nghiệp
yè ㄜˋ

nghiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

nghề nghiệp, sự nghiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản gỗ có răng cưa, thời xưa dùng làm giá treo nhạc cụ như chuông, khánh, trống.
2. (Danh) Việc làm, chức vụ, nghề. ◎ Như: "nông nghiệp" nghề nông, "thương nghiệp" ngành buôn bán, "các hành các nghiệp" các ngành nghề.
3. (Danh) Nội dung hoặc quá trình học tập. ◎ Như: "tu nghiệp" , "khóa nghiệp" , "tất nghiệp" . § Ghi chú: Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hằng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là "tu nghiệp" . Nay đi học ở trường gọi là "tu nghiệp" , học hết khóa gọi là "tất nghiệp" đều là noi nghĩa ấy cả.
4. (Danh) Tài sản. ◎ Như: "sản nghiệp" tài sản, "tổ nghiệp" tài sản của tổ tiên, "gia nghiệp" của cải trong nhà.
5. (Danh) Thành quả, công tích. ◎ Như: "vĩ nghiệp" sự nghiệp to lớn, "công nghiệp" sự nghiệp.
6. (Danh) Hành động (thuật ngữ Phật giáo, dịch nghĩa tiếng Phạn "karma"). ◎ Như: "khẩu nghiệp" nghiệp bởi miệng làm ra, "thân nghiệp" nghiệp bởi thân làm ra, "ý nghiệp" nghiệp bởi ý làm ra, "tam nghiệp" nghiệp do ba thứ miệng, thân và ý, "túc nghiệp" 宿 nghiệp từ kiếp trước.
7. (Động) Làm việc, làm nghề. ◎ Như: "nghiệp nho" làm nghề học, "nghiệp nông" làm ruộng.
8. (Động) Kế thừa. ◇ Tả truyện : "Năng nghiệp kì quan" (Chiêu Công nguyên niên ) Có thể kế thừa chức quan đó.
9. (Phó) Đã. ◎ Như: "nghiệp dĩ" đã, rồi, "nghiệp kinh công bố" đã công bố. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả kiến Tương Vân ngọa ư san thạch tích xứ nhất cá thạch đắng tử thượng, nghiệp kinh hương mộng trầm hàm" , (Đệ lục thập nhị hồi) Quả nhiên thấy Tương Vân nằm ở chỗ vắng nơi hòn non bộ, trên một cái ghế đá, đã say mộng đẹp li bì.

Từ điển Thiều Chửu

① Nghiệp. Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hàng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là tu nghiệp , nay đi học ở tràng gọi là tu nghiệp, học hết lớp gọi là tất nghiệp đều là nói nghĩa ấy cả, nói rộng ra thì phàm việc gì cũng đều gọi là nghiệp cả, như học nghiệp , chức nghiệp , v.v.. Của cải ruộng nương cũng gọi là nghiệp, như gia nghiệp nghiệp nhà, biệt nghiệp cơ nghiệp riêng, v.v.
② Làm việc, nghề nghiệp, như nghiệp nho làm nghề học, nghiệp nông làm ruộng, v.v.
Sự đã già rồi, như nghiệp dĩ như thử nghiệp đã như thế rồi.
④ Sợ hãi, như căng căng nghiệp nghiệp đau đáu sợ hãi.
⑤ Cái nhân, như nghiệp chướng nhân ác làm chướng ngại. Có ba nghiệp khẩu nghiệp nhân ác bởi miệng làm ra, thân nghiệp nhân ác bởi thân làm ra, ý nghiệp nhân ác bởi ý làm ra, ba món miệng, thân, ý gọi là tam nghiệp , túc nghiệp 宿 ác nghiệp kiếp trước đã làm kiếp này phải chịu khổ gọi là túc nghiệp, v.v. Làm thiện cũng gọi là thiện nghiệp .
⑥ Công nghiệp, như đế nghiệp công nghiệp vua.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nghiệp, ngành nghề: Công nông nghiệp; Tốt nghiệp, mãn khóa; Các ngành nghề;
② Làm nghề: Làm nghề nông;
③ Đã. 【】nghiệp kinh [yèjing] Đã: Đã công bố; 【】nghiệp dĩ [yèyê] Đã... rồi: Đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi;
④ (văn) Sợ hãi: Đau đáu sợ hãi;
⑤ (tôn) 【】nghiệp chướng [yè zhàng] (tôn) Nghiệp chướng;
⑥ Công nghiệp, sự nghiệp: Công nghiệp của vua chúa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Công việc làm. Td: Chức nghiệp — Việc làm để dinh nhai. Td: Nghệ nghiệp — Của cải làm ra. Td: Sản nghiệp — Tiếng nhà Phật, chỉ mọi sự ràng buộc do con người tạo ra. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa « — Chữ nghiệp đây là bởi chữ » Karma « trong kinh nhà Phật mà dịch ra, nghĩa là đã sinh ra làm người, thì ai cũng có cái nghiệp của mình. Nghiệp tức là công việc của mình làm kiếp này, và lại là cái kết quả ở kiếp sau của mình, dù hay dù dở, cứ luân hồi mãi mãi không bao giờ hết được. Mà cái nghiệp ấy là tự ở mình gây ra, chứ không phải là ai gây cho mình. Hễ có thân là có nghiệp, thân với nghiệp cứ đeo đẳng nhau mãi, trừ lúc nào đã tu được như Phật, bỏ hẳn được cái thân đi thì mới giải thoát được cái nghiệp. » Đã mang lấy nghiệp vào thân, cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa « ( Kiều )

