Từ điển trích dẫn

1. Chủ trương việc chính trị trong một quốc gia chia làm ba quyền: lập pháp, tư pháp và hành chánh, mỗi quyền đều độc lập và khống chế lẫn nhau (học thuyết của Montesquieu).
bế
bì ㄅㄧˋ

bế

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. đóng, khép (cửa)
2. nhắm (mắt)
3. ngậm
4. bế tắc, bí
5. che, đậy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đóng, khép, ngậm, nhắm. § Đối lại với "khai" . ◎ Như: "bế môn" đóng cửa, "bế mục" nhắm mắt. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhàn trung tận nhật bế thư trai" (Mộ xuân tức sự ) Trong lúc nhàn rỗi suốt ngày đóng cửa phòng văn.
2. (Động) Tắc, không thông. ◎ Như: "bế khí" (1) nhịn thở, (2) tắt thở (chết), "bế tắc" trở tắc.
3. (Động) Ngừng, chấm dứt. ◎ Như: "bế hội" kết thúc hội nghị, "bế mạc" kết thúc, chấm dứt.
4. (Động) Cấm chỉ, cắt đứt.
5. (Danh) Cửa ngách (bên cạnh cửa lớn).
6. (Danh) Ngày lập thu, lập đông.
7. (Danh) Họ "Bế".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðóng cửa. Trái lại với chữ khai mở thông. Như không được khai thông gọi là bế tắc , không mở mang ra gọi là bế tàng , không đi lại gì với ai gọi là bế quan tự thủ . Nguyễn Trãi : Nhàn trung tận nhật bế thư trai (Mộ xuân tức sự ) trong lúc nhàn rỗi suốt ngày đóng cửa phòng văn.
② Cửa ngạch, các cửa nhỏ bên then cửa lớn.
③ Che đậy.
④ Lấp.
⑤ Ngày lập thu, lập đông gọi là bế.
⑥ Họ Bế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đóng, khép, nhắm, ngậm: Đóng cửa; Nhắm mắt lại; Ngậm miệng lại;
② Kết thúc, chấm dứt, đình chỉ, ngừng lại: Hội nghị đã bế mạc;
③ Bí, tắc, tức: Tức thở; tắt thở, tắt hơi;
④ (văn) Cửa ngách (bên cạnh cửa lớn);
⑤ (văn) Ngày lập thu lập đông;
⑥ [Bì] (Họ) Bế.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đóng cửa lại — Cái then cài cửa — Làm cho tắt nghẽn, không lưu thông được — Ngưng lại. Chấm dứt.

Từ ghép 16

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ đi và dựng nên. Chỉ kẻ quyền thần tự ý bỏ vua này lập vua khác.
các
gé ㄍㄜˊ

các

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái lầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gác (kiến trúc nhiều tầng ngày xưa). ◇ Đỗ Mục : "Ngũ bộ nhất lâu, thập bộ nhất các" , (A phòng cung phú ) Năm bước lại một lầu, mười bước lại một gác.
2. (Danh) Lối đi giao thông giữa các lầu gác, thường ở trên cao.
3. (Danh) Riêng chỉ lầu chứa sách quốc lập ngày xưa. ◎ Như: "Văn Uyên các" , "Thiên Lộc các" 祿, "Văn Lan các" .
4. (Danh) Nói tắt của "nội các" cơ quan hành chánh trung ương bậc cao nhất. ◎ Như: "các quỹ" tổng lí, thủ tướng (người cầm đầu nội các), "tổ các" thành lập nội các.
5. (Danh) Phòng của phụ nữ ở. ◎ Như: "khuê các" chỗ phụ nữ ở, "xuất các" : (1) công chúa đi lấy chồng, (2) xuất giá. ◇ Phù sanh lục kí : "Thị niên đông, trị kì đường tỉ xuất các, dư hựu tùy mẫu vãng" , , (Khuê phòng kí lạc ) Mùa đông năm đó, gặp dịp một người chị họ ngoại đi lấy chồng, tôi lại theo mẹ đến thăm.
6. (Danh) Họ "Các".
7. (Động) § Thông "các" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gác, từng gác để chứa đồ. Như khuê các chỗ phụ nữ ở.
② Tên bộ quan, Nội các gọi tắt là các. Các thần bầy tôi trong tòa Nội các. Ở nước quân chủ thì giữ chức tham dự các chính sự, ở nước lập hiến thì là cơ quan trung ương hành chánh cao nhất.
③ Ván gác, ngày xưa đặt ván ở lưng tường lưng vách để các đồ ăn gọi là các.
④ Đường lát ván. Dùng gỗ bắt sàn đi trên đường ở trong vườn gọi là các đạo , bắc ở chỗ núi khe hiểm hóc gọi là sạn đạo .
⑤ Cái chống cửa.
⑥ Ngăn.
⑦ Họ Các.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gác, lầu, nhà, phòng, khuê các;
② Nội các (nói tắt): Lập nội các, tổ chức nội các; Quan chức lớn trong nội các;
③ (văn) Cây chống cửa;
④ (văn) Ngăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mấu gỗ để khi mở cửa ra thì cánh cửa không đóng ập lại được nữa — Ngừng lại. Gác lại — Gác lên. Bắc ngang trên cao — Cái lầu. Tầng trên của căn nhà ( đời xưa gác gỗ lên mà thành ) — Nơi vua quan hội họp về việc nước — Cũng gọi là Nội các ( gác trong cung vua ).

