luy, nuy
léi ㄌㄟˊ, lián ㄌㄧㄢˊ

luy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gầy, yếu đuối

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gầy. ◎ Như: "luy mã" ngựa gầy, "luy sấu tiều tụy" ốm o tiều tụy.
2. (Tính) Yếu đuối. ◎ Như: "hoặc cường hoặc luy" hoặc mạnh hoặc yếu.
3. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "luy binh" binh mệt mỏi.
4. (Động) Lấy dây buộc, ràng rịt. ◇ Dịch Kinh : "Đê dương xúc phiên, luy kì giác" , (Đại tráng quái ) Con cừu đực húc rào, mắc kẹt sừng vào đó.
5. (Động) Giằng co.
6. (Động) Giật đổ.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nuy".

Từ điển Thiều Chửu

① Gầy.
② Yếu đuối.
③ Giằng co.
④ Giật đổ. Ta quen đọc là chữ nuy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gầy yếu: Thân thể gầy yếu;
② Giằng co;
③ Giật đổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gầy gò yếu đuối. Td: Luy lộ ( gầy trơ xương ) — Trói buộc. Dùng như hai chữ Luy , — Liên hệ với, ràng buộc với.

nuy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gầy, yếu đuối

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gầy. ◎ Như: "luy mã" ngựa gầy, "luy sấu tiều tụy" ốm o tiều tụy.
2. (Tính) Yếu đuối. ◎ Như: "hoặc cường hoặc luy" hoặc mạnh hoặc yếu.
3. (Tính) Mệt mỏi. ◎ Như: "luy binh" binh mệt mỏi.
4. (Động) Lấy dây buộc, ràng rịt. ◇ Dịch Kinh : "Đê dương xúc phiên, luy kì giác" , (Đại tráng quái ) Con cừu đực húc rào, mắc kẹt sừng vào đó.
5. (Động) Giằng co.
6. (Động) Giật đổ.
7. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nuy".

Từ điển Thiều Chửu

① Gầy.
② Yếu đuối.
③ Giằng co.
④ Giật đổ. Ta quen đọc là chữ nuy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gầy yếu: Thân thể gầy yếu;
② Giằng co;
③ Giật đổ.
cao, cáo
gāo ㄍㄠ, gào ㄍㄠˋ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dầu, mỡ, cao (thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỡ, dầu, màu mỡ, béo ngậy, béo bở: Mưa xuân màu mỡ;
② Kem, bột nhồi, bột nhão, hồ bột, thuốc cao: Kem đánh giày; Kem xoa mặt; Thuốc mỡ;
③ (văn) Phần dưới tim (trong cơ thể);
④ Nhuần thấm, ân huệ: Sương móc mát mẻ; Ân trạch thấm xuống tới dân. Xem [gào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo, mập — Ngon béo — Phần ở dưới tim — Mỡ loài vật — Phì nhiêu ( Nói về đất đai ) — Kẹo lại, cô lại thành chất dẻo.

Từ ghép 18

cáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho cô đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho cô đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn cô đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tra dầu mỡ, bôi trơn (máy);
② Quẹt, chấm (mực): Quẹt mực;
③ (văn) Làm tươi, làm cho màu mỡ, làm cho ngọt, thấm ngọt: Mưa dầm nhuần thấm. Xem [gao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Một âm khác là Cao.
tháo, táo
cāo ㄘㄠ, zǎo ㄗㄠˇ

tháo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa tay. ◇ Ngụy thư : "Nhật tam táo sấu, nhiên hậu ẩm thực" , (Tây Vực truyện 西, Duyệt Bàn quốc truyện ) Ngày ba lần rửa tay súc miệng, rồi mới ăn uống.
2. (Động) Tắm rửa. ◇ Tây du kí 西: "Nhất quần hầu tử sái liễu nhất hội, khước khứ na san giản trung tẩy táo" , (Đệ nhất hồi) Một bầy khỉ nô đùa một lát, rồi vào khe núi tắm rửa.
3. (Động) Rửa sạch.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "tháo".