Từ ghép 79

ác nghiệp 惡業an cư lạc nghiệp 安居樂業bá nghiệp 霸業bạc nghiệp 薄業bạch nghiệp 白業biệt nghiệp 別業bổn nghiệp 本業căng căng nghiệp nghiệp 矜矜業業chấp nghiệp 執業chuyên nghiệp 專業chức nghiệp 職業công nghiệp 工業cơ nghiệp 基業cử nghiệp 舉業cựu nghiệp 舊業dâm nghiệp 淫業dị nghiệp 肄業di nghiệp 遺業doanh nghiệp 營業đại nghiệp 大業đế nghiệp 帝業đồng nghiệp 同業huân nghiệp 勲業huân nghiệp 勳業hưng nghiệp 興業kế nghiệp 繼業khai nghiệp 開業khẩu nghiệp 口業khóa nghiệp 課業khổ nghiệp 苦業lạc nghiệp 樂業lập nghiệp 立業lê triều đế vương trung hưng công nghiệp thực lục 黎朝帝王中興功業實錄nghệ nghiệp 藝業nghiệp báo 業報nghiệp chủ 業主nghiệp chướng 業障nghiệp dĩ 業已nghiệp duyên 業緣nghiệp dư 業余nghiệp dư 業餘nghiệp hải 業海nghiệp hỏa 業火nghiệp kinh 業經nghiệp lực 業力nghiệp nghiệp 業業nghiệp tích 業績nghiệp vụ 業務nông nghiệp 農業oan nghiệp 冤業phế nghiệp 廢業phó nghiệp 副業quốc tử tư nghiệp 國子司業sản nghiệp 產業sáng nghiệp 創業sáng nghiệp thùy thống 創業垂統sinh nghiệp 生業sự nghiệp 事業tác nghiệp 作業tàm nghiệp 蠶業tất nghiệp 畢業thất nghiệp 失業thật nghiệp 實業thụ nghiệp 受業thương nghiệp 商業tiện nghiệp 賤業tổ nghiệp 祖業tội nghiệp 罪業tốt nghiệp 卒業trà nghiệp 茶業trạch nghiệp 擇業tu nghiệp 修業tựu nghiệp 就業vĩ nghiệp 偉業viễn nghiệp 遠業vương nghiệp 王業xí nghiệp 企業xí nghiệp gia 企業家ý nghiệp 意業

Từ điển trích dẫn

1. Tên hai vì sao, tức sao "Sâm" ở phương tây và sao "Thương" ở phương đông, sao này mọc thì sao kia lặn, không gặp nhau bao giờ. Chỉ sự cách biệt.
2. Hai bên không đồng ý kiến hoặc tình cảm không hòa thuận. ◇Ấu học quỳnh lâm : "Bỉ thử bất hợp, Vị chi sâm thương" , (Quyển nhị, Bằng hữu tân chủ loại ) Đây đó không hợp nhau, Gọi là sâm thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên hai vì sao, tức sao hôm va sao mai, cứ sao này mọc thì sao kia lặn, không gặp nhau bao giờ. Chỉ sự cách xa. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Xưa kia hình ảnh chẳng rời, bây giờ nỡ để cách vời Sâm Thương « — Sâm và Thương ta gọi lần là sao hôm và sao mai, nhưng sao hôm và sao mai là kim tinh, một hành tinh đi ở trong quỹ đạo trái đất. Theo sách Tả truyện của Tàu nói vua Cao tân thị đời thượng cổ có hai người con tên là Át Bá và Thực Trầm hay đánh nhau, vua đày Át Bá đi ở Thương khâu chủ sao Thần tức là sao Tâm, bởi vậy gọi sao Thần là sao Thương, và đày Thực Trầm đi ở Đại hạ chủ sao Sâm. Khi sao Sâm ở đông thì sao Thương ở tây, không bao giờ gặp nhau. Người đời sau gọi anh em không hòa mục là Sâm Thương. » Sâm Thương chẳng vẹn chữ tòng, tại ai, há dám phụ lòng cố nhân « ( Kiều ).
chủy, trủy, trưng, trừng
zhēng ㄓㄥ, zhǐ ㄓˇ

chủy

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
② Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(nhạc) Âm chủy (một trong ngũ âm thời cổ Trung Quốc). Xem [zheng].

