cha, gia, ta
zá ㄗㄚˊ, zán ㄗㄢˊ

cha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ta, tôi, mình

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tục tự xưng mình ("ngã" ta, tôi, "ngã môn" chúng ta, chúng tôi) là "cha" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cha môn cân liễu khứ, khán tha hữu ta ý tứ một hữu?" , (Đệ tứ thập bát hồi) Chúng ta đi theo sang đó, xem (thơ của) chị ta có gì hay không?
2. (Danh) Hợp âm của "tảo vãn" . Chỉ thời gian. ◇ Kim Bình Mai : "Bất tri đa cha lai, chỉ phạ đẳng bất đắc tha" , (Đệ tam thập ngũ hồi) Không biết bao lâu anh ấy sẽ đến, chỉ sợ không đợi được.
3. Một âm là "gia". (Ngữ khí từ) Biểu thị trần thuật: nào, nha, nhé... ◇ Mã Trí Viễn : "Trương nhị ca, tàm tiến khứ gia" , (Thanh sam lệ ) Trương nhị ca, chúng ta vào nhé.
4. (Trợ) Làm sao, gì vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Tục tự xưng mình là cha. Cũng đọc là gia.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ta gia [zájia] Ta, tôi, mình. Xem [zán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, mình: Tôi không muốn đi xem xiếc đâu;
② Chúng ta, chúng mình: Chúng ta đều là những người lao động. 【】cha môn [zán men] a. Chúng ta, chúng mình, ta; b. Tôi, tao, cậu, mày. Xem [zá].

Từ ghép 3

gia

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Tục tự xưng mình ("ngã" ta, tôi, "ngã môn" chúng ta, chúng tôi) là "cha" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cha môn cân liễu khứ, khán tha hữu ta ý tứ một hữu?" , (Đệ tứ thập bát hồi) Chúng ta đi theo sang đó, xem (thơ của) chị ta có gì hay không?
2. (Danh) Hợp âm của "tảo vãn" . Chỉ thời gian. ◇ Kim Bình Mai : "Bất tri đa cha lai, chỉ phạ đẳng bất đắc tha" , (Đệ tam thập ngũ hồi) Không biết bao lâu anh ấy sẽ đến, chỉ sợ không đợi được.
3. Một âm là "gia". (Ngữ khí từ) Biểu thị trần thuật: nào, nha, nhé... ◇ Mã Trí Viễn : "Trương nhị ca, tàm tiến khứ gia" , (Thanh sam lệ ) Trương nhị ca, chúng ta vào nhé.
4. (Trợ) Làm sao, gì vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

】ta gia [zájia] Ta, tôi, mình. Xem [zán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, mình: Tôi không muốn đi xem xiếc đâu;
② Chúng ta, chúng mình: Chúng ta đều là những người lao động. 【】cha môn [zán men] a. Chúng ta, chúng mình, ta; b. Tôi, tao, cậu, mày. Xem [zá].

Từ ghép 1

ta

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】ta gia [zájia] Ta, tôi, mình. Xem [zán].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, mình: Tôi không muốn đi xem xiếc đâu;
② Chúng ta, chúng mình: Chúng ta đều là những người lao động. 【】cha môn [zán men] a. Chúng ta, chúng mình, ta; b. Tôi, tao, cậu, mày. Xem [zá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôi. Tiếng tự xưng. Người Việt Nam cũng tự xưng là Ta — Tiếng trợ từ cuối câu, người Việt Nam cũng dùng. Td: Đâu ta. Quá ta.
ngũ
wǔ ㄨˇ

ngũ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hàng ngũ (hàng gồm 5 lính)
2. bằng hàng
3. 5, năm (như: , dùng viết trong văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đơn vị quân đội ngày xưa, gồm năm người. ◇ Trương Tự Liệt : "Ngũ, quân pháp ngũ nhân vi ngũ" , (Chánh tự thông , Nhân bộ ) Ngũ, phép quân năm người là một ngũ.
2. (Danh) Quân đội. ◎ Như: "nhập ngũ" vào quân đội.
3. (Danh) Đơn vị hành chánh thời xưa, năm nhà là một "ngũ". ◇ Quản Tử : "Ngũ gia nhi ngũ, thập gia nhi liên" , (Thừa mã ) Năm nhà là một "ngũ", mười nhà là một "liên".
4. (Danh) Hàng ngũ. ◎ Như: "Hán Hàn Tín giáng tước vi hầu, tự tàm dữ Khoái đẳng ngũ" Hàn Tín bị giáng xuống tước hầu, phải bằng hàng với bọn Phàn Khoái tự lấy làm thẹn.
5. (Danh) Chữ "ngũ" kép, dùng để viết cho khó chữa.
6. (Danh) Họ "Ngũ".