Từ điển Thiều Chửu

① Tắm, rửa, có chỗ đọc là tháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tắm: Tắm rửa; Nhà tắm, buồng tắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa sạch — Làm cho sạch. Td: Tháo thân ( rửa mình, sửa mình như Tu thân ).

táo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: tẩy táo )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rửa tay. ◇ Ngụy thư : "Nhật tam táo sấu, nhiên hậu ẩm thực" , (Tây Vực truyện 西, Duyệt Bàn quốc truyện ) Ngày ba lần rửa tay súc miệng, rồi mới ăn uống.
2. (Động) Tắm rửa. ◇ Tây du kí 西: "Nhất quần hầu tử sái liễu nhất hội, khước khứ na san giản trung tẩy táo" , (Đệ nhất hồi) Một bầy khỉ nô đùa một lát, rồi vào khe núi tắm rửa.
3. (Động) Rửa sạch.
4. § Ghi chú: Còn đọc là "tháo".

Từ điển Thiều Chửu

① Tắm, rửa, có chỗ đọc là tháo.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tắm: Tắm rửa; Nhà tắm, buồng tắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rửa đi — Làm cho đẹp — Cũng đọc Tháo.

Từ ghép 3

ngạc
è

ngạc

giản thể

Từ điển phổ thông

con cá sấu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

sấu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
mi, my, môi, vi, vy
méi ㄇㄟˊ

mi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mốc, meo, nấm § Những loại khuẩn sinh ra ở nơi ẩm nóng.
2. (Tính) Mặt cáu đen, mặt đen bẩn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thần Nông tiều tụy, Nghiêu sấu cù, Thuấn mi hắc, Vũ biền chi" , , , (Tu vụ ) Thần Nông tiều tụy, Nghiêu gầy gò, Thuấn đen đủi, Vũ chai đá.
3. § Ta quen đọc là "vi".

my

phồn thể

Từ điển phổ thông

mốc, meo, nấm

Từ điển Thiều Chửu

① Mốc, meo, nấm. Là một giống thực vật bé kém nhất, hạt giống bay đi các nơi, hễ xuống chỗ nào ướt nóng thì mọc ngay. ta quen đọc là chữ vi.
② Mặt cáu đen, mặt đen bẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mốc, meo, nấm;
② Vi khuẩn;
③ Bẩn thỉu, dơ dáy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng mặt đen đúa — Hư nát ra.

môi

phồn thể

Từ điển phổ thông

mốc, meo, nấm

vi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mốc, meo, nấm § Những loại khuẩn sinh ra ở nơi ẩm nóng.
2. (Tính) Mặt cáu đen, mặt đen bẩn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thần Nông tiều tụy, Nghiêu sấu cù, Thuấn mi hắc, Vũ biền chi" , , , (Tu vụ ) Thần Nông tiều tụy, Nghiêu gầy gò, Thuấn đen đủi, Vũ chai đá.
3. § Ta quen đọc là "vi".

vy

phồn thể

Từ điển phổ thông

mốc, meo, nấm

Từ điển trích dẫn

1. Mặt mũi võ vàng. ◇ Thủy hử truyện : "Tầm đáo trù phòng hậu diện nhất gian tiểu ốc, kiến kỉ cá lão hòa thượng tọa địa, nhất cá cá diện hoàng cơ sấu" , , (Đệ lục hồi) Ra sau nhà bếp có một căn nhà nhỏ, thấy mấy ông sư già đang ngồi dưới đất, ông nào cũng mặt mũi võ vàng.

