trạch
zé ㄗㄜˊ, zhái ㄓㄞˊ

trạch

phồn thể

Từ điển phổ thông

chọn lựa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chọn, lựa. ◎ Như: "trạch lân" chọn láng giềng. ◇ Tô Tuân : "Kinh sư chấn kinh, phương mệnh trạch súy" (Trương Ích Châu họa tượng kí ) Kinh sư chấn động, mới có lệnh tuyển nguyên soái.
2. (Động) Phân biệt, khác biệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Chọn, như trạch lân chọn láng giềng.
② Khác, phân biệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chọn: Chọn bạn; Chọn cái tốt của người đó mà làm theo (Luận ngữ); Có hai chọn lấy một. Xem [zhái].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gỡ, tháo gỡ: Gỡ chỉ ra;
② Khác lạ. Xem [zé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lựa chọn. Td: Tuyển trạch.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Vái chào nhau. ◇ Tư trị thông giám : "Dữ Sư Đạc tương kiến ư Diên Hòa các hạ, giao bái như tân chủ chi nghi" , (Hi Tông Quang Khải tam niên ).
2. Theo tục lệ cổ, vợ chồng mới cưới làm lễ vái nhau. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Thỉnh xuất nữ nhi giao bái thành lễ" (Quyển ngũ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vái chào nhau.
đái, đãi, đệ
dài ㄉㄞˋ, dì ㄉㄧˋ

đái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đưa, chuyển. ◎ Như: "truyền đệ" chuyển giao. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung hoài trung thủ thư đệ thượng" (Đệ thập nhất hồi) Lâm Xung rút trong người bức thư đệ lên.
2. (Phó) Thay đổi, thay nhau. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thử quốc sở dĩ đệ hưng đệ phế dã" Đó là cái khiến cho nước này (thay nhau) lúc hưng lúc phế.
3. (Phó) Lần lượt, theo thứ tự. ◎ Như: "đệ tiến" lần lượt tiến lên.
4. Một âm là "đái". (Động) Xúm quanh, vây quanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Thay đổi, lần lượt.
② Một âm là đái. Xúm quanh.

đãi

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vây quanh. Vòng quanh — Một âm khác là Đệ. Xem Đệ.

đệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

đưa, chuyển, giao

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đưa, chuyển. ◎ Như: "truyền đệ" chuyển giao. ◇ Thủy hử truyện : "Lâm Xung hoài trung thủ thư đệ thượng" (Đệ thập nhất hồi) Lâm Xung rút trong người bức thư đệ lên.
2. (Phó) Thay đổi, thay nhau. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thử quốc sở dĩ đệ hưng đệ phế dã" Đó là cái khiến cho nước này (thay nhau) lúc hưng lúc phế.
3. (Phó) Lần lượt, theo thứ tự. ◎ Như: "đệ tiến" lần lượt tiến lên.
4. Một âm là "đái". (Động) Xúm quanh, vây quanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Thay đổi, lần lượt.
② Một âm là đái. Xúm quanh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa, chuyển: Anh đưa hộ quyển sách cho tôi; Chuyển giao;
② Lần lượt, theo thứ tự: Lần lượt tiến lên, tiến dần lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thay đổi. Thay nhau. Luân phiên — Truyền đi. Đưa đi — Một âm là Đãi.

Từ ghép 8

du
yóu ㄧㄡˊ

du

phồn thể

Từ điển phổ thông

đi chơi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rong chơi, đi ngắm nghía cho thích. ◎ Như: "du sơn" chơi núi, "du viên" chơi vườn.
2. (Động) Đi xa. ◎ Như: "du học" đi xa cầu học. ◇ Luận Ngữ : "Phụ mẫu tại, bất viễn du, du tất hữu phương" , , (Lí nhân ) Cha mẹ còn thì con không nên đi xa, nếu đi thì phải có nơi nhất định.
3. (Động) Đi. ◎ Như: "du hành" đi từ chỗ này tới chỗ khác.
4. (Động) Kết giao, qua lại với nhau. ◎ Như: "giao du thậm quảng" chơi bạn rất rộng.
5. (Động) Thuyết phục. ◎ Như: "du thuyết" dùng lời khôn khéo làm cho người xiêu lòng.
6. (Động) Làm quan. ◇ Chiến quốc sách : "Vương độc bất văn Ngô nhân chi du Sở giả hồ" (Tần sách nhị , Sở tuyệt Tần ) Nhà vua có nghe chuyện người nước Ngô đi làm quan nước Sở không?
7. (Động) Đưa, vận chuyển. ◎ Như: "du mục" đưa mắt.
8. (Động) § Thông "du" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chơi, tới chỗ cảnh đẹp ngắm nghía cho thích gọi là du. Như du sơn chơi núi. Du viên chơi vườn, v.v. Ði xa cũng gọi là du. Như du học đi học xa.
② Chơi bời, đi lại chơi bời với nhau gọi là du. Như giao du thậm quảng chơi bạn rất rộng.
③ Ðặt ra những lời đáng mừng, đáng sợ để nói cho người dễ xiêu lòng nghe mình gọi là du thuyết .
④ Có khi dùng lầm như chữ du . Xem lại chữ du .
⑤ Vui.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đi. Đi từ nơi này qua nơi khác — Trôi nổi, lông bông — Đi chơi. Rong chơi — Giao thiệp, chơi với người khác.

