sai, si, soa, sái, ta, tha
chā ㄔㄚ, chà ㄔㄚˋ, chāi ㄔㄞ, chài ㄔㄞˋ, cī ㄘ, cuō ㄘㄨㄛ, jiē ㄐㄧㄝ

sai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai khiến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khác, khác nhau, khác biệt, chênh lệch: Sự khác nhau giữa cái cũ và cái mới; Rút ngắn sự chênh lệch giữa thành thị và nông thôn;
② Sai số: Sai số giữa 7 và 2 là 5; Số chênh lệch;
③ (văn) Khá (biểu thị mức độ nhất định của một động tác hoặc tình trạng): Qua lại khá gần (Hán thư: Tây Vực truyện hạ); Nay quân sĩ làm ruộng ở chỗ đóng quân, lương thực và của cải dự trữ khá đủ (Hậu Hán thư: Quang Võ đế kỉ hạ). Xem [chà], [chai], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, sai bảo: Sai (cho) người đi; ? Ai sai mày đến?;
② Việc cử đi: Đi công tác;
③ Người làm phu dịch trong sở quan ngày xưa. Xem [cha], [chà], [ci].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhờ, bắt làm việc cho mình, tức Sai khiến. Truyện Hoa Tiên có câu: » Họ Lam có một người nào, nghe tin sai mối lại trao chỉ hồng « — Người bề tôi được vua sai khiến. Td: Khâm sai đại thần — Lầm lẫn, không đúng. Ta cũng nói là Sai. Tục ngữ: Sai một li đi một dặm — Khác đi, không đúng như trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Dẫu mòn bia đá dám sai tấc lòng « — So le không đều. Cũng đọc Si. Td: Tâm sai ( si ) Không đều nhau.

Từ ghép 27

si

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không đều, so le

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cenci] Xem [cha], [chà], [chai].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ bậc trên dưới khác biệt — Xem thêm Sâm si. Vần sâm — Các âm khác là Sai, Sái, Soa. Xem các âm này.

Từ ghép 2

soa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hiệu số
2. sai, lỗi, nhầm

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khác biệt
2. ít ỏi, thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

Từ điển Thiều Chửu

① Sai nhầm.
② Một âm là si. Thứ, không đều, như đẳng si lần bực, sâm si so le, v.v.
③ Lại một âm là sai. Sai khiến. Ta quen đọc là chữ sai cả.
④ Lại một âm nữa là sái. Chút khác, bệnh hơi bớt gọi là tiểu sái . Tục thông dụng làm chữ sái .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai: Tôi nói sai; Anh nhớ sai;
② Khác, hơi khác: Khác xa; Không khác một mảy may; (Bệnh) hơi bớt một chút;
③ Kém: Học kém lắm; Năng lực kém quá;
④ Thiếu: Còn thiếu một người; Còn thiếu năm đồng bạc;
⑤ (văn) Bệnh khỏi (như , bộ ). Xem [cha], [chai], [ci].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh giảm. Khỏi bệnh — Các âm khác là Sai, Si. Xem các âm này.