Từ điển trích dẫn

1. Cốt cách dáng dấp của bậc tiên.
2. Phẩm cách cao thượng, phong độ siêu việt phàm tục. ☆ Tương tự: "phẩm cách thanh cao" . ★ Tương phản: "phàm phu tục tử" .
3. Gầy còm hết sức. ◎ Như: "cốt sấu như sài, nhất phó tiên phong đạo cốt đích mô dạng" , gầy gò như củi, hình dạng giống y một bộ xương khô. ☆ Tương tự: "sấu cốt như sài" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cá sấu. Văn tế cá sấu của Hàn Thuyên có câu: » Ngạc ngư kia hỡi mày có hay «.

Từ điển trích dẫn

1. (Ngủ) dậy. ◇ Bạch Cư Dị : "Thực bãi nhất giác thụy, Khởi lai lưỡng âu trà" , (Thực hậu ).
2. Mượn chỉ bệnh khỏi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lâm nha đầu cương khởi lai liễu, Nhị thư thư hựu bệnh liễu" , (Đệ tứ cửu hồi).
3. Đứng dậy. ◇ Tân biên Ngũ đại sử bình thoại : "Na Hoàng Sào nã trước tửu hồ đài thân khởi lai" (Lương sử thượng ).
4. Đứng lên, vùng lên, vút lên. ◎ Như: "phi cơ khởi lai" máy bay vút lên.
5. Sinh ra, phát sinh. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Hựu đạo thị "nghi tâm sanh ám quỷ", vị tất bất thị dương mệnh tương tuyệt, tự gia tâm thượng đích sự phát, nhãn hoa đăng hoa thượng đầu khởi lai đích" "", , , (Quyển tam thập).
6. Hưng khởi, hưng thịnh. ◇ Kì lộ đăng : "Khán khán nhân gia dĩ thị bại cật liễu. Như kim phụ tử lưỡng cá hựu đô tiến liễu học, hựu tượng khởi lai quang cảnh" . , (Đệ cửu ngũ hồi).
7. Dựng lên, tạo thành. ◇ Nhị thập tải phồn hoa mộng : "Ngã giá gian ốc tử khởi lai, liên công tư tài liệu, thống phí liễu thập lục vạn kim" , , (Đệ nhị lục hồi).
8. Móc ra, lấy ra. ◇ Tam hiệp ngũ nghĩa : "Khiếu Phương Công phái nhân tương tang ngân khởi lai" (Đệ cửu thất hồi).
9. Bắt đầu, lên... ◎ Như: "xướng khởi ca lai" hát lên.
10. (Dùng sau động từ hoặc hình dung từ: biểu thị động tác hoặc tình huống) bắt đầu tiến triển. ◎ Như: "thiên khí tiệm tiệm lãnh khởi lai" .
11. So sánh. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Nhất mĩ nhất xú, tương hình khởi lai, na tiêu trí đích việt giác mĩ ngọc tăng huy, na xú lậu đích việt giác nê đồ vô sắc" , , , (Lưỡng huyện lệnh cạnh nghĩa hôn cô nữ ).
12. (Dùng sau động từ) biểu thị hướng lên trên. ◇ Nhị khắc phách án kinh kì : "Bát khai phù nê khán khứ, nãi thị nhất khối thanh thạch đầu, thượng diện y hi hữu tự, Hối ông khiếu thủ khởi lai khán" , , , (Quyển thập nhị).
13. (Dùng sau động từ) biểu thị động tác hoàn thành hoặc đạt tới mục đích: rồi, xong rồi. ◇ Chu Lập Ba : "A, kí khởi lai liễu, thị cá đan đan sấu sấu, tam thập lai vãng đích giác sắc, thị bất thị?" , , , , ? (San hương cự biến , Thượng nhất).

Từ điển trích dẫn

1. Gầy gò như que củi. § Hình dung gầy mòn hết sức. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Ai hủy đích nhân, hựu kiêm liễu lao khổ, khán khán cốt sấu như sài, ẩm thực giảm thiểu, khái thấu thổ đàm, tiệm tiệm bất khởi" , , , , , (Đệ cửu thập hồi).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.