dịch
yì ㄧˋ

dịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh ôn dịch, bệnh lây được

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh truyền nhiễm. ◎ Như: "thử dịch" dịch hạch.

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh ôn dịch, bệnh nào có thể lây ra mọi người được gọi là dịch.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Bệnh) dịch: Phòng dịch; Dịch hạch; Dịch tễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh truyền nhiễm. Cũng gọi là Dịch lệ .

Từ ghép 6

thiếp, thiệp
tiē ㄊㄧㄝ, tiě ㄊㄧㄝˇ, tiè ㄊㄧㄝˋ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎ Như: nói về "thiếp" của Vương Hi Chi chẳng hạn.
2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎ Như: "bi thiếp" thiếp rập theo bia, "tự thiếp" thiếp chữ, "họa thiếp" thiếp tranh vẽ.
3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎ Như: "thỉnh thiếp" thiếp mời, "tạ thiếp" thiếp cám ơn.
4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇ Vô danh thị : "Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh" , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là "thiếp". ◎ Như: "thí thiếp" đề mục thi.
6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎ Như: "nhất thiếp dược" một thang thuốc.
7. (Danh) Họ "Thiếp".
8. (Tính) Yên ổn, thỏa đáng. ◎ Như: "thỏa thiếp" (cũng viết là ) thỏa đáng.
9. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông "thiếp" . Như: "thiếp phục" thuận theo, "phủ thủ thiếp nhĩ" cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
10. (Động) Dán. § Thông "thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lụa viết chữ vào lụa. Ðời xưa chưa có giấy, phải viết vào lụa gọi là thiếp. Ðời sau viết vào giấy cũng gọi là thiếp, như xuân thiếp câu đối tết, phủ thiếp dấu hiệu làm tin trong quan tràng, giản thiếp cái danh thiếp, nê kim thiếp tử cái đơn hàng hay nhãn hiệu xoa kim nhũ, v.v.
② Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
③ Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp .
④ Yên định, như thỏa thiếp , xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bản phỏng dùng để tập viết chữ: Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh giấy (hoặc lụa) nhỏ có viết chữ: Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt;
② Thiếp (mời), giấy (mời): Giấy mời, thiếp mời; Xin mang theo giấy mời;
③ Thang: Một thang thuốc;
④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa): Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem [tie], [tiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thỏa đáng: Ổn thỏa;
② Ngoan ngoãn, nghe theo: Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo; Quy phục, thuận phục, thuận theo; Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo;
③ [Tie] (Họ) Thiếp. Xem [tiâ], [tiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết trên lụa — Tấm giấy viết chữ. Td: Danh thiếp — Thỏa thuận. Bằng lòng.

Từ ghép 9

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ ghép 1

tễ
jì ㄐㄧˋ

tễ

giản thể

Từ điển phổ thông

con cá đao

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
tắc
jì ㄐㄧˋ, zè ㄗㄜˋ

tắc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lúa tắc (giống lúa quý nhất)
2. thần lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Lúa tễ, còn gọi là "tiểu mễ" . (2) Lúa nếp có hai loại, loại có nhựa dính gọi là "thử" , loại không dính gọi là "tắc" . (3) Cao lương.
2. (Danh) Thần lúa. § Ngày xưa cho rằng lúa "tắc" quý nhất trong trăm giống lúa, cho nên gọi thần lúa là "tắc". ◎ Như: "xã tắc" , "xã" là thần đất, "tắc" là thần lúa. § Sau "xã tắc" phiếm chỉ quốc gia.
3. (Danh) Chức quan coi về việc làm ruộng.
4. (Danh) Họ "Tắc".
5. (Tính) Nhanh, mau. ◇ Thi Kinh : "Kí tề kí tắc, Kí khuông kí sắc" , (Tiểu nhã , Sở tì ) (Người) đã tề chỉnh, đã nhanh nhẹn, Đã ngay thẳng, đã thận trọng trong việc cúng tế.
6. (Động) Xế, xế bóng (mặt trời). § Thông "trắc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa tắc, thứ lúa cao, cây dài đến hơn một trượng, là một giống lúa chín sớm nhất, ngày xưa cho là thứ lúa quý nhất trong trăm giống lúa, cho nên chức quan coi về việc làm ruộng gọi là tắc. Thần lúa cũng gọi là tắc. Như xã tắc , xã là thần đất, tắc là thần lúa.
② Nhanh, mau.
③ Xế, xế bóng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạt kê;
② Xã tắc: Sơn hà xã tắc;
③ (văn) Chức quan coi việc làm ruộng;
④ (văn) Nhanh, mau;
⑤ (văn) Xế, xế bóng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hột kê, một loại trong ngũ cốc. Cũng thường gọi là lúa Tắc — Vị thần lúa — Mau lẹ. Như chữ Tắc — Tên người, tức Trần Ích Tắc, con Trần Thái Tông, năm 1285 hàng nhà Nguyên rồi sang Tàu ở, tác phẩm có Củng cực lạc ngâm tập.