Từ điển Thiều Chửu

① Hàng ngũ, năm người lính sắp một hàng gọi là ngũ.
② Bằng hàng, như Hán Hàn Tín giáng tước vi hầu, tự tàm dữ Khoái đẳng ngũ Hàn Tín bị giáng xuống tước hầu, phải bằng hàng với bọn Phàn Khoái tự lấy làm thẹn.
③ Năm, cũng như chữ ngũ tục gọi là chữ ngũ kép, dùng để viết tờ bồi cho khỏi chữa đi được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngũ, đội (đơn vị quân đội ngày xưa, gồm 5 người): Quân đội; Đội ngũ, hàng ngũ; Nhập ngũ;
② Năm (chữ [wǔ] viết kép);
③ [Wǔ] (Họ) Ngũ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết của chữ Ngũ , chỉ số năm — Tổ chức binh đội thời xưa, có năm người gọi là một Ngũ — Tổ chức hộ tịch thời xưa, cứ năm gia đình gọi là một Ngũ — Chỉ tổ chức quy tụ nhiều người. Td: Hàng ngũ, Quân ngũ.

Từ ghép 5

tang
sāng ㄙㄤ

tang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây dâu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây dâu, lá dùng để chăn tằm, quả chín ăn ngon gọi là "tang thẩm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cây dâu, lá dùng để chăn tằm, quả chín ăn ngon gọi là tang thẩm . Kinh thi về Trịnh Phong có bài thơ tang trung chê kẻ dâm bôn. Vì thế kẻ dâm bôn gọi là tang trung chi ước , hay tang bộc , ta dịch là trên bộc trong dâu, đều là chê thói dâm đãng cả.
② Tang tử quê nhà. Kinh Thi có câu: Duy tang dữ tử, tất cung kính chỉ bụi cây dâu cùng cây tử, ắt cung kính vậy, nghĩa là cây của cha mẹ trồng thì phải kính, vì thế gọi quê cha đất tổ là tang tử.
③ Tang du phương tây, chỗ mặt trời lặn gần sát đất, như thất chi đông ngu, thu chi tang du mất ở gốc đông, thu lại góc tây, ý nói mới ra lầm lỡ sau lại đền bù được vậy. Tuổi già sức yếu gọi là tang du mộ cảnh bóng ngả cành dâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dâu: Lá dâu;
② [Sang] (Họ) Tang.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dâu. Td: Tàm tang ( việc trồng dây nuôi tằm ).

Từ ghép 26

tẫn, tận
jǐn ㄐㄧㄣˇ, jìn ㄐㄧㄣˋ

tẫn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hết, cạn, xong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, không còn gì nữa. ◎ Như: "đông tận xuân lai" mùa đông hết mùa xuân lại. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận, Lạp cự thành hôi lệ thủy can" , (Vô đề ) Tằm xuân đến chết, tơ mới hết, Ngọn nến thành tro, nước mắt mới khô.
2. (Động) Đem hết sức ra, nỗ lực. ◎ Như: "kiệt tận sở năng" dùng hết khả năng của mình, "tận kì sở trường" lấy hết sở trường của mình.
3. (Động) Chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Chuyển trắc sàng đầu, duy tư tự tận" , (Xúc chức ) Nằm trằn trọc trên giường, chỉ nghĩ đến tự tử.
4. (Phó) Đều hết, tất cả, toàn bộ. ◎ Như: "tận tại ư thử" đều ở đấy hết. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương, xúc thảo mộc tận tử" , , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng, cây cỏ chạm phải đều chết.
5. (Phó) Rất, quá sức. ◎ Như: "tận thiện tận mĩ" hết sức tốt đẹp.
6. (Danh) Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là "đại tận" , 29 ngày là "tiểu tận" .
7. § Cũng đọc là "tẫn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, không còn gì nữa. Như tận tâm hết lòng, tận lực hết sức, v.v.
② Ðều hết, như tận tại ư thử đều ở đấy hết.
③ Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là đại tận , 29 ngày là tiểu tận .
④ Một âm là tẫn. Mặc dùng, vi khiến.