trủy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một âm bậc trong Ngũ âm của Trung Hoa ( Cung, Thương, Giốc, Truỷ, Vũ ) — Một âm khác là: Trưng.

trưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trưng tập, gọi đến
2. thu
3. chứng minh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
② Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vời, mời đến, triệu đến;
② Trưng, bắt: Bắt lính, trưng binh;
③ Thu, trưng thu, đánh (thuế): Trưng thu lương thực; (hay ) Thu thuế, đánh thuế;
④ Thỉnh cầu, yêu cầu;
⑤ Hỏi;
⑥ Chứng tỏ, làm chứng: Không đủ để làm chứng;
⑦ Điềm, chứng cớ, triệu chứng, dấu hiệu: Người bệnh đã có dấu hiệu chuyển biến tốt;
⑧ [Zheng] (Họ) Trưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái điềm báo trước. Điều hiện ra ngoài. Xem Trưng triệu — Cái bằng chứng cho thấy đúng với sự thật. Td: Trưng nghiệm — Vời gọi. Kêu gọi. Td: Trưng binh — Thâu góp. Td: Trưng thu — Họ người. Td: Trưng Trắc — Một âm là Trủy. Xem Trủy.

Từ ghép 16

trừng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vời, triệu tập. ◎ Như: "trưng tập" vời họp, "trưng binh" gọi nhập ngũ, "trưng tích" lấy lễ đón người hiền.
2. (Động) Chứng minh, làm chứng. ◇ Luận Ngữ : "Hạ lễ ngô năng ngôn chi, Kỉ bất túc trưng dã" , (Bát dật ) Lễ chế nhà Hạ, ta có thể nói được, nhưng nước Kỉ không đủ làm chứng.
3. (Động) Thành, nên. ◎ Như: "nạp trưng" nộp lễ vật cho thành lễ cưới.
4. (Động Thu, lấy. ◎ Như: "trưng phú" thu thuế.
5. (Động) Hỏi. ◎ Như: "trưng tuân ý kiến" trưng cầu ý kiến.
6. (Động) Mong tìm, cầu. ◎ Như: "trưng hôn" cầu hôn.
7. (Danh) Điềm, triệu, dấu hiệu. ◎ Như: "cát trưng" điềm tốt, "hung trưng" điềm xấu. ◇ Sử Kí : "Phù quốc tất y san xuyên, san băng xuyên kiệt, vong quốc chi trưng dã" , , (Chu bổn kỉ ) Nước tất nương dựa vào núi sông, núi lở sông cạn, đó là điềm triệu nước mất vậy.
8. (Danh) Họ "Trưng".
9. Một âm là "chủy". (Danh) Một âm trong ngũ âm: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
10. Lại một âm là "trừng". § Cùng nghĩa với chữ "trừng" .
11. § Phồn thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Vời. Như trưng tập vời họp. Cứ sổ đinh mà bắt lính gọi là trưng binh . Nhà nước lấy lễ đón người hiền gọi là trưng tích , người được đón mời gọi là trưng quân .
② Chứng cớ. Như kỉ bất túc trưng dã nước Kỉ chẳng đủ làm chứng vậy. Nay gọi người nào có tướng thọ là thọ trưng là theo nghĩa ấy. Thành, nên đưa lễ cưới để xin gọi là nạp trưng nghĩa là nộp của cho thành lễ cưới vậy.
④ Thu, như trưng phú thu thuế.
⑤ Hỏi.
⑥ Một âm là chủy. Một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
⑦ Lại một âm là trừng. Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển trích dẫn

1. Thật giả không rõ rệt. ◇ Vương Sung : "Thượng cổ cửu viễn, kì sự ám muội, cố kinh bất tái nhi sư bất thuyết dã" , , (Luận hành , Tạ đoản ).
2. Sự việc che giấu, mờ ám. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim tuy phụng chiếu, trung gian đa hữu ám muội" , (Đệ tam hồi).
3. Ngu dốt. Cũng chỉ người ngu tối. ◇ Tam quốc chí bình thoại : "Lưu Chương ám muội, gian thần lộng quyền" , (Quyển hạ).
4. U ám, không sáng sủa. ◇ Tào Thực : "Tam thần ám muội, đại hành quang chi" , (Văn Đế lụy ) Mặt trời, mặt trăng và các sao u ám, thì làm việc lớn soi sáng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tối tăm — Ngầm, lén lút, không cho người khác biết.
phù
fú ㄈㄨˊ