Từ ghép 3

thuyên, xuyên
shuān ㄕㄨㄢ

thuyên

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bộ phận mở và khóa, như chốt, then, nút...: Quy lát súng, chốt an toàn của súng; Đầu vòi rồng chữa cháy;
② (văn) Then cửa, chốt cửa;
③ Nút chai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chốt bằng gỗ. Cái cọc gỗ nhỏ.

xuyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái then cài cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Then, chốt (bộ phận để khóa và mở). ◎ Như: "môn xuyên" chốt cửa.
2. (Danh) Nút chai. ◎ Như: "bình xuyên" nút chai.
3. (Danh) "Xuyên tễ" thuốc nhét hậu môn, âm đạo (tiếng Pháp: suppositoire).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái then cửa, cái chốt cửa. Tục gọi cái nút chai là xuyên.
khiên, kiển
qiān ㄑㄧㄢ

khiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vén áo, vén quần
2. cái khố
3. rụt lại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khố, quần. ◇ Vương An Thạch : "Chấn dưỡng quan quả, ý chi khiên nhu" , (Đàm Châu tân học tịnh tự ) Cứu giúp nuôi dưỡng những người góa bụa, cho mặc quần áo.
2. (Động) Vén (áo, quần, màn, v.v.). ◇ Thi Kinh : "Tử huệ tư ngã, Khiên thường thiệp Trăn" , (Trịnh phong , Khiên thường ) Chàng mà thương nhớ em, Thi em sẽ vén quần lội qua sông Trăn (theo chàng).
3. (Động) Tan. ◇ Thủy Kinh chú : "Tự phi yên khiên vũ tễ, bất biện thử viễn san hĩ" , (Quyển tứ thập ) Nếu chẳng tan khói tạnh mưa, thì không thấy rõ núi xa này đâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Vén áo, vén quần.
② Cái khố.
③ Rụt lại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vén (quần áo, màn): Vén quần áo;
② Cái khố;
③ Rụt lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái quần — Xốc quần lên. Vén quần cao lên.

kiển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vén áo, vén quần
2. cái khố
3. rụt lại
giam, giám
jiān ㄐㄧㄢ, jián ㄐㄧㄢˊ, jiàn ㄐㄧㄢˋ, kàn ㄎㄢˋ

giam

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giam cầm
2. nhà tù

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà để nhốt kẻ có tội — Bắt nhốt kẻ có tội — Một âm là Giám. Xem Giám.

