Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "cùng đồ" .
2. Tuyệt lộ. Tỉ dụ cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn. ◇ Hồng Thăng : "Cùng đồ lưu lạc, thượng phạp cư đình" , (Trường sanh điện 殿) Cùng đường lưu lạc, lại không có chỗ ở nhờ.
3. Chỉ người ở trong cảnh ngộ khốn khổ cùng quẫn.
4. Tận cuối đường. Tỉ dụ cảnh địa tàn lạc suy vong. ◇ Lí Bạch : "Tấn phong nhật dĩ đồi, Cùng đồ phương đỗng khốc" , (Cổ phong ) Phong cách tập tục nước Tấn ngày một bại hoại, Ở nơi tàn lạc suy vong khóc thống thiết.
5. Đường xa, trường đồ, viễn lộ. ◇ Tái sanh duyên : "Doãn Thị phu nhân mang đả điểm, yếu sai công tử tẩu cùng đồ" , (Đệ thất hồi) Doãn Thị phu nhân vội vàng chuẩn bị thu xếp cho công tử đi đường xa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đường cùng, không xoay trở gì được nữa.

Từ điển trích dẫn

1. Vạch ra khuyết điểm, chỗ sai lầm. ◇ Bắc sử : "Chỉ trích kinh sử mậu ngộ, vi độc thư kí tam quyển, thì nhân phục kì tinh bác" , , (Vương Tuệ Long truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đem cái xấu của người ta mà chê trách.

Từ điển trích dẫn

1. Ăn uống, muốn ăn. ◎ Như: "tha bệnh cương hảo, sở dĩ vị khẩu sai nhất điểm" , . ◇ Ba Kim : "Khán kiến trác thượng hựu thị liêu liêu đích na kỉ dạng tiểu thái, đại gia đô giác đắc một hữu vị khẩu" , (Gia , Nhị nhất).
2. Sở thích, hứng thú. ◎ Như: "giá bổn thư bất hợp ngã đích vị khẩu" quyển sách đó không hợp ý thú của tôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái miệng của dạ dày — Ý thích riêng trong việc thưởng thức món ăn. Tính muốn ăn. Cũng nói: Khẩu vị.

Từ điển trích dẫn

1. Sửa cho ngay điều sai lệch, cứu chữa khuyết điểm tệ hại.
đoản
duǎn ㄉㄨㄢˇ

đoản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngắn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngắn. § Đối lại với "trường" . ◎ Như: "đoản đao" dao ngắn, "đoản mộng" giấc mơ ngắn ngủi.
2. (Tính) Non, kém, nông cạn. ◎ Như: "đoản tài" người tài trí kém cỏi, tầm thường.
3. (Tính) Chết non, chết yểu. ◎ Như: "đoản mệnh" số mạng yểu.
4. (Danh) Khuyết điểm, cái kém cỏi. ◎ Như: "sở đoản" chỗ yếu kém của mình, "thủ trường bổ đoản" lấy cái hay bù cái kém.
5. (Động) Thiếu. ◎ Như: "đoản cật thiểu xuyên" 穿 thiếu ăn thiếu mặc.
6. (Động) Chỉ trích khuyết điểm, điều lỗi của người khác. ◇ Sử Kí : "Lệnh duẫn Tử Lan văn chi, đại nộ, tốt sử Thượng Quan đại phu đoản Khuất Nguyên ư Khoảnh Tương Vương" , , 使 (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Lệnh doãn Tử Lan biết chuyện, cả giận, sau sai đại phu Thượng Quan gièm Khuất Nguyên với Khoảnh Tương Vương.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngắn.
② Ngặt, thì giờ ít ỏi gọi là đoản.
③ Thiếu thốn, kém. Cái gì mình kém gọi là sở đoản .
④ Chỉ điều lỗi của người.
⑤ Chết non.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngắn, cộc, cụt: Dao ngắn; Mùa hè đêm ngắn ngày dài;
② Thiếu: Thiếu lí, đuối lí; Những người khác đều đến cả, chỉ thiếu một mình anh ấy; Thiếu anh ba đồng bạc;
③ Khuyết điểm, thiếu sót, sở đoản, chỗ yếu kém: Lấy hơn bù kém, lấy cái hay bù cái dở; Không nên che giấu khuyết điểm;
④ (văn) Chỉ ra chỗ lầm lỗi sai sót của người khác;
⑤ (văn) Chết non, chết yểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngắn ( trái với dài ) — Co lại, thâu ngắn lại — Yếu kém — Thấp lùn ( nói về tầm với ) — Lầm lỗi.

