cầu
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: cầu long ,)

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như chữ "cầu" .
2. Giản thể của chữ

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ cầu .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết của chữ Cầu .

Từ ghép 1

chuyết, xuyết
duō ㄉㄨㄛ, duó ㄉㄨㄛˊ

chuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vá (áo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khíu, vá. ◎ Như: "bổ chuyết" vá áo quần.
2. (Danh) "Trực chuyết" áo mặc thường ngày thời xưa. Sau thường chỉ y phục của nhà sư, đạo sĩ hoặc sĩ tử. § Cũng gọi là "trực bi" , "trực thân" . ◇ Thủy hử truyện : "Đãi tha khởi lai, xuyên liễu trực chuyết, xích trước cước, nhất đạo yên tẩu xuất tăng đường lai" , 穿, , (Đệ tứ hồi) Đợi đến khi (Lỗ Trí Thâm) thức dậy, (thấy) y xốc áo bào, đi chân không, xăm xăm bước ra ngoài tăng đường.
3. § Ta quen đọc là "xuyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Khíu vá. Tục gọi cái áo dài là trực chuyết . Ta quen đọc là chữ xuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khâu vá: Vá may.

xuyết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vá (áo)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khíu, vá. ◎ Như: "bổ chuyết" vá áo quần.
2. (Danh) "Trực chuyết" áo mặc thường ngày thời xưa. Sau thường chỉ y phục của nhà sư, đạo sĩ hoặc sĩ tử. § Cũng gọi là "trực bi" , "trực thân" . ◇ Thủy hử truyện : "Đãi tha khởi lai, xuyên liễu trực chuyết, xích trước cước, nhất đạo yên tẩu xuất tăng đường lai" , 穿, , (Đệ tứ hồi) Đợi đến khi (Lỗ Trí Thâm) thức dậy, (thấy) y xốc áo bào, đi chân không, xăm xăm bước ra ngoài tăng đường.
3. § Ta quen đọc là "xuyết".

Từ điển Thiều Chửu

① Khíu vá. Tục gọi cái áo dài là trực chuyết . Ta quen đọc là chữ xuyết.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khâu vá: Vá may.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vá áo. Vá chỗ rách. Như chữ Xuyết .
huyên
xuān ㄒㄩㄢ

huyên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ huyên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cỏ huyên, một tên là "vong ưu" , lại gọi là "nghi nam" (Hemerocallis flava), hoa lá đều ăn được cả. ◇ Thi Kinh : "Yên đắc huyên thảo, Ngôn thụ chi bối" , (Vệ phong , Hà quảng ) Sao được cỏ huyên, Trồng ở sau nhà phía bắc. § Nhà phía bắc là chỗ đàn bà ở, vì thế gọi mẹ là "huyên đường" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ huyên. Một tên là vong ưu , lại gọi là nghi nam hoa lá đều ăn được cả. Kinh Thi có câu: Yên đắc huyên thảo, ngôn thụ chi bối sao được cỏ huyên, ở sau nhà phía bắc, tức là hoa này vậy. Nhà phía bắc là chỗ đàn bà ở, vì thế gọi mẹ là huyên đường .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cỏ huyên, kim châm.【】huyên thảo [xuan căo] (thực) Cây hoa hiên, cỏ huyên, kim châm (Hemerocallis fulva): Làm sao có được cỏ huyên, đem trồng ở sau nhà (Thi Kinh); Cg. [wàngyoucăo], [yínáncăo], [jinzhencài].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thứ cây ( Hemerocallis Flava ), thuộc giống Bách hợp, mùa hạ nở hoa màu vàng, hoa và lá non dùng làm món rau ăn, gọi là Kim châm.