ta

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tha

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lầm lẫn, không đúng. ◎ Như: "ngộ sai" lầm lẫn.
2. (Danh) Sự khác biệt, không như nhau. ◎ Như: "tân cựu chi sai" sự khác biệt giữa cái cũ và cái mới. ◇ Tuân Tử : "Cố tiên vương án vi chi chế lễ nghĩa dĩ phân chi, sử hữu quý tiện chi đẳng, trưởng ấu chi sai, trí ngu năng bất năng chi phận" , 使, , (Vinh nhục ).
3. (Danh) Số chênh lệch, hiệu số (trong môn số học). ◎ Như: "tam giảm nhất đích sai thị nhị" hiệu số của ba bớt một là hai.
4. (Danh) Người được sai phái làm việc. ◎ Như: "khâm sai" quan do nhà vua phái đi.
5. (Động) Lầm, trật. ◇ Minh sử : "Thần văn lịch cửu tất sai, nghi cập thì tu chánh" , (Từ Quang Khải truyện ) Thần nghe nói lịch cũ ắt sai lầm, nên kịp thời sửa cho đúng.
6. (Động) Thiếu. ◎ Như: "sai thập phân tựu bát điểm chung liễu" còn (thiếu) mười phút nữa là đúng tám giờ, "hoàn sai nhất cá nhân" còn thiếu một người.
7. (Động) Khiến, phái (người làm việc). ◎ Như: "sai khiến" sai phái. ◇ Thủy hử truyện : "Xuất sư chi nhật, ngã tự sai quan lai điểm thị" , (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Ngày xuất quân, ta sẽ sai quan đến chứng kiến.
8. (Động) Tuyển, chọn. ◇ Thi Kinh : "Cát nhật Canh ngọ, Kí sai ngã mã" , (Tiểu nhã , Cát nhật ) Ngày tốt là ngày Canh ngọ, Đã lựa chọn ngựa cho ta. ◇ Tống Ngọc : "Vương tương dục vãng kiến, tất tiên trai giới, sai thì trạch nhật" , (Cao đường phú ).
9. (Động) Phân biệt, chia ra theo thứ bậc. ◇ Nguyên sử : "Sai dân hộ vi tam đẳng, quân kì dao dịch" , (Lữ Tư Thành truyện ) Chia dân hộ ra làm ba hạng, phân phối đồng đều việc lao dịch của họ.
10. (Phó) Hơi, khá, cũng tạm. ◎ Như: "sai cưỡng nhân ý" khá hợp ý, cũng tạm được. ◇ Hán Thư : "Vãng lai sai cận" (Tây vực truyện 西) Qua lại khá gần.
11. (Tính) Kém, thiếu, không hay, không giỏi. ◎ Như: "thành tích sai" kết quả không tốt, "tha đích văn chương thái sai liễu" văn chương của anh ta kém quá.
12. Một âm là "sái". (Động) Bớt, khỏi (bệnh). § Thông "sái" . ◎ Như: "tiểu sái" bệnh hơi khỏi. ◇ Nguyên Chẩn : "Cố niết nhân thành sang, thu hạ bất dũ, cao thu diệp nhi phó chi, tắc sái" , , , (Mô tử thi , Tự ).
13. (Động) Khác biệt, chênh lệch. ◎ Như: "sái bất đa" chênh lệch không nhiều, xấp xỉ, gần như.
14. Một âm là "si". (Tính) So le, không đều, không chỉnh tề. ◎ Như: "sâm si" so le.
15. (Danh) Hạn độ, giới hạn. ◇ Kê Khang : "(Nguyễn Tự Tông) chí tính quá nhân, dữ vật vô thương, duy ẩm tửu quá si nhĩ" () , , (Dữ San Cự Nguyên tuyệt giao thư ).
16. (Động) Phân biệt, khu biệt. ◇ Tuân Tử : "Liệt quan chức, si tước lộc, phi dĩ tôn đại phu nhi dĩ" , 祿, (Đại lược ).
17. (Danh) Cấp bậc, thứ bậc. ◎ Như: "đẳng si" cấp bậc.
18. Một âm là "tha". (Động) Vấp ngã. § Thông "tha" .
19. (Động) Xoa, xát, mài, cọ rửa. ◇ Lễ Kí : "Ngự giả tha mộc vu đường thượng" (Tang đại kí ).
20. Một âm là "ta". § Tức là chữ "ta" ngày xưa.

tính tình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tính tình, tâm tính, bản tính, tính khí, tính cách

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ và nết riêng của từng người. Đoạn trường tân thanh : » Nên câu tuyệt diệu ngụ trong tính tình «.
tại
zài ㄗㄞˋ