Từ ghép 1

tận

phồn thể

Từ điển phổ thông

hết, cạn, xong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hết, không còn gì nữa. ◎ Như: "đông tận xuân lai" mùa đông hết mùa xuân lại. ◇ Lí Thương Ẩn : "Xuân tàm đáo tử ti phương tận, Lạp cự thành hôi lệ thủy can" , (Vô đề ) Tằm xuân đến chết, tơ mới hết, Ngọn nến thành tro, nước mắt mới khô.
2. (Động) Đem hết sức ra, nỗ lực. ◎ Như: "kiệt tận sở năng" dùng hết khả năng của mình, "tận kì sở trường" lấy hết sở trường của mình.
3. (Động) Chết. ◇ Liêu trai chí dị : "Chuyển trắc sàng đầu, duy tư tự tận" , (Xúc chức ) Nằm trằn trọc trên giường, chỉ nghĩ đến tự tử.
4. (Phó) Đều hết, tất cả, toàn bộ. ◎ Như: "tận tại ư thử" đều ở đấy hết. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Vĩnh Châu chi dã sản dị xà, hắc chất nhi bạch chương, xúc thảo mộc tận tử" , , (Bộ xà giả thuyết ) Ở ngoài thành Vĩnh Châu sản sinh một loài rắn lạ, da đen hoa trắng, cây cỏ chạm phải đều chết.
5. (Phó) Rất, quá sức. ◎ Như: "tận thiện tận mĩ" hết sức tốt đẹp.
6. (Danh) Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là "đại tận" , 29 ngày là "tiểu tận" .
7. § Cũng đọc là "tẫn".

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, không còn gì nữa. Như tận tâm hết lòng, tận lực hết sức, v.v.
② Ðều hết, như tận tại ư thử đều ở đấy hết.
③ Lịch cũ gọi tháng đủ 30 ngày là đại tận , 29 ngày là tiểu tận .
④ Một âm là tẫn. Mặc dùng, vi khiến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hết, tận: Lấy không hết; Vô tận; Nghĩ hết mọi cách;
② Hết sức, vô cùng: Hết sức tốt đẹp. 【】tận lực [jìnlì] Tận lực, hết sức: Hết sức giúp đỡ mọi người;
③ Dốc hết, hết, tận: Dốc hết toàn lực; Tận tâm, hết lòng;
④ Làm tròn, tận: Làm tròn nghĩa vụ của mình; Tận trung;
⑤ Đều, toàn, hoàn toàn, hết, tất cả, hết thảy, suốt, mọi, đủ mọi: Trong vườn trồng rất nhiều cây, không thể kể hết ra được; Trong gian nhà nhỏ của anh ấy toàn là sách; Đây toàn là hàng ngoại; Nếm đủ mùi cay đắng; Mọi người đều biết; Bọn bề tôi ngăn cản công việc và làm hại những người có tài, hết thảy đều được làm vạn hộ hầu (Lí Lăng); Suốt tháng mười hai, trong quận không có một tiếng động (Hán thư). 【】tận giai [jìnjie] (văn) Tất cả đều, thảy đều, hết cả: Kĩ nữ ba trăm người, tất cả đều hạng quốc sắc (Lạc Dương già lam kí); Đất bằng và gò cao, đều làm ngập hết cả (Lã thị Xuân thu); 【】tận thị [jìnshì] Toàn bộ là, đều là: Toàn là sản phẩm mới; Quan san khó vượt, ai thương cho kẻ lạc đường; bèo nước gặp nhau, thảy đều là người đất khách (Vương Bột: Đằng vương các tự);
⑥【】đại tận [dàjìn] Tháng đủ 30 ngày; 【】 tiểu tận [xiăo jìn] Tháng thiếu (chỉ có 29 ngày). Xem [jên].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết không còn gì. Thành ngữ năm cùng tháng tận — Tất cả — Cùng cực, không tới thêm được nữa — Ta còn hiểu là tới cùng, tới chỗ. Đoạn trường tân thanh có câu: » Nợ đâu ai đã dắt vào tận tay « — Chết. Td: Tự tận.

