Từ điển trích dẫn
2. Báo cho biết thời giờ. Ngày xưa, dùng đồng hồ 銅壺 nhỏ giọt, tùy theo mực nước cao thấp trên cái tên khắc đặt trong hồ mà biết thời giờ. ◇ Tây du kí 西遊記: "San trung hựu một đả canh truyền tiễn, bất tri thì phân, chỉ tự gia tương tị khổng trung xuất nhập chi khí điều định" 山中又沒打更傳箭, 不知時分, 只自家將鼻孔中出入之氣調定 (Đệ nhị hồi) Trong núi không có báo canh hoặc đồng hồ, không biết giờ giấc, chỉ tự mình theo hơi thở ra hít vào ở lỗ mũi mà đoán định.
Từ điển trích dẫn
2. Chuyền, gà. § Đặc chỉ làm gian lận trong một cuộc thi đua. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "(Tương Vân) kiến Hương Lăng xạ bất trước, chúng nhân kích cổ hựu thôi, tiện tiễu tiễu đích lạp Hương Lăng, giáo tha thuyết "dược" tự. Đại Ngọc thiên khán kiến liễu, thuyết: "Khoái phạt tha, hựu tại na lí truyền đệ ni."" (湘雲)見香菱射不着, 眾人擊鼓又催, 便悄悄的拉香菱, 教他說"藥"字. 黛玉偏看見了, 說: "快罰他, 又在那裏傳遞呢." (Đệ lục thập nhị hồi) (Tương Vân) thấy Hương Lăng đoán không đúng, mọi người lại đánh trống giục, (Tương Vân) khẽ kéo Hương Lăng, bảo nói chữ "dược". Đại Ngọc trông thấy nói: "Mau phạt nó đi, ở chỗ kia nó lại gà cho rồi đấy."
3. Dịch trạm.
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Ngày nay và ngày xưa, hiện tại và quá khứ. ☆ Tương tự: "kim cổ" 今古. ◇ Nhi nữ anh hùng truyện 兒女英雄傳: "Kim tích tình hình bất đồng" 今昔情形不同 (Đệ nhị lục hồi) Bây giờ và khi trước, tình hình không giống nhau.
3. Ngày xưa, vãng tích, quá khứ. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Phồn hoa quá nhãn thành kim tích" 繁華過眼成今昔 (Ức Tần Nga 憶秦娥, Từ 詞) Phồn hoa qua trước mắt đã trở thành quá khứ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Bệnh tương tư. ◇ Tô Mạn Thù 蘇曼殊: "Nữ đệ thử ngôn phi xác, thật tắc nhân truyền bỉ xu xuân bệnh pha kịch nhĩ" 女弟此言非確, 實則人傳彼姝春病頗劇耳 (Đoạn hồng linh nhạn kí 斷鴻零雁記) Em gái nó nói câu ấy chẳng có chi xác thực hết cả. Thật ra người ta đồn rằng cô gái ấy vướng bệnh tơ tưởng gì đó, rồi đau ốm có phần kịch liệt thế thôi.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Thịt thái nhỏ.
3. Một âm là "nghễ". (Danh) Một loại cá giống như cá "nghê" 鯢 (theo truyền thuyết ngày xưa).
4. (Danh) Một giống cá biển, mình dẹt, màu đỏ hoặc xám, có vằn đốm, miệng to, răng nhọn.
Từ điển trích dẫn
Từ điển trích dẫn
2. Cá nhân hoặc thể hệ không cùng truyền thống dân tộc, sau khi tiếp xúc, bị xã hội dung nhập lấn chiếm chi phối văn hóa, làm thay đổi tập quán và quan niệm vốn có, mà tiếp thụ hoàn cảnh mới và quan niệm mới. Quá trình xã hội dung hóa này gọi là "đồng hóa" 同化.
3. Về ngữ âm, hai âm không giống nhau hoặc không gần nhau, mà biến thành âm tương đồng hoặc tương tự. Sự biến hóa ngữ âm này gọi là "đồng hóa" 同化.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Mối oán hận sâu xa. ◎ Như: "thâm cừu đại hận" 深仇大恨 oán sâu hận lớn, "ân tương cừu báo" 恩將仇報 đem oán trả ơn, vô ơn phụ nghĩa.
3. (Danh) Phối ngẫu. ◇ Tào Thực 曹植: "Kết phát từ nghiêm thân, Lai vi quân tử cừu" 結發辭嚴親, 來為君子仇 (Bồ sanh hành phù bình thiên 蒲生行浮萍篇) Kết tóc từ biệt cha mẹ, Đến làm vợ người quân tử.
4. (Danh) Đồng bạn, đồng loại, đồng bối. ◇ Thi Kinh 詩經: "Công hầu hảo cừu" 公侯好仇 (Chu nam 周南, Thố ta 兔罝) Bạn tốt của bậc công hầu.
5. (Danh) Họ "Cừu".
6. (Động) Căm thù, oán hận. ◇ Thư Kinh 書經: "Vạn tính cừu dữ" 萬姓仇予 (Ngũ tử chi ca 五子之歌) Muôn dân oán hận ta.
Từ điển Thiều Chửu
② Giận tức, như cừu thị 仇視 coi lấy làm tức giận (coi như kẻ thù hằn).
Từ điển Trần Văn Chánh
② Căm thù, thù: 報仇 Báo thù, trả thù;
③ (văn) Báo thù: 以仇一言之憾 Để báo mối thù do một lời nói gây ra (Cao Khải);
④ (văn) Đối đáp, đáp lại: 無言不仇, 無德不報 Không có lời nào không đối đáp, không có đức hạnh nào không báo đáp (Thi Kinh);
⑤ (văn) Tương đương, phù hợp;
⑥ (văn) Ứng nghiệm;
⑦ (văn) Trả tiền (dùng như 酬): 高祖每酤酒留飲, 酒仇數倍 Cao tổ thường đến quán rượu uống dài dài, trả tiền rượu gấp mấy lần (Sử kí). Xem 仇 [qiú].
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Phối ngẫu, vợ: 來爲君子仇 Tiến đến làm vợ người quân tử (Tào Thực);
③ [Qiú] (Họ) Cừu. Xem 仇 [chóu].
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 18
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.