Từ ghép 49

thác, thố
cù ㄘㄨˋ, cuò ㄘㄨㄛˋ, xī ㄒㄧ

thác

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hòn đá mài
2. lẫn lộn, nhầm lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Hòn đá ráp, đá mài. Kinh Thi có câu: Tha sơn chi thạch, khả dĩ vi thác đá ở núi khác có thể lấy làm đá mài, ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
② Thác đao cái giũa.
Giao thác lần lượt cùng đắp đổi.
④ Lẫn lộn. Các đồ hải vị nó có nhiều thứ lẫn lộn như nhau nên gọi là hải thác .
⑤ Lầm lẫn. La Thiện Uy đời Ngũ đại nói: Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. Ý nói lầm to lắm.
⑥ Cùng nghĩa với chữ thố . Như thố trí xếp đặt. Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hòn đá mài — Sai lầm — Lẫn lộn.

Từ ghép 8

thố

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòn đá ráp, đá mài. ◇ Thi Kinh : "Tha sơn chi thạch, Khả dĩ vi thác" (Tiểu nhã , Hạc minh ) Đá ở núi kia, Có thể lấy làm đá mài. § Ý nói bè bạn hay khuyên ngăn cứu chính lại lỗi lầm cho mình.
2. (Danh) Lỗi lầm. ◇ La Thiệu Uy : "Hợp lục châu tứ thập tam huyện thiết bất năng chú thử thác" Đem cả sắt trong sáu châu bốn mươi ba huyện không hay đúc hết lỗi lầm ấy. § Ý nói lầm to lắm.
3. (Danh) Thức ăn còn thừa. § Tức là "tuấn dư" .
4. (Danh) Họ "Thác".
5. (Động) Giũa, nghiền, nghiến.
6. (Động) Mài, giùi mài.
7. (Động) Sửa ngọc.
8. (Động) Ẩn giấu, ẩn tàng. ◇ Đại Đái Lễ Kí : "Thị cố quân tử thác tại cao san chi thượng, thâm trạch chi ô, tụ tượng lật lê hoắc nhi thực chi, sanh canh giá dĩ lão thập thất chi ấp" , , , (Tăng Tử chế ngôn hạ ).
9. (Động) Đan chéo, đan vào nhau, gian tạp.
10. (Động) Qua lại, đắp đổi lẫn nhau. ◇ Âu Dương Tu : "Quang trù giao thác" (Túy Ông đình kí ) Chén rượu, thẻ phạt rượu đắp đổi nhau.
11. (Động) Tránh, né. ◎ Như: "thác xa" tránh xe.
12. (Động) Khắc, mạ, tô vẽ hoa văn. ◇ Sử Kí : "Tiễn phát văn thân, thác tí tả nhẫm, Âu Việt chi dân dã" , , (Việt thế gia ) Cắt tóc vẽ mình, xâm tay, mặc áo vạt trái, đó là dân Âu Việt.
13. (Tính) Lộn xộn, tạp loạn, chằng chịt.
14. (Tính) Không đúng, sai. ◎ Như: "thác tự" chữ sai.
15. (Tính) Hư, hỏng, kém, tệ. ◎ Như: "tha môn đích giao tình bất thác" tình giao hảo của họ không tệ lắm (nghĩa là tốt đẹp).
16. (Phó, động) Lầm, lỡ. ◎ Như: "thính thác" nghe lầm, "thác quá" để lỡ.
17. Một âm là "thố". (Động) Đặt để, an trí. § Cũng như "thố" . ◎ Như: "thố trí" xếp đặt. § Cũng viết là .
18. (Động) Loại bỏ, không dùng nữa. ◇ Luận Ngữ : "Cử trực, thố chư uổng, tắc dân phục" , (Vi chính ) Đề cử người ngay thẳng, bỏ hết những người cong queo thì dân phục tùng.
19. (Động) Thi hành, thực hiện. ◇ Lễ Kí : "Quân tử minh ư lễ nhạc, cử nhi thác chi nhi dĩ" , (Trọng Ni yến cư ) Người quân tử sáng ở lễ nhạc, nêu ra mà thực hành thế thôi.
20. (Động) Ngưng, đình chỉ. ◇ Vương Sung : "Năng sử hình thố bất dụng, tắc năng sử binh tẩm bất thi" 使, 使 (Luận hành , Nho tăng ) Có thể làm ngừng hình phạt không dùng tới, thì có thể khiến cho quân nghỉ không phải thi hành.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sai, lầm, nhầm: Làm sai; Nghe nhầm; Anh đã nhầm rồi;
② Xấu, kém (thường dùng với chữ [bù]): Khá, đúng, phải;
③ Xen kẽ, lẫn lộn: Chiến tranh cài răng lược;
④ Rẽ, tách: Rẽ ra, tách ra, tránh ra;
⑤ Nghiến (răng): Tiếng nghiến răng kèn kẹt;
⑥ (văn) Đá mài: Đá ở núi khác có thể dùng làm đá mài dao (Thi Kinh: Tiểu nhã, Hạc minh);
⑦ (văn) Mài (dao, ngọc...): Chẳng giũa chẳng mài (Tiềm phu luận: Tán học);
⑧ (văn) Cái giũa: Giũa là đồ dùng để sửa cưa (Liệt nữ truyện: Lỗ Tang Tôn mẫu);
⑨ (văn) Mạ, tô, quét, bôi (vàng, bạc...): Cắt tóc xăm mình, bôi tay và mặc áo trái vạt, đó là giống dân Âu Việt (Sử kí: Việt thế gia);
⑩ (văn) Không hợp, trái: Không hợp với Trọng Thư (Hán thư: Ngũ hành chí, thượng);
⑪ (văn) Sắp đặt (như , bộ ).