Từ ghép 40

hối, hổi
huǐ ㄏㄨㄟˇ

hối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hối hận, nuối tiếc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn năn, ân hận. ◇ Vương An Thạch : "Dư diệc hối kì tùy chi, nhi bất đắc cực hồ du chi lạc dã" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cũng ân hận rằng đã theo họ, không được thỏa hết cái thú vui du lãm.
2. (Động) Sửa lỗi. ◎ Như: "hối quá" sửa lỗi, "hối cải" sửa đổi lỗi lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Đình trưởng nãi tàm hối, hoàn ngưu, nghệ ngục thụ tội" , , (Lỗ Cung truyện ) Viên đình trưởng xấu hổ hối lỗi, trả lại bò, đến nhà giam chịu tội.
3. (Danh) Quẻ "Hối", tên một quẻ trong kinh "Dịch" .
4. Một âm là "hổi". (Tính) Xấu, không lành. ◎ Như: "hổi khí" xui, không may.

Từ điển Thiều Chửu

① Hối hận, biết lỗi mà nghĩ cách đổi gọi là hối. Phàm sự gì đã ấn định rồi mà lại định đổi làm cuộc khác cũng gọi là hối.
② Quẻ hối, tên một quẻ trong kinh Dịch.
③ Một âm là hổi. xấu, không lành. Tục gọi sự không tốt lành là hổi khí là do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hối, hối hận, ân hận, ăn năn: Hối không kịp nữa, ăn năn đã muộn;
② Quẻ hối (tên một quẻ trong Kinh Dịch);
③ (văn) Xấu, chẳng lành: Việc chẳng lành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự giận mình vì điều lỗi lầm của mình.

Từ ghép 14

hổi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn năn, ân hận. ◇ Vương An Thạch : "Dư diệc hối kì tùy chi, nhi bất đắc cực hồ du chi lạc dã" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cũng ân hận rằng đã theo họ, không được thỏa hết cái thú vui du lãm.
2. (Động) Sửa lỗi. ◎ Như: "hối quá" sửa lỗi, "hối cải" sửa đổi lỗi lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Đình trưởng nãi tàm hối, hoàn ngưu, nghệ ngục thụ tội" , , (Lỗ Cung truyện ) Viên đình trưởng xấu hổ hối lỗi, trả lại bò, đến nhà giam chịu tội.
3. (Danh) Quẻ "Hối", tên một quẻ trong kinh "Dịch" .
4. Một âm là "hổi". (Tính) Xấu, không lành. ◎ Như: "hổi khí" xui, không may.

Từ điển Thiều Chửu

① Hối hận, biết lỗi mà nghĩ cách đổi gọi là hối. Phàm sự gì đã ấn định rồi mà lại định đổi làm cuộc khác cũng gọi là hối.
② Quẻ hối, tên một quẻ trong kinh Dịch.
③ Một âm là hổi. xấu, không lành. Tục gọi sự không tốt lành là hổi khí là do nghĩa ấy.
tàm
cán ㄘㄢˊ

tàm

giản thể

Từ điển phổ thông

tủi thẹn

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Thẹn, xấu hổ: Tự thẹn mình ô uế xấu xa; Nói khoác lác không biết thẹn. Cv. .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

man, môn
mán ㄇㄢˊ, mén ㄇㄣˊ, mèn ㄇㄣˋ

man

phồn thể

Từ điển phổ thông

dối, lừa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du kí 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dối, lừa, giấu giếm: Anh đừng giấu tôi nữa;
② (văn) Mắt mở;
③ (văn) Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi khép mi mắt lại. Td: Man man ( lim dim ) — Khinh thường mà lừa dối — Một âm là Môn. Xem Môn.