tại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ở, tại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Còn, còn sống. ◎ Như: "tinh thần vĩnh tại" tinh thần còn mãi. ◇ Luận Ngữ : "Phụ tại, quan kì chí; phụ một, quan kì hành" , ; , (Học nhi ) Cha còn thì xét chí hướng (của cha), cha mất thì xét hành vi (của cha).
2. (Động) Ở chỗ, ở. ◇ Dịch Kinh : "Thị cố cư thượng vị nhi bất kiêu, tại hạ vị nhi bất ưu" , (Kiền quái ) Cho nên ở địa vị cao mà không kiêu, ở địa vị thấp mà không lo.
3. (Động) Là do ở, dựa vào. ◎ Như: "mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên" , mưu toan việc là do ở người, thành công là do ở trời.
4. (Động) Xem xét, quan sát. ◇ Lễ Kí : "Thực thượng tất tại thị hàn noãn chi tiết; thực hạ, vấn sở thiện" ; , (Văn vương thế tử ) Trước bữa ăn thì xem thời tiết lạnh hay ấm; xong bữa, thì hỏi ăn gì. § Hiếu lễ vấn an cha mẹ.
5. (Phó) Đang. ◎ Như: "ngã tại thính âm nhạc" tôi đang nghe nhạc.
6. (Giới) Vào, hồi, trong, về, v.v. (1) Dùng cho thời gian. ◎ Như: "tha hỉ hoan tại vãn thượng khán thư" anh ấy thích xem sách vào buổi chiều. (2) Dùng cho nơi chốn, vị trí. ◎ Như: "nhân sanh tại thế" người ta trên đời, "tha bất tại gia" nó không có trong nhà. (3) Dùng cho phạm trù. ◎ Như: "tại tâm lí học phương diện đích nghiên cứu" về mặt nghiên cứu tâm lí học.
7. (Danh) Nơi chốn, chỗ. ◇ Liêu sử : "Vô tại bất vệ" (Doanh vệ chí thượng ) Không chỗ nào mà không phòng bị.
8. (Danh) Họ "Tại".

Từ điển Thiều Chửu

① Ở, như tại hạ vị nhi bất ưu ở ngôi dưới mà chẳng lo.
② Còn, như phụ mẫu tại bất viễn du cha mẹ còn sống không chơi xa.
③ Lời trợ ngữ, chỉ vào chỗ nào gọi là tại. Như tại chỉ ư chí thiện ở hẳn vào nơi chí-thiện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Còn, sống: Ông nội tôi đã mất rồi; Sống mãi; Cha mẹ còn sống thì không đi chơi xa;
② Ở, có: Sách để ở trên bàn; ? Ba cháu có (ở) nhà không?; Ở địa vị dưới;
③ Ở chỗ, cốt ở, nhằm: Sự tiến bộ trong học tập, chủ yếu là ở chỗ tự mình cố gắng; Ở chỗ dừng nơi chí thiện (Đại học);
④ Đang: Mấy ngày này mọi người đang chuẩn bị tổng kết công tác; ? Anh ấy đang làm gì đấy?;
⑤ (gt) Hồi, vào, ở, tại: Việc này xảy ra hồi năm ngoái; Tôi ở lầu ba, nhà ăn đặt ở tầng dưới; Họp ở hội trường.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Còn, Chưa mất — Ở nơi nào. Ca dao có câu » Thứ nhất là tu tại gia, thứ nhì tu chợ thứ ba tu chùa « — Do ở. Đoạn trường tân thanh có câu: » Quyến anh rủ yến tội này tại ai «.

Từ ghép 44

Từ điển trích dẫn

1. Bụi bặm, đất cát dơ bẩn.
2. Thế tục, trần tục. ◇ Trang Tử : "Vô vị hữu vị, hữu vị vô vị, nhi du hồ trần cấu chi ngoại" , , (Tề Vật luận ) Không nói mà có nói; có nói mà không nói; dong chơi ở bên ngoài cõi tục.
3. Tỉ dụ sự vật hèn kém, dơ dáy.
4. Vấy bẩn, ô nhiễm.
5. Chỉ phiền não (thuật ngữ Phật giáo). ◇ Tô Thức : "Cử túc động niệm giai trần cấu, nhi dĩ nga khuynh tác thiền luật" , (Tiểu triện "Bát-nhã tâm kinh" tán ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi và ghét. Chỉ sự nhơ bẩn. Đoạn trường tân thanh : » Dám đem trần cấu dự vào bố kinh «.