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nổi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nổi. ◎ Như: "phiêu phù" trôi nổi. ◇ Nguyễn Trãi : "Liên hoa phù thủy thượng" (Dục Thúy sơn ) Hoa sen nổi trên nước.
2. (Động) Hiện rõ. ◎ Như: "kiểm thượng phù trước vi tiếu" trên mặt hiện ra nụ cười.
3. (Động) Hơn, vượt quá. ◎ Như: "nhân phù ư sự" người nhiều hơn việc.
4. (Động) Bơi, lội (tiếng địa phương).
5. (Động) Phạt uống rượu. ◇ Vương Thao : "Đương phù nhất đại bạch, vị khánh quân đắc thiên cổ chi mĩ nhân" , (Yểu nương tái thế ) Xin mời uống cạn một chén lớn, để mừng huynh đã được người đẹp muôn đời.
6. (Động) Thuận dòng xuôi đi.
7. (Tính) Ở trên mặt nước hoặc trong không trung. ◎ Như: "phú quý ư ngã như phù vân" giàu sang đối với tôi như mây nổi.
8. (Tính) Ở bên ngoài, ở bề mặt. ◎ Như: "phù thổ" lớp bụi đất ngoài, "phù diện" mặt ngoài.
9. (Tính) Không có căn cứ, không thật. ◎ Như: "phù ngôn" lời nói không có căn cứ.
10. (Tính) Hư, hão, không thiết thực. ◎ Như: "phù danh" danh hão, "phù văn" văn chương không thiết thực. ◇ Đỗ Phủ : "Hà dụng phù danh bán thử thân" (Khúc Giang ) Ích gì để cho cái danh hão trói buộc tấm thân.
11. (Tính) Mạch phù, sẽ để tay vào đã thấy mạch chạy gọi là "mạch phù" .
12. (Tính) Nông nổi, bộp chộp. ◎ Như: "tâm phù khí táo" tính khí bộp chộp nóng nảy.
13. (Danh) § Xem "phù đồ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nổi, vật gì ở trên mặt nước không có căn cứ gọi là phù, lời nói không có căn cứ gọi là phù ngôn .
② Hão, như phù mộ hâm mộ hão.
③ Quá, như nhân phù ư sự người quá nhiều việc.
④ Mạch phù, sẽ để tay vào đã thấy mạch chạy gọi là mạch phù .
⑤ Thuận dòng xuôi đi.
⑥ Phạt uống rượu.
⑦ Phù đồ , do tiếng Phật đà dịch âm trạnh ra. Phật giáo là của Phật đà sáng tạo ra, vì thế nên gọi Phật giáo đồ là phù đồ, đời sau gọi tháp của Phật là phù đồ, cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nổi, trôi nổi: Dầu nổi trên mặt nước; Thân thế như con cò biển trôi nổi trên mặt nước (Chu Minh: Lãng đào sa từ). 【】phù tài [fúcái] Của nổi;
② Lớp ở ngoài mặt: Lớp da ngoài. 【】 phù thổ [fútư] Lớp bụi ngoài;
③ (đph) Bơi, bơi lội: Anh ấy bơi một mạch sang bên kia sông;
④ Nông nổi, xốc nổi, bộp chộp: Tính anh ấy nông nổi quá, làm việc gì cũng không cẩn thận;
⑤ Không thực tế, không thiết thực, không có căn cứ, hão: Hư danh; Khoe khoang; Hâm mộ hão;
⑥ Nhiều, quá, thừa, dư: Người nhiều hơn việc; Số thừa;
⑦ (y) Mạch phù;
⑧ (văn) Thuận dòng xuôi đi;
⑨ (văn) Phạt uống rượu;
⑩ 【】phù đồ [fútú] Phật, chùa chiền: Ngôi tháp chùa bảy tầng. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổi trên mặt nước — Quá độ — Không hợp với sự thật.

Từ ghép 40

cốt, hoạt
gǔ ㄍㄨˇ, huá ㄏㄨㄚˊ

cốt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơn, nhẵn, bóng. ◎ Như: "quang hoạt" bóng láng. ◇ Liêu trai chí dị : "Lục cẩm hoạt tuyệt" (Phiên Phiên ) Gấm xanh trơn láng cực đẹp.
2. (Tính) Giảo hoạt, hời hợt bề ngoài, không thật. ◎ Như: "hoạt đầu" giảo hoạt, không thành thật.
3. (Tính) Lưu lợi, uyển chuyển. ◇ Bạch Cư Dị : "Gian quan oanh ngữ hoa để hoạt, U yết tuyền lưu thủy hạ than" , (Tì Bà Hành ) Có lúc như tiếng chim oanh hót mau lẹ, uyển chuyển, (Có lúc) như tiếng nước suối chảy nghẹn ngào xuống ghềnh.
4. (Động) Trượt. ◎ Như: "hoạt băng" trượt băng, "hoạt tuyết" trượt tuyết, "hoạt liễu nhất giao" trượt ngã một cái.
5. (Danh) Họ "Hoạt".
6. Một âm là "cốt". (Động) "Cốt kê" nói khôi hài. ☆ Tương tự: "khôi hài" , "u mặc" . ★ Tương phản: "trang trọng" , "nghiêm túc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trơn, nhẵn.
② Giảo hoạt (hời hợt bề ngoài không thực).
③ Một âm là cốt. Cốt kê nói khôi hài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rối loạn — Một âm khác là Hoạt.