Từ ghép 19

Từ điển trích dẫn

1. Kiểm điểm tài vật và giao phó cho người tương quan. ◇ Tuyên Hòa di sự : "Bắc quốc hoàng đế dĩ sai Cái Thiên Đại Vương vãng Quan Tây giao điểm ngũ lộ tài cốc" 西 (Hậu tập ).
2. (Hình học) Chỗ gặp nhau (giữa hai đường hoặc giữa đường và bề mặt).
3. Tỉ dụ chỗ có mâu thuẫn. ◇ Mao Thuẫn : "Tha giá dạng tiêu táo bất an, chánh nhân vi tha thị tại khả thắng khả bại đích giao điểm thượng" , (Tí dạ , Thập tứ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ gặp nhau.
chỉ
zhī ㄓ, zhǐ ㄓˇ

chỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngón tay
2. chỉ, trỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngón (tay, chân). ◎ Như: tay có năm ngón, ngón tay cái gọi là "cự chỉ" hay "mẫu chỉ" , ngón tay trỏ gọi là "thực chỉ" , ngón tay giữa gọi là "tướng chỉ" , ngón tay đeo nhẫn gọi là "vô danh chỉ" , ngón tay út gọi là "tiểu chỉ" .
2. (Danh) Độ cao hoặc chiều dài khoảng một ngón tay. ◎ Như: "tam chỉ khoan đích cự li" cách khoảng độ ba ngón.
3. (Danh) Ý hướng, ý đồ, dụng ý. § Cũng như "chỉ" . ◇ Mạnh Tử : "Nguyện văn kì chỉ" (Cáo tử hạ ) Mong được nghe ý chỉ.
4. (Động) Chỉ, trỏ. ◎ Như: "chỉ điểm" trỏ cho biết, "chỉ sử" 使 sai khiến, "chỉ giáo" dạy bảo.
5. (Động) Chĩa, hướng về. ◎ Như: "thì châm chánh chỉ cửu điểm" kim đồng hồ chỉ đúng chín giờ. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Xạ ngư chỉ thiên" (Thẩm phân lãm , Tri độ ) Bắn cá (mà lại) chĩa lên trời.
6. (Động) Dựa vào, trông mong. ◎ Như: "chỉ vọng" trông chờ, "giá lão thái thái tựu chỉ trước tha nhi tử dưỡng hoạt ni" bà cụ đó chỉ trông vào con cái nuôi sống cho thôi.
7. (Động) Khiển trách, quở trách. ◇ Hán Thư : "Thiên nhân sở chỉ, vô bệnh nhi tử" , (Vương Gia truyện ) Nghìn người quở trách, không bệnh cũng chết.
8. (Động) Dựng đứng, đứng thẳng. ◇ Sử Kí : "Sân mục thị Hạng Vương, đầu phát thượng chỉ, mục tí tận liệt" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) (Phàn Khoái) quắc mắt nhìn Hạng Vương, tóc dựng ngược, kẽ mắt như muốn rách.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngón tay. Tay có năm ngón, ngón tay cái gọi là cự chỉ hay mẫu chỉ , ngón tay trỏ gọi là thực chỉ , ngón tay giữa gọi là tướng chỉ , ngón tay đeo nhẫn gọi là vô danh chỉ , ngón tay út gọi là tiểu chỉ .
② Trỏ bảo, lấy tay trỏ cho biết gọi là chỉ, như chỉ điểm , chỉ sử 使, v.v. Phàm biểu thị ý kiến cho người biết đều gọi là chỉ.
③ Ý chỉ, cũng như chữ chỉ .
④ Chỉ trích.
⑤ Tính số người bao nhiêu cũng gọi là chỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [zhê] nghĩa ①. Xem [zhi], [zhê].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngón tay, ngón chân: (hay ) Ngón tay cái; Bấm ngón tay cũng đếm được;
② Ngón: Mảnh giấy rộng bằng hai ngón (tay); Mưa được năm ngón tay nước;
③ Chỉ, trỏ, chĩa: Mũi tên chỉ về hướng bắc; Hắn trỏ ngay vào mũi mà chất vấn tôi; Chỉ ra con đường phải đi;
④ Dựa vào, trông cậy vào, trông mong vào: Không nên sống dựa vào người khác; Chỉ trông cậy vào một người thì không thể làm tốt công việc; Chúng tôi chỉ trông vào số tiền này để sống qua ngày;
⑤ Mong mỏi, trông ngóng: Rất mong anh giúp đỡ;
⑥ Dựng đứng: Tóc dựng lên (Sử kí); Khiến ai nấy đều dựng (rợn) tóc gáy;
⑦ (văn) Chỉ trích, quở trách: Ngàn người quở trách thì không bệnh cũng chết (Hán thư);
⑧ (văn) Ý, ý tứ, ý chỉ, ý hướng, ý đồ (như , bộ ): Ai có thể hợp với ý của bệ hạ (Vương An Thạch: Thượng hoàng đế vạn ngôn thư);
⑨ (văn) Chỉ số người;
⑩ (văn) Ngon (như , bộ );
⑪ (văn) Thẳng, suốt: Thông thẳng đến phía nam Châu Dự (Liệt tử: Thang vấn). Xem [zhi], [zhí].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [zhê] nghĩa ①. Xem [zhí], [zhê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngón tay, ngón chân — Dùng ngón tay mà trỏ — Hướng về — Cái ý hướng, ý định — Chê trách.