Từ điển trích dẫn

1. Thời thái bình, ai cũng yên chỗ ở, ai có chức phận nấy. ◇ Hậu Hán Thư : "An cư lạc nghiệp, trưởng dưỡng tử tôn, thiên hạ yến nhiên, giai quy tâm ư ngã hĩ" , , , (Trọng Trường Thống truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống yên ổn mà vui với việc làm ăn của mình.
ưng
yīng ㄧㄥ

ưng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngực
2. chịu, đương lấy
3. đánh
4. cương ngựa, đai ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngực, trong lòng, nội tâm. ◎ Như: "nghĩa phẫn điền ưng" căm phẫn chất đầy trong lòng. ◇ Lí Bạch : "Dĩ thủ phủ ưng tọa trường thán" (Thục đạo nan ) Lấy tay đấm ngực ngồi than dài.
2. (Danh) Cương ngựa, đai ngựa. § Thông "anh" . ◇ Thi Kinh : "Hổ sướng lũ ưng" (Tần phong , Tiểu nhung ) Bao đựng cung bằng da cọp, dây cương ngựa trạm trổ.
3. (Động) Nhận lấy. ◇ Ban Cố : "Ưng vạn quốc chi cống trân" (Đông đô phú ) Nhận đồ triều cống quý báu của muôn nước.
4. (Động) Gánh vác, đảm đương. ◎ Như: "mậu ưng tước vị" lầm mà gánh vác lấy ngôi tước (khiêm từ, ý nói không xứng đáng).
5. (Động) Đánh. ◎ Như: "nhung địch thị ưng" rợ mọi phải đánh dẹp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngực. Khâm phục ai như ôm vào lòng gọi là phục ưng .
② Chịu, đương lấy. Như mậu ưng tước vị lầm đương lấy ngôi tước, lời nói tự nhún mình đảm đương lấy ngôi tước này là vua lầm cho, chứ thực ra thì tài mình không đáng.
③ Ðánh, như nhung địch thị ưng rợ mọi phải đánh, ý nói rợ mọi phải đánh đuổi đi không cho xâm lấn vào trong nước.
④ Cương ngựa, đai ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngực, (đầy) lòng: Đầy lòng căm phẫn;
② Được, bị, chịu, đương lấy: Bị trừng trị; Lầm đương lấy tước vị (ý nói không xứng đáng nhận được tước vị vua ban, nghĩa là bất tài);
③ (văn) Đánh: Đánh các giống mọi rợ;
④ (văn) Đai ngựa, cương ngựa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ngực — Cong mình xuống. Cúi mình — Đánh đập trừng phạt — Dùng như chữ Ưng .
tức
jí ㄐㄧˊ

tức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tới gần
2. ngay, tức thì
3. chính là

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tới, gần. ◎ Như: "khả vọng nhi bất khả tức" có thể trông mà chẳng thể tới gần.
2. (Phó) Thì. § Dùng như "tắc" . ◇ Sử Kí : "Thả tráng sĩ bất tử tắc dĩ, tử tức cử đại danh nhĩ, vương hầu tướng tướng ninh hữu chủng hồ?" , , (Trần Thiệp thế gia ) Vả chăng đã là tráng sĩ, không chết thì thôi, chứ chết thì phải chết cho đại sự, vương hầu, tướng, tướng, há cứ phải là con dòng cháu giống.
3. (Phó) Ngay, liền. ◎ Như: "lê minh tức khởi" sáng sớm dậy ngay, "tức khắc" ngay lập tức, "tức tương" sắp, sẽ... ngay.
4. (Phó) Tức là. ◎ Như: "sắc tức thị không" sắc tức là không, ý nói hai bên như một.
5. (Liên) Dù, lời nói ví thử. ◎ Như: "thiện tức vô thưởng, diệc bất khả bất vi thiện" làm thiện dù chưa được thưởng, cũng không thể không làm thiện.
6. § Ghi chú: Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng là chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sẽ: Sang năm sẽ làm xong. 【】 tức tương [jíjiang] Sắp, sẽ: Sắp hoàn thành nhiệm vụ; Lí tưởng sẽ được thực hiện; ;
② Là, tức là: Xã hội là trường học; Hễ dụng tới là nổ ngay; Sắc tức là không (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh); Việt Thường là Cửu Chân, ở phía nam quận Giao Chỉ (An Nam chí lược);
③ Ngay, liền: Ngay (ngày) hôm nay; Hiện, hiện nay; Thành công ngay trước mắt; Giải quyết ngay tại chỗ; Sáng sớm dậy ngay; Làm thơ ngay trong bữa tiệc; Liền sai ba vạn quân đi giúp Lưu Bị (Tam quốc chí);
④ Nếu, ví như: Nếu không may mà chết thì cũng không có gì ân hận; ? Nếu Tiêu Tướng quốc chết thì cho ai thay? (Sử kí);
⑤ Thì (dùng như , bộ ): Vả lại kẻ tráng sĩ không chết thì thôi, hễ chết thì vang danh (Sử kí: Trần Thiệp thế gia);
⑥ (văn) Ngay tại: Hạng Vũ sáng sớm vào gặp thượng tướng quân Tống Nghĩa, chém đầu Tống Nghĩa ngay tại màn của ông (Sử kí: Hạng Vũ bản kỉ);
⑦ (văn) Dựa vào, dựa theo: Người luận thuật về đạo ở đời này, người thì nói theo điều mình thấy, người thì không thấy gì mà chỉ suy theo ý mình (Tô Thức: Nhật dụ);
⑧ (văn) Dù, cho dù: 使 Mệnh dù chẳng ra sao, cũng có thể khiến cho tâm được yên ổn (Bạch Cư Dị: Vịnh hoài). 【便】 tức tiện [jíbiàn] Như 使 [jíshê]; 【】 tức hoặc [jíhuò] Như 使; 【】 tức lịnh [jílìng] Như 使; 【使】tức sử [jíshê] Dù, dù rằng, dẫu, dù có... chăng nữa: 使 Mai dù mưa tôi cũng đi; Gần gũi, tới gần, đến gần: Chỉ có thể ngắm nhìn mà không thể đến gần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tức .