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lưu thông, không ngừng
2. trơn, nhẵn
3. khôi hài, hài hước

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trơn, nhẵn, bóng. ◎ Như: "quang hoạt" bóng láng. ◇ Liêu trai chí dị : "Lục cẩm hoạt tuyệt" (Phiên Phiên ) Gấm xanh trơn láng cực đẹp.
2. (Tính) Giảo hoạt, hời hợt bề ngoài, không thật. ◎ Như: "hoạt đầu" giảo hoạt, không thành thật.
3. (Tính) Lưu lợi, uyển chuyển. ◇ Bạch Cư Dị : "Gian quan oanh ngữ hoa để hoạt, U yết tuyền lưu thủy hạ than" , (Tì Bà Hành ) Có lúc như tiếng chim oanh hót mau lẹ, uyển chuyển, (Có lúc) như tiếng nước suối chảy nghẹn ngào xuống ghềnh.
4. (Động) Trượt. ◎ Như: "hoạt băng" trượt băng, "hoạt tuyết" trượt tuyết, "hoạt liễu nhất giao" trượt ngã một cái.
5. (Danh) Họ "Hoạt".
6. Một âm là "cốt". (Động) "Cốt kê" nói khôi hài. ☆ Tương tự: "khôi hài" , "u mặc" . ★ Tương phản: "trang trọng" , "nghiêm túc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trơn, nhẵn.
② Giảo hoạt (hời hợt bề ngoài không thực).
③ Một âm là cốt. Cốt kê nói khôi hài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trơn, nhẵn, láng: Sau khi mưa đường rất trơn; Mặt bàn rất bóng láng;
② Trượt: Trượt ngã một cái;
③ Xảo, xảo quyệt, xảo trá, giảo hoạt: Người này hết sức xảo trá;
④ [Huá] (Họ) Hoạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trơn tru — Không sát với sự thật — Một âm là Cốt. Xem Cốt.

Từ ghép 10

diên, diễn
yán ㄧㄢˊ, yǎn ㄧㄢˇ

diên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo dài, mở rộng, triển khai.
2. (Động) Tản ra, phân bố.
3. (Động) Sinh sôi nẩy nở, nhung nhúc. ◎ Như: "phồn diễn" sinh sôi đông đúc.
4. (Tính) Rộng, lớn.
5. (Tính) Vui vẻ, hoan lạc.
6. (Tính) Dư, thừa. ◎ Như: "diễn tự" chữ thừa.
7. (Danh) Đất thấp và bằng phẳng.
8. (Danh) Sườn núi.
9. (Danh) Đầm nước, chằm.
10. (Danh) Đồ đựng bằng tre (sọt, ...).
11. (Danh) Tế "Diễn".
12. (Danh) Họ "Diễn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy giàn giụa. Vì thế nên sự gì đầy dẫy chan chứa gọi là diễn, vật gì tươi tốt phồn thịnh cũng gọi là phồn diễn , chơi bời quá độ gọi là du diễn .
② Thế đất rộng phẳng mà thấp gọi là diễn. Như chằm cát gọi là sa diễn , đất cao thấp gập ghềnh gọi là phần diễn .
③ Bò dài, lan rộng, như man diễn bò dài, tư diễn nhung nhúc, sinh sôi nẩy nở. Làm việc không thiết thực, chỉ bôi xoa bề ngoài gọi là phu diễn .
④ Diễn số tính ra, Kinh dịch nói số đại diễn có năm mươi số, vì thế này mới thông dụng chữ đại diễn là số năm mươi.
⑤ Tốt, ngon.
⑥ Ðất tốt màu.
⑦ Sườn núi.
⑧ Một âm là diên. Tế diên.