Từ ghép 1

khoa
kē ㄎㄜ, kè ㄎㄜˋ

khoa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khoa, bộ môn
2. xử tội, kết án
3. khoa cử, khoa thi
4. để đầu trần
5. phần trong một vở tuồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thứ bực, đẳng cấp. ◇ Luận Ngữ : "Xạ bất chủ bì, vị lực bất đồng khoa, cổ chi đạo dã" , , (Bát dật ) Bắn (cốt trúng), không phải là cho lủng da, vì sức người không cùng bực (nghĩa là không phải đọ sức), đạo xưa như vậy.
2. (Danh) Ngành, môn, hạng mục, loại biệt. ◎ Như: "văn khoa" khoa học văn chương, "lí khoa" khoa học triết lí.
3. (Danh) Đơn vị, ban, cục (nói về tổ chức nội bộ của một cơ quan). ◎ Như: "văn thư khoa" cục văn thư, "nhân sự khoa" ban trách nhiệm về nhân sự.
4. (Danh) Phân loại trong sinh vật học. ◎ Như: "miêu khoa" họ mèo, "tang khoa" họ dâu, "hòa bổn khoa" họ hòa bổn.
5. (Danh) Pháp luật, điều mục. ◎ Như: "tác gian phạm khoa" điều mục luật pháp về tội phạm gian.
6. (Danh) Lượng từ: đơn vị thực vật. § Thông "khỏa" . ◇ Trần Dữ Nghĩa : "Thái phố dĩ thiêm tam vạn khoa" (Thu vũ ) Vườn rau đã thêm ba vạn gốc.
7. (Danh) Cái hố. ◇ Mạnh Tử : "Doanh khoa nhi hậu tiến" (Li Lâu hạ ) Đầy cái hố rồi sau chảy đi.
8. (Danh) Thi cử đời xưa chia ra từng "khoa" mà tuyển chọn, ai được trúng cách gọi là "đăng khoa" (đỗ). Có khi cùng một khoa mục mà chia ra thứ bực khác nhau nữa. ◎ Như: đỗ tiến sĩ gọi là "giáp khoa" , đỗ cử nhân gọi là "ất khoa" .
9. (Danh) Kì thi, khoa thi.
10. (Danh) Trong các bản tuồng chia ra từng tấn gọi là "khoa bạch" , "khoa" là chỉ về phần cử động, "bạch" là chỉ về phần nói năng. ◇ Tây sương kí 西: "[Hồng thượng vân] Tả tả, ngã quá khứ, nhĩ tại giá lí. [Hồng xao môn khoa]" [], , . [] (Đệ tứ bổn , Đệ nhất chiết) [Con Hồng nói] Thưa cô, con vào trước, cô hãy đứng đây. [Con Hồng gõ cửa (khoa )].
11. (Động) Xử đoán, xử phạt, buộc tội. ◎ Như: "khoa tội" buộc tội, theo luật định tội.
12. (Động) Cất mũ để đầu trần gọi là "khoa đầu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Trình độ, phẩm cách, trong tràng học chia các khoa như văn khoa khoa học văn chương, lí khoa khoa học triết lí, v.v.
② Thứ bực, như xạ bất chủ bì, vị lực bất đồng khoa, cổ chi đạo dã (Luận ngữ ) bắn, chủ đích không phải là cho lủng da, vì sức người chẳng cùng bực, phép xưa là như vậy.
③ Hố, như doanh khoa nhi hậu tiến đầy hố mà sau chảy đi.
④ Ðoán, buộc. Như khoa tội sử đoán vào tội, buộc tội, theo luật định tội.
⑤ Khoa học, phàm một học thuật nào có dòng phái có thể thống mà khả dĩ đứng một mình được đều gọi là khoa học .
⑥ Khoa đệ đời xưa chia ra từng khoa mà kén người, ai được trúng cách gọi là đăng khoa (đỗ). Có khi cùng một khoa mục mà chia ra thứ bực khác nhau nữa, như đỗ tiến sĩ gọi là giáp khoa , đỗ cử nhân gọi là ất khoa . Lại một nghĩa nữa là khoa thi, như khoa giáp tí, khoa bính ngọ, v.v.
⑦ Cây cỏ có một thân cũng gọi là nhất khoa .
⑧ Cất mũ để đầu trần gọi là khoa đầu .
⑨ Trong các bản tuồng chia ra từng tấn gọi là khoa bạch , khoa là chỉ về phần cử động, bạch là chỉ về phần nói năng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khoa, họ, giống, phòng (trong cơ quan): Khoa văn; Khoa mắt; Phòng tài vụ; Họ cá chép; Họ hòa bản;
② (văn) Xử tội, kết án, buộc: Kết án tù; Buộc tội;
③ (văn) Khoa cử, khoa thi;
④ (văn) Để đầu trần: Để đầu trần;
⑤ (văn) Phần trong bản tuồng: Phần cử động và nói năng trong bản tuồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Môn, nghành. Td: Văn khoa, Luật khoa — Kì thi để chọn người tài. Td: Tám khoa chưa khỏi phạm trường quy ( thơ Trần Tế Xương ) — Gốc cây rỗng ruột — Để trống. Xem Khoa đầu — Cử chỉ điệu bộ của đào kép khi diễn tuồng.