Từ ghép 15

nhập
rù ㄖㄨˋ

nhập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vào trong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vào. Đối lại với "xuất" ra. ◎ Như: "nhập nội" vào bên trong, "nhập cảnh" vào khu vực, vào nước (được phép, có hộ chiếu).
2. (Động) Thu, được. ◎ Như: "nhập khoản" thu tiền.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "nhập điệu" 調 hợp điệu, "nhập cách" hợp thể thức, "nhập thì" hợp thời, "nhập tình nhập lí" hợp tình hợp lí.
4. (Động) Tham gia, tham dự. ◎ Như: "nhập hội" tham gia vào hội, "nhập học" đi học, "nhập ngũ" vào quân đội.
5. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "nhập dạ" đến lúc đêm, "nhập đông" đến mùa đông.
6. (Động) Chìm, lặn. ◎ Như: "nhật xuất nhi tác, nhật nhập nhi tức" , mặt trời mọc thì làm, mặt trời lặn thì nghỉ.
7. (Động) Thấm sâu, thấu. ◎ Như: "nhập vị" có thú vị, thấm mùi vị, "nhập cốt" thấu xương, sâu xa cực độ, "nhập mê" say mê.
8. (Động) Dùng vào, buộc vào. ◎ Như: "nhập thủ" bắt tay làm việc, "cố nhập" buộc tội vào, "sát nhập" thu nộp vào, đem chỗ này nộp cho chỗ kia.
9. (Danh) Tiếng "nhập". Có bốn âm là "bình thượng khứ nhập" , tiếng ngắn mà gặt là tiếng "nhập".

Từ điển Thiều Chửu

① Vào, đối lại với chữ xuất ra.
② Dùng vào, buộc vào, như nhập thủ , cố nhập buộc tội vào, sát nhập thu nộp vào. Ðem chỗ nọ nộp cho chỗ kia.
③ Ðược, khoảng tiền thu vào gọi là nhập khoản .
④ Hợp, như nhập điệu 調 hợp điệu, nhập cách hợp cách.
⑤ Tiếng nhập, âm chữ có bốn âm là bình thượng khứ nhập . Tiếng ngắn mà gặt là tiếng nhập.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vào, tham gia: Vào nước người hỏi lệ cấm; Vào hội; Đi vào nề nếp;
② Nộp vào, thu nhập: Thu không đủ chi, thu chi mất thăng bằng;
③ Hợp, thích ứng với: Hợp tình hợp lí; 調 Hợp điệu; Hợp cách;
④ Thanh nhập (một trong bốn âm thanh của tiếng phổ thông Trung Quốc phát ra nhanh và ngắn): Bình thượng khứ nhập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vào. Từ ngoài vào trong — Thu nhận. Thu vào — Hợp với. Đúng với — Một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhập.