Từ ghép 9

giám

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. xem, coi
2. sở công

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Coi sóc, thị sát. ◎ Như: "giam đốc" trông coi, xem xét. ◇ Sử Kí : "Thủy Hoàng nộ, sử Phù Tô bắc giam Mông Điềm ư Thượng Quận" , 使 (Tần Thủy Hoàng bổn kỉ ) Thủy Hoàng nổi giận, sai Phù Tô đi lên miền bắc để giám sát Mông Điềm ở Thượng Quận.
2. (Động) Thống lĩnh, thống suất. ◇ Kim sử : "Tổng giam thiên hạ chi binh" (Lưu Bỉnh truyện ) Thống lĩnh quân đội của thiên hạ.
3. (Động) Cai quản, quản lí. ◇ Sử Kí : "Tả thừa tướng bất trị sự, kim giam cung trung, như lang trung lệnh" , , (Lữ thái hậu bổn kỉ ) Tả thừa tướng không làm việc nước, nay cai quản trong cung như một viên lang trung lệnh.
4. (Động) Bắt nhốt trong ngục, giữ trong nhà tù. ◇ Thủy hử truyện : "Thôi nhập lao lí giam hạ" , 便 (Đệ bát hồi) Đưa (Lâm Xung) vào ngục giam lại.
5. (Danh) Ngục, nhà tù. ◎ Như: "giam cấm" nhà giam, "giam lao" nhà tù.
6. Một âm là "giám". (Danh) Sở quan ngày xưa. ◎ Như: "Quốc tử giám" , "Khâm thiên giám" .
7. (Danh) Quan hoạn. ◎ Như: "thái giám" quan hoạn.
8. (Danh) Tên chức quan ngày xưa, giữ việc giám sát.
9. (Danh) Tấm gương. § Thông "giám" . ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!

Từ điển Thiều Chửu

① Soi xét, coi sóc. Như giam đốc người coi sóc công việc của kẻ dưới.
② Nhà tù, như giam cấm , giam lao đều là chỗ giam kẻ có tội cả.
③ Một âm là giám. Coi.
④ Tên sở công, như nhà quốc tử giám , khâm thiên giám , v.v.
⑤ Quan hoạn gọi là thái giám .
⑥ Học trò được vào học ở quốc tử giám gọi là giám sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hoạn quan: Quan thái giám;
② (văn) Tên sở công: Quốc tử giám;
③ [Jiàn] (Họ) Giám. Xem [jian].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trông coi, giám thị, giám sát;
② Nhà giam, nhà tù;
③ Giam, bỏ tù. Xem [jiàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem xét — Người bị thiến dái. Hoạn quan — Một âm là Giam. Xem Giam.

Từ ghép 13

tế, tễ
jì ㄐㄧˋ

tế

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nếm thức ăn
2. ăn, húp

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

tễ

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của .
tê, tễ
jī ㄐㄧ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. leo lên, lên cao
2. mọc lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lên, leo lên.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Lên, leo lên. Cũng đọc là chữ tê.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lên, bước lên, leo lên, trèo lên: 使 Đưa nền khoa học Việt Nam lên tới đỉnh cao thế giới; Lên chỗ công đường (Thi Kinh).

tễ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. leo lên, lên cao
2. mọc lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lên, leo lên.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là "tê".

Từ điển Thiều Chửu

① Lên, leo lên. Cũng đọc là chữ tê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên cao. Trèo lên.
đả
duǒ ㄉㄨㄛˇ

đả

phồn thể

Từ điển phổ thông

rủ xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lả xuống, rủ xuống. ◇ Sầm Tham : "Triêu Ca thành biên liễu đả địa, Hàm Đan đạo thượng hoa phác nhân" , (Tống Quách Nghệ tạp ngôn ) Bên thành Triêu Ca liễu rủ xuống mặt đất, Trên đường Hàm Đan hoa phất nhẹ vào người.
2. (Động) Lay động, đong đưa, phiêu động. ◇ Diêu Hợp : "Bích trì thư noãn cảnh, Nhược liễu đả hòa phong" , (Tễ hậu đăng lâu ) Ao xanh thong thả cảnh ấm áp, Liễu yếu đong đưa với gió.
3. (Động) Buông lỏng, thả lỏng. ◇ Đỗ Phủ : "Giang thôn dã đường tranh nhập nhãn, Thùy tiên đả khống lăng tử mạch" , (Túy vi mã trụy chư công huề tửu tương khán ).
4. (Động) Chỉ trích. ◎ Như: "đả bác" .
5. (Động) Ẩn tránh, ẩn trốn. § Cũng như "đóa" . ◇ Dương Vạn Lí : "Túy lí bất tri hà xứ đả, Đẳng nhân tỉnh hậu nhất thì lai" , (Bất thụy ).

Từ điển Thiều Chửu

① Tả cái dáng lả xuống, rủ xuống.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lả xuống, rủ ruống. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rủ xuống. Buông xuống — Rộng rãi — Dày dặn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.