Từ ghép 53

miêu
miáo ㄇㄧㄠˊ

miêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phỏng vẽ, miêu tả

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẽ y theo dạng, vẽ phỏng theo. ◎ Như: "miêu tả" dùng nét vẽ hoặc lời văn biểu hiện trạng thái, bối cảnh sự vật.
2. (Động) Tô, đồ theo. ◎ Như: "bất yếu miêu" không được tô lại, "việt miêu việt hắc" càng tô càng đen.

Từ điển Thiều Chửu

① Phỏng vẽ, miêu tả, nghĩa là trông bức vẽ nào hay chữ nào mà vẽ phỏng ra, viết phỏng ra cho giống vậy. Cái ván trẻ con viết dạm (tô lại) cũng gọi là miêu hồng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đồ, vẽ theo (bức họa), miêu tả: Đồ một bức họa;
② Tô (cho rõ nét, cho đậm màu): Tô hồng, tô (màu) đỏ; Không nên tô đi tô lại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo mẫu có sẵn mà vẽ ra.

Từ ghép 13

ba
bā ㄅㄚ, bō ㄅㄛ, bo

ba

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cách, cạch, rắc (các tiếng động nhỏ)
2. hút vào, hít vào
3. (thán từ)

Từ điển Trần Văn Chánh

Trợ từ (dùng như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Ba .
điệm
diàn ㄉㄧㄢˋ

điệm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái chiếu đan

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiếu đan bằng tre. ◇ Tây sương kí 西: "Viện vũ thâm, chẩm điệm lương" , (Đệ nhất bổn , Đệ nhị chiết) Phòng dưới mái hiên sâu, gối chiếu lạnh. § Nhượng Tống dịch thơ: Buồng văn đệm gối lạnh lùng.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chiếu đan.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chiếu tre.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chiếu đan bằng tre.
lữu
liǔ ㄌㄧㄡˇ

lữu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. 20 sợi tơ
2. cuộn chỉ
3. chòm, món, túm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây bện bằng sợi.
2. (Danh) Dây buộc tiền, đồ vật... ◎ Như: "tiễn lữu" kẻ cắp (cắt dây lấy tiền vật).
3. (Danh) Lượng từ: dùng cho râu, tóc, tơ, dây: chòm, nắm, bó, túm, v.v.. ◎ Như: "ngũ lữu trường nhiêm" năm chòm râu dài.
4. (Động) Phất nhẹ, vuốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Hai mươi sợi tơ gọi là lữu.
② Phàm các thứ dây đánh bằng sợi đều gọi là lữu. Tục cũng gọi là dây buộc đồ, như kẻ cắp cắt dây lấy đồ gọi là tiễn lữu .
③ Chòm, như ngũ lữu trường nhiêm năm chòm râu dài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hai mươi sợi to;
② Cuộn, mớ, chòm, con: Một con chỉ tơ; Ba mớ tóc; Năm chòm râu dài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bó tơ, gồm nhiều sợi tơ.
tha
cuō ㄘㄨㄛ

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mài cho bóng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mài, chà xát, làm cho nhẵn bóng. ◇ Thi Kinh : "Như thiết như tha, Như trác như ma" , (Vệ phong , Kì úc ) (Việc học tập, tu thân) Như cắt như giũa, Như giồi như mài.
2. (Động) Bàn bạc kĩ lưỡng, thương lượng. ◎ Như: "tha thương" thương thảo, thương lượng.

Từ điển Thiều Chửu

① Mài, thợ làm đồ xương, khi đã gần xong đi mài lại đá màu cho nhẵn bóng gọi là tha. Nói bóng nghĩa là cùng với người khác bàn đi bàn lại cho kĩ, như tha thương bàn kĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mài (xương, sừng để làm thuốc);
② Bàn bạc, thương lượng.【】tha thương [cuo shang] Bàn bạc, thương lượng, trao đổi ý kiến: Bàn bạc việc quan trọng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài ngà voi — Mài cho đẹp. Mài giũa.

Từ ghép 1

đà
tuó ㄊㄨㄛˊ

đà

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vấp chân, sẩy chân, trượt chân

Từ điển trích dẫn

1. (Động) "Tha đà" lần lữa, lỡ thời. ◎ Như: "tha đà tuế nguyệt" lần lữa năm tháng, nói kẻ không cố gắng, cứ lần lữa ngày qua tháng lại không làm được việc gì vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Tha đà lần lữa, lỡ thời. Như tha đà tuế nguyệt lần lữa năm tháng, nói kẻ không cố gắng, cứ lần lữa ngày qua tháng lại không làm được việc gì vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [cuotuó].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Sa đà, vần Đà.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.