diễn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước chảy tràn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kéo dài, mở rộng, triển khai.
2. (Động) Tản ra, phân bố.
3. (Động) Sinh sôi nẩy nở, nhung nhúc. ◎ Như: "phồn diễn" sinh sôi đông đúc.
4. (Tính) Rộng, lớn.
5. (Tính) Vui vẻ, hoan lạc.
6. (Tính) Dư, thừa. ◎ Như: "diễn tự" chữ thừa.
7. (Danh) Đất thấp và bằng phẳng.
8. (Danh) Sườn núi.
9. (Danh) Đầm nước, chằm.
10. (Danh) Đồ đựng bằng tre (sọt, ...).
11. (Danh) Tế "Diễn".
12. (Danh) Họ "Diễn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nước chảy giàn giụa. Vì thế nên sự gì đầy dẫy chan chứa gọi là diễn, vật gì tươi tốt phồn thịnh cũng gọi là phồn diễn , chơi bời quá độ gọi là du diễn .
② Thế đất rộng phẳng mà thấp gọi là diễn. Như chằm cát gọi là sa diễn , đất cao thấp gập ghềnh gọi là phần diễn .
③ Bò dài, lan rộng, như man diễn bò dài, tư diễn nhung nhúc, sinh sôi nẩy nở. Làm việc không thiết thực, chỉ bôi xoa bề ngoài gọi là phu diễn .
④ Diễn số tính ra, Kinh dịch nói số đại diễn có năm mươi số, vì thế này mới thông dụng chữ đại diễn là số năm mươi.
⑤ Tốt, ngon.
⑥ Ðất tốt màu.
⑦ Sườn núi.
⑧ Một âm là diên. Tế diên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nước chảy ràn rụa;
② Phát triển, mở rộng;
③ Đầy rẫy, dư dật, thừa;
④ (Đất, đồng bằng) bằng phẳng: Chằm cát; Đất gập ghềnh;
⑤ Bò dài, lan rộng: Bò dài ra; Sinh sôi nảy nở;
⑥ Diễn số tính ra: Số đại diễn (trong Kinh Dịch), số năm mươi;
⑦ Đất màu mỡ;
⑧ Tốt, ngon;
⑨ Câu chữ thừa trong sách (do in sai, chép sai): Chữ thừa;
⑩ Sườn núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước triều dâng lên — Kéo dài và dãn rộng ra — Nói về thế đất bằng phẳng — Sườn núi — Đẹp đẽ — Cũng dùng như chữ Diễn .

Từ ghép 9

chung, trung, trúng
zhōng ㄓㄨㄥ, zhòng ㄓㄨㄥˋ

chung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vừa phải

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, lành.
② Trung, giữa.
③ Thành thực,
④ Trong lòng, thực, như ngu trung tấm lòng ngay thực của tôi.
⑤ Một âm là trúng. Vừa phải, như chiết trúng phán quyết phải trái cho đúng phải. Ta quen đọc là chiết trung.

trung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tốt, lành
2. ngay thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo lót trong.
2. (Danh) Đáy lòng, nội tâm. ◎ Như: "ngôn bất do trung" lời không phải tự đáy lòng thốt ra, "vô động ư trung" không xúc động tới trong lòng.
3. (Danh) Nỗi lòng, ý trong lòng, tâm ý, tâm sự. ◎ Như: "khổ trung" nỗi khổ sở trong lòng. ◇ Nguyễn Du : "Ai trung xúc xứ minh kim thạch, Oán huyết quy thời hóa đỗ quyên" , (Độ Hoài hữu cảm Văn Thừa Tướng ) Nỗi lòng thương cảm thốt ra chỗ nào cũng reo tiếng vàng đá, Máu oán hận lúc trở về hóa thành chim quốc.
4. (Danh) Họ "Trung".
5. (Tính) Thành thực, tự trong lòng. ◎ Như: "trung tâm" lòng thành thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, lành.
② Trung, giữa.
③ Thành thực,
④ Trong lòng, thực, như ngu trung tấm lòng ngay thực của tôi.
⑤ Một âm là trúng. Vừa phải, như chiết trúng phán quyết phải trái cho đúng phải. Ta quen đọc là chiết trung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trong đáy lòng, trong lòng: Lời nói từ đáy lòng; Nỗi khổ tâm;
② (văn) Trong, trung, giữa;
③ (văn) Tốt, lành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo mặc bên trong — Ở trong, ở giữa — Long thành thật, ngay thẳng — Một âm khác là Trúng.

Từ ghép 2

trúng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vừa phải

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo lót trong.
2. (Danh) Đáy lòng, nội tâm. ◎ Như: "ngôn bất do trung" lời không phải tự đáy lòng thốt ra, "vô động ư trung" không xúc động tới trong lòng.
3. (Danh) Nỗi lòng, ý trong lòng, tâm ý, tâm sự. ◎ Như: "khổ trung" nỗi khổ sở trong lòng. ◇ Nguyễn Du : "Ai trung xúc xứ minh kim thạch, Oán huyết quy thời hóa đỗ quyên" , (Độ Hoài hữu cảm Văn Thừa Tướng ) Nỗi lòng thương cảm thốt ra chỗ nào cũng reo tiếng vàng đá, Máu oán hận lúc trở về hóa thành chim quốc.
4. (Danh) Họ "Trung".
5. (Tính) Thành thực, tự trong lòng. ◎ Như: "trung tâm" lòng thành thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Tốt, lành.
② Trung, giữa.
③ Thành thực,
④ Trong lòng, thực, như ngu trung tấm lòng ngay thực của tôi.
⑤ Một âm là trúng. Vừa phải, như chiết trúng phán quyết phải trái cho đúng phải. Ta quen đọc là chiết trung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thích đáng. Nên như vậy — Một âm khác là Trung.
mãng, mạnh
mèng ㄇㄥˋ

mãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bộp chộp, lỗ mãng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trưởng, cả (lớn nhất trong anh em, chị em). ◇ Khổng Dĩnh Đạt : "Mạnh, trọng, thúc, quý, huynh đệ tỉ muội trưởng ấu chi biệt tự dã" , , , , (Chánh nghĩa ) Mạnh, trọng, thúc, quý: là chữ phân biệt anh em chị em lớn nhỏ vậy. § Ghi chú: Có sách ghi: con trai trưởng dòng đích gọi là "bá" , con trai trưởng dòng thứ gọi là "mạnh" .
2. (Danh) Tháng đầu mỗi mùa. ◎ Như: "mạnh xuân" tháng giêng (đầu mùa xuân), "mạnh hạ" tháng tư (đầu mùa hè).
3. (Danh) Nói tắt tên "Mạnh Tử" hoặc sách của "Mạnh Tử" . ◎ Như: "Khổng Mạnh" , "luận Mạnh" .
4. (Danh) Họ "Mạnh".
5. Một âm là "mãng". (Tính) Lỗ mãng, khoa đại. ◎ Như: "mãng lãng" lỗ mãng, thô lỗ. ◇ Liêu trai chí dị : "Yển ngọa không trai, thậm hối mãng lãng" , (Cát Cân ) Nằm bẹp trong phòng trống, rất hối hận là mình đã xử sự lỗ mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, con trai trưởng dòng đích gọi là bá , con trai trưởng dòng thứ gọi là mạnh .
② Mới, trước. Tháng đầu mùa gọi là mạnh nguyệt , như tháng giêng gọi là tháng mạnh xuân , tháng tư gọi là tháng mạnh hạ , v.v.
③ Cố gắng, mạnh tấn gắng gỏi tiến lên.
④ Một âm là mãng. Mãng lãng bộp chộp, lỗ mỗ. Tả cái dáng không tinh tế, không thiết thực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mãng lãng : Quê kệch, vụng về — Một âm là Mạnh. Xem Mạnh.

Từ ghép 1

mạnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tháng đầu một quý
2. cả, lớn (anh)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Trưởng, cả (lớn nhất trong anh em, chị em). ◇ Khổng Dĩnh Đạt : "Mạnh, trọng, thúc, quý, huynh đệ tỉ muội trưởng ấu chi biệt tự dã" , , , , (Chánh nghĩa ) Mạnh, trọng, thúc, quý: là chữ phân biệt anh em chị em lớn nhỏ vậy. § Ghi chú: Có sách ghi: con trai trưởng dòng đích gọi là "bá" , con trai trưởng dòng thứ gọi là "mạnh" .
2. (Danh) Tháng đầu mỗi mùa. ◎ Như: "mạnh xuân" tháng giêng (đầu mùa xuân), "mạnh hạ" tháng tư (đầu mùa hè).
3. (Danh) Nói tắt tên "Mạnh Tử" hoặc sách của "Mạnh Tử" . ◎ Như: "Khổng Mạnh" , "luận Mạnh" .
4. (Danh) Họ "Mạnh".
5. Một âm là "mãng". (Tính) Lỗ mãng, khoa đại. ◎ Như: "mãng lãng" lỗ mãng, thô lỗ. ◇ Liêu trai chí dị : "Yển ngọa không trai, thậm hối mãng lãng" , (Cát Cân ) Nằm bẹp trong phòng trống, rất hối hận là mình đã xử sự lỗ mãng.

Từ điển Thiều Chửu

① Lớn, con trai trưởng dòng đích gọi là bá , con trai trưởng dòng thứ gọi là mạnh .
② Mới, trước. Tháng đầu mùa gọi là mạnh nguyệt , như tháng giêng gọi là tháng mạnh xuân , tháng tư gọi là tháng mạnh hạ , v.v.
③ Cố gắng, mạnh tấn gắng gỏi tiến lên.
④ Một âm là mãng. Mãng lãng bộp chộp, lỗ mỗ. Tả cái dáng không tinh tế, không thiết thực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tháng đầu trong một mùa: Tháng đầu mùa; Tháng đầu xuân (tháng giêng);
② Người con cả (của dòng thứ);
③ (văn) Cố gắng: Gắng gỏi tiến lên;
④ [Mèng] (Họ) Mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng sức — Bắt đầu. Khởi đầu — Dài. Lâu dài — Họ người. Td: Mạnh tử — Tên người, tức Phạm Sư Mạnh, danh sĩ đời Trần, tự là Nghĩa Phu, hiệu là Uý Trai, biệt hiệu là Hiệp Thạch, người làng Hiệp thạch, phủ Kinh môn, tỉnh Hải dương Bắc phần Việt Nam, học trò Chu Văn An, trả thời ba đời vua Minh Tông, Hiến Tông và Dụ Tông, làm quan tới chức Nhập nội Hành khiển ( tương đương với thủ tướng ngày nay ), từng đi sứ Trung Hoa Năm 1345 tác phẩm thơ chữ Hán có Hiệp thạch tập.

