi là tồn vong .
② Xét tới, như tồn vấn thăm hỏi, tồn tuất xét thương.
③ Ðang, còn, như thật tồn còn thực.
④ Ðể gửi.
⑤ Chất để, như tồn tâm trung hậu để lòng trung hậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Còn, còn sống, tồn tại: Cha mẹ đều còn sống; Trời đất còn mãi; Cùng tồn tại;
② Gởi: 西 Đem đồ đi gởi nhà người quen; Chỗ gởi xe đạp; Tiền gởi;
③ Giữ: Bỏ cái giả giữ cái thật;
④ Còn lại: Thực tế còn lại...;
⑤ Đọng, ứ, ứ đọng, tụ lại, tích lại, đình trệ: Cống chữa xong thì trên đường phố không còn đọng nước nữa;
⑥ Có, ôm ấp: Bên trong có một ý nghĩa sâu sắc; Ôm ấp nhiều hi vọng;
⑦ Tích trữ, chứa chất: Tích trữ lương thực;
⑧ Để lòng vào, để tâm, quan tâm, xét tới, có ý, cố (tình, ý), rắp (tâm): Để lòng trung hậu; Có ý định xấu; Thăm hỏi; Xét thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương xót mà hỏi han. Xem Tồn tuất — Còn. Không mất — Còn lại.

Từ ghép 25

cố ý

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cố ý, cố tình, chủ tâm, có tính toán

Từ điển trích dẫn

1. Hữu ý, có ý. ☆ Tương tự: "tồn tâm" , "hữu tâm" , "hữu ý" . ★ Tương phản: "ý ngoại" , "vô tâm" , "vô ý" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quái đạo tha xuất giá cá lệnh, cố ý nhạ nhân tiếu" , (Đệ lục thập nhị hồi) Thảo nào cô ấy ra cái lệnh này, có ý chọc cho người ta cười.
2. Có tình ý thân thiết từ trước. ◇ Đỗ Phủ : "Thập trường diệc bất túy, Cảm tử cố ý trường" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Mười chén cũng không say, Vì cảm động ý xưa lâu dài của bạn.
3. Có chủ tâm (pháp luật chỉ tính cách phạm tội của người mặc dù ý thức về hành vi phạm pháp của mình nhưng vẫn làm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chủ tâm từ trước.

Từ điển trích dẫn

1. Lòng xảo trá, quỷ biến. ◇ Trang Tử : "Cơ tâm tồn ư hung trung, tắc thuần bạch bất bị" , (Thiên địa ) (Mang) lòng xảo trá quỷ biến ở trong bụng thì không còn (tính trời) trong lành nữa. ◇ Lưu Cơ : "Tảo tức cơ tâm lao dịch thiểu, Lãn văn thế sự vãng lai sơ" , (Hoán khê sa , Từ ) Sớm dứt khéo khôn nhọc nhằn ít, Lười nghe thế sự lại qua thưa.

hoạt bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoạt bát, sôi nổi, hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. Có sinh khí. ◇ Tào Ngu : "(Phan Nguyệt Đình) đầu phát dĩ kinh ban bạch, hành động ngận trì hoãn, nhiên nhi kiến trước Trần Bạch Lộ, tha đích niên kỉ, cử động, thái độ tựu đột nhiên biến đắc hựu niên khinh, hựu hoạt bát" (), , , , , , (Nhật xuất , Đệ nhất mạc).
2. Nhanh nhẹn, linh hoạt, không ù lì ngớ ngẩn. ◇ Lữ Khôn : "Tâm yếu tòng dong tự tại, hoạt bát ư hữu vô chi gian" , (Thân ngâm ngữ , Tồn tâm ).
3. Không khí sống động, sôi nổi. ◎ Như: "hội nghị biến đắc hoạt bát khởi lai" .
4. Làm cho có sinh khí, làm cho linh hoạt. ◇ Lí Ngư : "Nhãn giới quan hồ tâm cảnh, nhân dục hoạt bát kì tâm, tiên nghi hoạt bát kì nhãn" , , (Nhàn tình ngẫu kí , Khí ngoạn , Vị trí ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cử động mau lẹ — Nói về tài ăn nói mau lẹ.