Từ ghép 4

môn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dối, lừa, giấu giếm. ◎ Như: "ẩn man" che giấu, lấp liếm. ◇ Thủy hử truyện : "Thật bất tương man, như kim quan ti truy bộ tiểu nhân khẩn cấp, vô an thân xứ" , , (Đệ thập nhất hồi) Thật là chẳng dám giấu, bây giờ quan ti lùng bắt tiểu nhân ráo riết, không còn chỗ an thân.
2. (Động) Đệm, lót, chêm vào. ◇ Phùng Duy Mẫn : "Tân thiên sam man thành hài để, Cựu ca sa cải tố trung y" , (Tăng ni cộng phạm , Đệ tứ chiệp ).
3. (Động) Men theo, thuận theo. ◇ Tây du kí 西: "Tha (Hành Giả) khiếm khởi thân lai, bả nhất cá kim kích tử, man song nhãn nhi, đâu tiến tha đạo phòng lí" (), , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Hành Giả nhổm dậy, cầm cây kích vàng, men theo hốc cửa sổ chui vào trong phòng.
4. (Tính) Không bắt mắt, không được chú trọng. ◇ Kim Bình Mai : "Nhĩ ngã bổn đẳng thị man hóa, ứng bất thượng tha đích tâm" , (Đệ thất thập tam hồi) Cô với tôi vốn chì là hai con đàn bà đồ bỏ, không vừa lòng anh ấy được.
5. (Tính) Dáng nhắm mắt, lim dim. ◇ Tuân Tử : "Tửu thực thanh sắc chi trung, tắc man man nhiên, minh minh nhiên" , , (Phi thập nhị tử ) Khi ăn uống vui chơi thì lim dim mê mẩn.
6. Một âm là "môn". (Tính) Thẹn thùng, bẽn lẽn. ◇ Trang Tử : "Tử cống môn nhiên tàm, phủ nhi bất đối" , (Thiên địa ) Tử Cống ngượng ngùng xấu hổ, cúi đầu không đáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Dối, lừa. Giấu cái tình thực đi để lừa dối người gọi là man.
② Mắt mờ.
③ Một âm là môn. Thẹn đỏ mặt, bẽn lẽn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xấu hổ — Một âm là Man. Xem Man.
miên
mián ㄇㄧㄢˊ, miǎn ㄇㄧㄢˇ, mǐn ㄇㄧㄣˇ

miên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngủ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngủ. ◎ Như "thất miên" mất ngủ. ◇ Vi Ứng Vật : "Sơn không tùng tử lạc, U nhân ưng vị miên" , Núi vắng trái thông rụng, Người buồn chưa ngủ yên.
2. (Động) Các loài sâu bọ mới lột hoặc trong mùa nằm yên bất động, không ăn, gọi là "miên". ◎ Như: "tàm miên" tằm ngủ, "đông miên" ngủ đông.
3. (Động) Nhắm mắt (giả chết). ◇ San hải kinh : "Hữu thú yên (...), kiến nhân tắc miên" (...), (Đông san kinh ) Có giống thú (...), thấy người liền nhắm mắt lại (như chết).
4. (Tính) Bày ngang, nằm ngang. ◎ Như: "miên cầm" đàn đặt nằm ngang.
5. (Tính) Đổ rạp, nằm rạp (cây cối). ◎ Như: "miên liễu" cây liễu nằm rạp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngủ, nhắm mắt. Vi Ứng Vật : Sơn không tùng tử lạc, u nhân ưng vị miên núi không trái tùng rụng, người buồn chưa ngủ yên.
② Các loài sâu bọ mới lột nằm yên bất động gọi là miên.
③ Vật gì bày ngang cũng gọi là miên.
④ Cây cối đổ rạp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngủ: Mất ngủ; Giấc nghìn thu; Giấc ngủ buồn;
② (Động vật) ngủ đông;
③ (văn) Nhắm mắt lại (giả chết): Ở núi Dư Nga có loài thú, hễ trông thấy người thì nhắm mắt lại (Sơn hải kinh);
④ (văn) (Cây cối) cúi rạp xuống, cúi xuống: ,… Trong vườn ở cung nhà Hán có cây liễu, mỗi ngày ba lần cúi rạp xuống ba lần ngẩng đầu lên (Tam phụ cựu sự).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngủ. Td: Cô miên ( ngủ một mình ) — Tình trạng bất động của côn trùng khi thay xác, hoặc của thú vật trong mùa đông. ( Td: Đông miên ) .

Từ ghép 6

cương, thương
jiāng ㄐㄧㄤ

cương

phồn thể

Từ điển phổ thông

chết khô, chết cứng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) (Động vật) chết khô, chết cứng mà xác không thối nát. ◎ Như: "cương thi" xác chết cứng đờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chết khô, chết cứng, giống động vật chết mà không thối gọi là cương.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chết cứng, chết khô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chết cứng.

Từ ghép 3

thương

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Chết cứng, chết khô.

Từ điển trích dẫn

1. Cày ruộng trồng dâu nuôi tằm. Phiếm chỉ làm việc nhà nông. § Còn gọi là "canh tang" . ◇ Tống Thư : "Canh tàm thụ nghệ, các tận kì lực" , (Văn Đế kỉ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cày ruộng và nuôi tằm. Hai sinh hoạt nông thôn thời trước. Cũng gọi là Canh tang ( cày ruộng trồng dâu ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.