Từ ghép 11

giao, giáo
jiāo ㄐㄧㄠ, Jiào ㄐㄧㄠˋ

giao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo sư" thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

giáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dạy dỗ, truyền thụ
2. tôn giáo, đạo
3. sai bảo, khiến
4. cho phép

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Truyền thụ, truyền lại. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Giáo ư hậu thế" (Lục nghịch luận ) Truyền cho đời sau.
2. (Động) Dạy dỗ. ◎ Như: "giáo dục" dạy nuôi. ◇ Mạnh Tử : "Cổ giả dịch tử nhi giáo chi" (Li Lâu thượng ) Người xưa đổi con cho nhau mà dạy dỗ.
3. (Danh) Tiếng gọi tắt của "tôn giáo" : đạo. ◎ Như: "Phật giáo" đạo Phật, "Hồi giáo" đạo Hồi.
4. (Danh) Lễ nghi, quy củ. ◇ Mạnh Tử : "Bão thực noãn y, dật cư nhi vô giáo, tắc cận ư cầm thú" , , (Đằng Văn Công thượng ) No cơm ấm áo, ở không mà chẳng có lễ phép quy củ, thì cũng gần như cầm thú.
5. (Danh) Mệnh lệnh của thiên tử gọi là "chiếu" , mệnh lệnh của thái tử và của chư hầu gọi là "giáo" .
6. (Danh) Họ "Giáo".
7. (Tính) Thuộc về giáo dục, sự dạy học. ◎ Như: "giáo chức" các chức coi về việc học, "giáo sư" thầy dạy học.
8. Một âm là "giao". (Động) Sai khiến, bảo, cho phép. ◎ Như: "mạc giao" chớ khiến. ◇ Chu Bang Ngạn : "Trướng lí bất giao xuân mộng đáo" (Ngọc lâu xuân ) Trong trướng không cho xuân mộng đến.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ giáo .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dạy, dạy bảo, chỉ bảo;
② Bảo, sai, khiến, cho, để cho, cho phép: ? Ai bảo (khiến) anh đi?; ? Ai cho phép mày vào nhà đó?; Nhờ ai đuổi hộ con oanh, đừng cho nó hót trên cành (Y Châu từ); 婿 Đầu đường chợt thấy xanh tơ liễu, hối để chồng đi kiếm tước hầu (Vương Xương Linh: Khuê oán);
③ Đạo, tôn giáo: Đạo Phật; Đạo Thiên chúa;
④ (cũ) Lệnh dạy, lệnh truyền (lệnh truyền của thiên tử gọi là chiếu , của thái tử hoặc các chư hầu gọi là giáo). Xem [jiao].

Từ điển Trần Văn Chánh

Dạy: Dạy học; Dạy nghề. Xem [jiào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy dỗ — Bảo cho biết — Con đường tu hành. Tức Tôn giáo.

Từ ghép 93

âm giáo 陰教ấn độ giáo 印度教ba tư giáo 波斯教bạch liên giáo 白蓮教bái hỏa giáo 拜火教bái vật giáo 拜物教cải giáo 改教chế giáo 制教chỉ giáo 指教chính giáo 政教công giáo 公教danh giáo 名教dị giáo 異教di giáo 遺教đa thần giáo 多神教đạo giáo 道教gia giáo 家教gia tô giáo 耶穌教giáo chủ 教主giáo dân 教民giáo dục 教育giáo đạo 教导giáo đạo 教導giáo đồ 教徒giáo đường 教堂giáo giới 教界giáo hóa 教化giáo hoàng 教皇giáo học 教学giáo học 教學giáo hội 教會giáo hối 教誨giáo huấn 教訓giáo huấn 教训giáo hữu 教友giáo khoa 教科giáo khu 教区giáo khu 教區giáo lệnh 教令giáo lí 教理giáo luyện 教練giáo luyện 教练giáo mẫu 教母giáo nghi 教仪giáo nghi 教儀giáo nghĩa 教义giáo nghĩa 教義giáo phái 教派giáo phụ 教父giáo phường 教坊giáo sĩ 教士giáo sinh 教生giáo sư 教师giáo sư 教師giáo thất 教室giáo thụ 教授giáo viên 教员giáo viên 教員hành giáo 行教hỏa giáo 火教hoàng giáo 黃教hồi giáo 回教khổng giáo 孔教kinh giáo 經教lao giáo 劳教lao giáo 勞教lễ giáo 禮教lĩnh giáo 領教ma giáo 魔教mẫu giáo 母教ngoại giáo 外教nhất thần giáo 一神教nho giáo 儒教nội giáo 內教phật giáo 佛教phong giáo 風教phụ giáo 婦教phu giáo 敷教phụng giáo 奉教quản giáo 管教quốc giáo 國教suất giáo 帥教tà giáo 邪教tam giáo 三教tận giáo 儘教tân giáo 新教thai giáo 胎教thỉnh giáo 請教thụ giáo 受教tông giáo 宗教trợ giáo 助教truyền giáo 传教truyền giáo 傳教

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.