Từ ghép 55

ngộ
wù ㄨˋ

ngộ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhầm
2. làm mê hoặc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự sai lầm. ◇ Tam quốc chí : "Khúc hữu ngộ, Chu Lang cố" , (Ngô thư , Chu Du truyện ) Khúc nhạc (đang đàn cho nghe) có chỗ sai, Chu Du ngoảnh đầu lại nhìn.
2. (Động) Lầm lẫn. ◎ Như: "thác ngộ" lầm lẫn. ◇ Sử Kí : "Quần thần nghị giai ngộ" ( Tiêu tướng quốc thế gia ) Lời bàn của quần thần đều sai lầm cả.
3. (Động) Lỡ, bỏ lỡ. ◎ Như: "hỏa xa ngộ điểm" xe lửa lỡ giờ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khởi khả nhân nhất ngôn nhi ngộ đại sự da?" (Đệ ngũ hồi) Sao lại vì một lời nói mà bỏ lỡ việc lớn?
4. (Động) Mê hoặc. ◇ Tân Đường Thư : "Thử phi bệ hạ ý, tất tiêm nhân dĩ thử doanh ngộ thượng tâm" :, (Lí Giáng truyện ) Đó không phải là ý của bệ hạ, hẳn có người gian lấy đó mưu làm mê hoặc lòng trên.
5. (Động) Làm hại, làm lụy. ◇ Đỗ Phủ : "Nho quan đa ngộ thân" (Phụng tặng Vi Tả Thừa ) Mũ nhà nho hay làm lụy thân.

Từ điển Thiều Chửu

① Lầm. Như thác ngộ lầm lẫn.
② Làm mê hoặc.
③ Bị sự gì nó làm lụy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sai, lầm, nhầm: Sai lầm; Viết sai; Lời bàn của quần thần đều sai cả (lầm cả) (Sử kí);
② (văn) Làm mê hoặc;
③ Lỡ làm (không cố ý);
④ Lỡ, nhỡ, bỏ lỡ: Lỡ việc, nhỡ việc; Lỡ giờ;
⑤ Hại, làm hại, làm lỡ: Làm hại con em người ta.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngờ vực — Sai lầm. Lầm lẫn.

Từ ghép 11

Từ điển trích dẫn

1. Lầm lẫn, thác ngộ, khuyết điểm.
2. Sự việc ngoài ý muốn. ◇ Tây du kí 西: "Tha lão tử lợi hại, hữu ta sai thác, quyết bất dữ nhĩ can hưu" , , (Đệ tam thập nhất hồi) Ông ta ghê gớm lắm, nếu có làm sao, quyết không để yên cho nhà ngươi đâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lầm lẫn.
xiá ㄒㄧㄚˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vết trên viên ngọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tì vết trên ngọc. ◇ Sử Kí : "Bích hữu hà, thỉnh chỉ thị vương" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Ngọc bích có vết, (thần) xin chỉ cho Đại vương xem.
2. (Danh) Điều lầm lỗi, khuyết điểm. ◎ Như: "hà tì" tì vết trên ngọc (ý nói lầm lẫn, sai trái). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hộ tích kì hà tì" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Che dấu lỗi lầm của mình.
3. (Danh) Kẽ hở, khoảng trống. ◇ Tây du kí 西: "Hành giả tự môn hà xứ toản tương tiến khứ" (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Hành Giả (đã biến thành con ong mật) từ kẽ cửa chui vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vết ngọc, điều lầm lỗi của người ta gọi là hà tì .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tì, vết (của hòn ngọc). (Ngr) Khuyết điểm, thiếu sót: Ngọc trắng có tì, (Ngr) nói chung thì tốt, chỉ có khuyết điểm nhỏ thôi. Cg. [báibìweixiá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vết trên hoàn ngọc — Chỉ điều lầm lỗi, khuyết điểm.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.