Từ ghép 1

ngọ
wǔ ㄨˇ

ngọ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. buổi trưa
2. Ngọ (ngôi 7 trong hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Ngọ," chi thứ bảy trong mười hai chi.
2. (Danh) Từ mười một giờ sáng đến một giờ chiều là giờ "ngọ".
3. (Danh) Buổi trưa (khoảng thời gian giữa ngày). ◎ Như: "thượng ngọ" sáng, "trung ngọ" trưa, "hạ ngọ" chiều.
4. (Danh) Họ "Ngọ".
5. (Danh) Tháng năm (âm lịch). § Lịch cũ tính sao đẩu đến tháng năm thì chỉ về "ngọ", nên tháng năm gọi là "ngọ nguyệt" , mồng năm tháng năm là tết "đoan ngọ" . Ta thường quen gọi là tết đoan ngũ là vì thế.
6. (Danh) "Thưởng ngọ" buổi trưa. § Cũng như "trung ngọ" . ◇ Thủy hử truyện : "Vị cập thưởng ngọ, mã dĩ đáo lai, viên ngoại tiện thỉnh Lỗ đề hạt thượng mã, khiếu trang khách đam liễu hành lí" , , 便, (Đệ tứ hồi) Chưa tới trưa, ngựa đã đến, viên ngoại liềm mời Lỗ đề hạt lên ngựa, bảo trang khách gánh hành lí.
7. (Tính) Giữa ngày hoặc giữa đêm. ◎ Như: "ngọ xan" bữa ăn trưa, "ngọ phạn" bữa cơm trưa, "ngọ dạ" nửa đêm.
8. (Động) Làm trái ngược. § Thông "ngộ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chi ngọ, chi thứ bảy trong 12 chi. Từ 11 giờ sáng đến 1 giờ chiều là giờ ngọ.
② Giữa trưa, gần trưa gọi là thượng ngọ , quá trưa gọi là hạ ngọ .
Giao. Như bàng ngọ bày đặt ngổn ngang.
④ Lịch cũ tính sao đẩu đến tháng năm thì chỉ về ngọ, nên tháng năm gọi là ngọ nguyệt , mồng năm tháng năm là tết đoan ngọ . Ta thường quen gọi là tết đoan ngũ vì thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngôi thứ 7 trong 12 địa chi: Năm Nhâm Ngọ;
② Trưa: Trưa; Sáng; Chiều;
③ (văn) Giao: Bày đặt ngỗn ngang;
④ 【】 ngọ nguyệt [wưyuè] Tháng năm âm lịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ bảy trong thập nhị chi — Trong thập nhị thuộc thì Ngọ chỉ con ngựa — Tên giờ, tức giờ ngọ, khoảng từ 11 giờ đến 13 giờ trưa — Chỉ buổi trưa. Td: Chính ngọ ( giữa trưa ) — Nghịch lại — Ngang dọc giao nhau.