Từ ghép 14

tha, đà
tā ㄊㄚ

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nó
2. khác

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ, ngôi thứ ba, số ít: nó, hắn, y, v.v. Sau này, thường dùng cho nam giới. ◎ Như: "tha lai liễu" anh ấy đã đến.
2. (Tính) Khác, ngoài. ◎ Như: "tha nhân" người ngoài, "tha sự" việc khác. ◇ Thủy hử truyện : "Thả thỉnh đáo san trại thiểu tự phiến thì, tịnh vô tha ý" , (Đệ thập nhị hồi) Hãy mời đến sơn trại họp mặt một lúc, thật chẳng có ý gì khác.
3. (Danh) Việc khác, phương diện khác. ◇ Mạnh Tử : "Vương cố tả hữu nhi ngôn tha" (Lương Huệ Vương hạ ) Vua nhìn tả hữu mà nói qua chuyện khác.
4. (Động) Thay lòng đổi dạ. ◎ Như: "chi tử thỉ mĩ tha" thề đến chết chẳng hai lòng.
5. (Trợ) Dùng một mình giữa câu, hoặc đi kèm "giá" , "na" , "giá cá" . ◎ Như: "xướng tha kỉ cú" ca mấy câu, "hát tha kỉ bôi" uống vài chén, "đầu túc ư tha giá lữ xá" 宿 đến nghỉ trọ ở khách xá kia.

Từ điển Thiều Chửu

① Khác, là kẻ kia, như tha nhân người khác, tha sự việc khác, v.v.
② Lòng khác, như chi tử thỉ mĩ tha thề đến chết chẳng hai lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nó, hắn, anh ấy, ông ấy, người ấy, y, va (đại từ chỉ người, ngôi thứ ba, số ít, nam giới): Anh ấy đã đến;
② Khác: Việc khác; Không có ý gì khác; , ? Chàng chẳng nhớ nghĩ đến ta, há ta chẳng có người khác (yêu ta) (Thi Kinh);
③ (văn) Chuyện khác, việc khác (đại từ biểu thị sự tha chỉ): , Nước Tần chẳng phải cái gì khác, lập quốc thời Chu vậy (Lã thị Xuân thu: Hối quá); Vua nhìn sang bên tả, bên hữu mà nói qua chuyện khác (Mạnh tử);
④ (văn) Đổi khác: Đến chết thề chẳng đổi khác (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nó. Hắn. Chỉ về đàn ông con trai — Khác. Kẻ khác.

Từ ghép 15

đà

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chở đồ vật. Ta đọc theo âm Quảng đông là Thồ — Một âm khác là Tha. Xem âm Tha.

Từ điển trích dẫn

1. Phân chia, trị lí. ◇ Hán Thư : "Cổ giả lập quốc cư dân, cương lí thổ địa, tất di xuyên trạch chi phân, đạc thủy thế sở bất cập" , , , (Câu hức chí ).
2. Cảnh giới, giới hạn. ◇ Lưu Tri Cơ : "Nhiên (Tư Mã) Thiên chi dĩ thiên tử vi bổn kỉ, chư hầu vi thế gia, tư thành đảng hĩ. Đãn khu vực kí định, nhi cương lí bất phân, toại lệnh hậu chi học giả hãn tường kì nghĩa" , , . , , (Sử thông , Bổn kỉ ).
3. Cương vực. ◇ Lưu Cơ : "Phiếm tảo tinh thiên, khuếch thanh hoàn vũ, phục tiên vương chi cương lí, khai vạn thế chi thái bình" , , , (Phúc phẫu tập , Tự ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cai quản đất đai, phân chia ruộng đất v.v….

thừa nhận

phồn thể

Từ điển phổ thông

thừa nhận, biết, nhận ra, chấp nhận

Từ điển trích dẫn

1. Nhận lỗi, chịu nhận. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã chỉ thuyết thị ngã tiễu tiễu đích thâu đích, hách nhĩ môn ngoan, như kim náo xuất sự lai, ngã nguyên cai thừa nhận" , , , (Đệ lục thập nhất hồi) Tôi cứ nói là tôi lấy trộm để dọa các chị. Bây giờ việc xảy ra, tôi tất phải nhận tội.
2. Phụ trách, đảm đương. ◇ Cao Văn Tú : "Nhĩ chẩm cảm phát đại ngôn, độc tự bảo chủ công khứ? Thảng hoặc chủ công hữu ta sai thất, thùy nhân thừa nhận?" , ? , ? (Mẫn Trì hội , Đệ nhị chiết).
3. Chấp nhận, công nhận. § Như một quốc gia mới thành lập, phải được các nước trên thế giới "thừa nhận" mới có được địa vị quốc tế.

Từ điển trích dẫn

1. Lập ra. ☆ Tương tự: "đính định" , "nghĩ đính" , "chế đính" . ◎ Như: "chế định pháp luật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lập ra, làm ra và giữ đúng.

Từ điển trích dẫn

1. Lập mưu khép người vào tội. ☆ Tương tự: "mưu hại" , "hãm hại" . ◎ Như: "tha hội hữu giá dạng đích hạ tràng, nhất định thị tao nhân cấu hãm" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lập mưu hại người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lập gia đình muộn ( trái với Tảo hôn ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.