Từ ghép 71

bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bệnh nhập cao hoang 病入皋肓bệnh tòng khẩu nhập 病從口入châm bất nhập khổng 針不入孔cùng điểu nhập hoài 窮鳥入懷dẫn nhập 引入du nhập 輸入đầu nhập 投入đột nhập 突入gia nhập 加入giới nhập 介入hấp nhập 吸入nhập cách 入格nhập cảng 入港nhập cảnh 入境nhập cống 入貢nhập cốt 入骨nhập diệt 入滅nhập diệu 入妙nhập đạo 入道nhập định 入定nhập gia 入家nhập giang 入江nhập giang tùy khúc 入江隨曲nhập học 入學nhập khẩu 入口nhập khấu 入寇nhập khẩu thuế 入口稅nhập lí 入理nhập liệm 入殮nhập lõa 入夥nhập mê 入迷nhập môn 入門nhập môn 入门nhập ngũ 入伍nhập ngục 入狱nhập ngục 入獄nhập nguyệt 入月nhập nhĩ 入耳nhập quan 入棺nhập quan 入關nhập siêu 入超nhập tâm 入心nhập thất 入室nhập thế 入世nhập thế cục 入世局nhập thủ 入手nhập tịch 入籍nhập tình 入情nhập tình nhập lí 入情入理nhập trường 入場nhập xâm 入侵nhật nhập 日入phong nhập 封入quyển nhập 卷入quyển nhập 捲入sáp nhập 插入tẩm nhập 浸入thâm nhập 深入thu nhập 收入ti ti nhập khấu 絲絲入扣tiềm nhập 潛入tiến nhập 進入tịnh nhập 並入tịnh nhập 并入toát diêm nhập hỏa 撮鹽入火xâm nhập 侵入xuất nhập 出入xuất nhập cảng 出入港xuất quỷ nhập thần 出軌入神xuất quỷ nhập thần 出鬼入神

tinh thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tinh thần

Từ điển trích dẫn

1. Linh khí của thiên địa vạn vật. ◇ Lễ Kí : "Khí như bạch hồng, thiên dã. Tinh thần hiện ư san xuyên, địa dã" , . , (Sính nghĩa ) Hơi khí như mống trắng, trời vậy. Linh khí hiện ra ở núi sông, đất vậy.
2. Tâm thần, thần chí. ★ Tương phản: "thể phách" , "nhục thể" . ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tinh thần điên đảo, hoảng hốt bất ninh" , (Đệ ngũ hồi) Tâm thần điên đảo, mơ hồ không yên ổn.
3. Tư tưởng hoặc chủ nghĩa. ◎ Như: "dân chủ tinh thần" tư tưởng dân chủ.
4. Khí lực, tinh lực. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá hội tử hữu nhân, ngã dã một tinh thần liễu" , (Đệ lục hồi) Bây giờ đương có người, ta chẳng còn hơi sức nào nữa (để nghĩ đến việc đó).
5. Chỉ ý thức, tư duy hoặc trạng thái tâm lí nào đó (tâm lí học). ☆ Tương tự: "tâm linh" . ★ Tương phản: "thể phách" , "nhục thể" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phần vô hình tốt đẹp trong con người. Đoạn trường tân thanh : » Mai cốt cách, tuyết tinh thần «.

tồi tàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tồi tàn, hư hỏng, đổ nát

Từ điển trích dẫn

1. Phá hoại, hủy hoại, làm cho tan nát. ◇ Uông Mậu Lân : "Huyền quản thanh trung dạ lậu trì, Mãn thiên phong vũ bất tằng tri. Lê hoa nhất thụ tồi tàn liễu, Khả tích tương khai vị phóng thì" , 滿. , (Xuân dạ vũ trung tức sự ).
2. Trắc trở, đổ vỡ, suy bại. ◎ Như: "lưu đãng ngoại hương đa niên, tâm linh bão thụ tồi tàn" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phá hại, làm cho tan nát. Đoạn trường tân thanh : » Điếc tai lân tuất phũ tai tồi tàn «. — Hư hỏng xấu xa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.