hảo khán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đẹp, ưa nhìn

Từ điển trích dẫn

1. Xinh, đẹp, dễ coi. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Tả hữu đa thị ta tùng lâm mật thụ, dữ san lâm chi trung vô dị, khả dã u tĩnh hảo khán" , , (Quyển ngũ).
2. Tươi tắn, có thể diện. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chỉ cầu biệt tồn tâm thế ngã tỉnh tiền, chỉ yếu hảo khán vi thượng" , (Đệ thập tam hồi) Chỉ xin đừng bận tâm lo tốn kém tiền bạc của tôi, chỉ làm thế nào cho trọng thể là hơn hết.
3. Hậu đãi. ◇ Vũ vương phạt Trụ bình thoại : "(Văn Vương) hựu chúc thái tử Vũ Vương viết: Ngô quy minh hậu, nhĩ cộng văn vũ hòa hợp, tần thưởng tam quân; hảo khán Thái Công giả, thử nhân thị đại hiền nhân dã" (): , , ; , (Quyển hạ).
4. Bêu xấu, làm bẽ mặt. ◎ Như: "kim thiên nhĩ bất cấp ngã diện tử, cải nhật nhất định yếu nhĩ hảo khán!" , ! hôm nay anh không nể mặt tôi chút gì cả, bữa nào tôi nhất định cũng làm cho anh bẽ mặt một trận cho coi!

tồn tâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thận trọng, cẩn thận, có tính toán trước

Từ điển trích dẫn

1. Mượn cớ, viện cớ để làm việc gì. ◎ Như: "tha giá dạng tố, thị tồn tâm tá đoan tầm hấn" , nó làm ra như vậy, tức là cố ý kiếm cớ gây hấn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mượn cớ. Viện cớ để làm việc gì.

Từ điển trích dẫn

1. Ý niệm mang sẵn từ lâu. ☆ Tương tự: "tồn tâm" , "hữu ý" . ◇ Lỗ Tấn : "Ngã hoàn y hi kí đắc, ngã ấu tiểu thì hậu thật vị thường súc ý ngỗ nghịch, đối ư phụ mẫu, đảo thị cực nguyện ý hiếu thuận đích" , , , (Triêu hoa tịch thập , Nhị thập tứ hiếu đồ ).
sâm
sēn ㄙㄣ

sâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sum suê, rậm rạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rậm rạp. ◎ Như: "sâm lâm" rừng rậm.
2. (Tính) Đông đúc. ◎ Như: "sâm lập" đứng san sát.
3. (Tính) § Xem "tiêu sâm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rậm rạp, như sâm lâm rừng rậm, khí tượng ảm đạm gọi là tiêu sâm nghĩa là mờ mịt như ở trong rừng rậm không trông thấy bóng mặt trời vậy.
② Ðông đúc, như sâm lập đứng san sát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rừng.【】 sâm lâm [senlín] Rừng: Rừng nguyên thủy; Công nghiệp khai thác rừng (và gia công đồ gỗ);
② Rậm, tốt: Cây cối um tùm (rậm rạp);
③ (văn) Đông đúc: Đứng san sát;
④ Tối tăm, lạnh lẽo: Thâm u, tối tăm, lạnh lẽo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây cối rậm rạp — Tối tăm rậm rạp, thiếu ánh sáng — Đông, nhiều, dùng như chữ Sâm — Nghiêm ngặt, khó khăn — Tên người, tức Trịnh Sâm, 1734 – 1872 tức Tĩnh Đô Vương, tác phẩm có Tâm thanh tồn dụy tập.

Từ ghép 9

thôn
tūn ㄊㄨㄣ

thôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nuốt
2. tiêu diệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nuốt, ngốn. ◎ Như: "thôn phục dược hoàn" nuốt trửng viên thuốc, "lang thôn hổ yết" ăn ngốn ngấu (như sói, như cọp), "hốt luân thôn táo" nuốt trửng quả táo (làm sự việc hồ đồ, bừa bãi, thiếu suy xét). ◇ Trần Quốc Tuấn : "Dự Nhượng thôn thán nhi phục chủ thù" (Dụ chư bì tướng hịch văn ) Dự Nhượng nuốt than mà báo thù cho chủ.
2. (Động) Tiêu diệt, chiếm đoạt. ◎ Như: "tinh thôn" chiếm lấy. § Cũng viết là . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Viên Thiệu tồn nhật, thường hữu thôn Liêu Đông chi tâm" , (Đệ tam thập tam hồi) Viên Thiệu khi còn sống, thường có ý muốn thôn tính Liêu Đông.
3. (Động) Bao hàm, chứa đựng. ◇ Phạm Trọng Yêm : "Hàm viễn san, thôn Trường Giang, hạo hạo sương sương" , , (Nhạc Dương Lâu kí ) Ngậm núi xa, nuốt Trường Giang, mênh mông cuồn cuộn.
4. (Danh) Họ "Thôn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nuốt, ăn không nhai cứ nuốt ngay xuống gọi là thôn.
② Diệt mất. Ðánh lấy đất nước người ta thu làm đất nước mình gọi là tính thôn . Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuốt, nuốt trửng, ngốn: Ăn ngốn ngấu, ăn như hổ ngốn; Nuốt trửng quả táo. (Ngr) Tiếp thu một cách bừa bãi;
② Xâm lấn, thôn tính, diệt mất: Thôn tính tiêu diệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vào miệng mà nuốt — Chiếm lấy.

Từ ghép 11

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.