Từ ghép 22

hi, hy, hân
xī ㄒㄧ, xīn ㄒㄧㄣ, yín ㄧㄣˊ

hi

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Vui, mừng. § Thông "hân" . ◇ Mạnh Tử : "Chung thân hân nhiên, lạc nhi vong thiên hạ" , (Tận tâm thượng ) Trọn đời hớn hở, vui mà quên cả thiên hạ.
2. (Danh) Họ "Hân".
3. Một âm là "hi". (Động) Cảm ứng, dung hợp. ◇ Lễ Kí : "Thiên địa hi hợp, âm dương tương đắc" , (Nhạc kí ) Trời đất giao cảm, âm dương tương đắc.

hy

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Vui, cùng nghĩa với chữ hân .
② Nấu, hấp.
③ Một âm là hi. hi hợp hòa khí giao cảm.

hân

phồn thể

Từ điển phổ thông

sung sướng, mừng, vui vẻ

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Vui, mừng. § Thông "hân" . ◇ Mạnh Tử : "Chung thân hân nhiên, lạc nhi vong thiên hạ" , (Tận tâm thượng ) Trọn đời hớn hở, vui mà quên cả thiên hạ.
2. (Danh) Họ "Hân".
3. Một âm là "hi". (Động) Cảm ứng, dung hợp. ◇ Lễ Kí : "Thiên địa hi hợp, âm dương tương đắc" , (Nhạc kí ) Trời đất giao cảm, âm dương tương đắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui, cùng nghĩa với chữ hân .
② Nấu, hấp.
③ Một âm là hi. hi hợp hòa khí giao cảm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vui vẻ (như , bộ );
② Nấu, hấp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui mừng — Việc vui mừng.
ca, khải, sá, tạp
kǎ ㄎㄚˇ, qiǎ ㄑㄧㄚˇ

ca

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các nơi quan ải đắp ụ, canh phòng. ◎ Như: "thủ tạp" đóng lính canh phòng ở nơi hiểm yếu.
2. (Danh) Chính trị nhà Thanh , ở các nơi xung yếu đều đặt sở thu thuế hàng hóa gọi là "tạp".
3. Cũng đọc là "ca". § Phiên âm tiếng Anh "card". (Danh) Thẻ, thiệp. ◎ Như: "thánh đản ca" thiệp Giáng Sinh, "sanh nhật ca" thiệp mừng sinh nhật, "điện thoại ca" thẻ điện thoại.
4. (Danh) Gọi tắt của "ca lộ lí" calorie (tiếng Anh).
5. (Động) Giữ lại, ngăn chặn, hạn chế.
6. (Động) Bóp, bắt chẹt. ◎ Như: "ca bột tử" bóp cổ.
7. (Động) Mắc, kẹt, hóc. ◎ Như: "tha bị ca tại lưỡng bộ xa trung gian, động đạn bất đắc" , anh ta bị mắc kẹt giữa hai xe, không nhúc nhích gì được.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngăn cản, ngăn chặn, ngăn lại, chặn đứng (một kế hoạch), hạn chế (chi tiêu, việc sử dụng): Hải quan đã chặn lại số hàng lậu;
② Calo ( viết tắt). Xem [qiă].

khải

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giữ lại, ngăn chặn

Từ điển Thiều Chửu

① Các nơi quan ải đắp ụ, đóng lính canh phòng gọi là thủ tạp . Chính trị nhà Thanh cứ các nơi xung yếu đều đặt sở thu thuế hàng hóa gọi là tạp. Cũng đọc là chữ khải.

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường đi hiểm trở — Một âm khác là Tạp. Xem Tạp.

tạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giữ lại, ngăn chặn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Các nơi quan ải đắp ụ, canh phòng. ◎ Như: "thủ tạp" đóng lính canh phòng ở nơi hiểm yếu.
2. (Danh) Chính trị nhà Thanh , ở các nơi xung yếu đều đặt sở thu thuế hàng hóa gọi là "tạp".
3. Cũng đọc là "ca". § Phiên âm tiếng Anh "card". (Danh) Thẻ, thiệp. ◎ Như: "thánh đản ca" thiệp Giáng Sinh, "sanh nhật ca" thiệp mừng sinh nhật, "điện thoại ca" thẻ điện thoại.
4. (Danh) Gọi tắt của "ca lộ lí" calorie (tiếng Anh).
5. (Động) Giữ lại, ngăn chặn, hạn chế.
6. (Động) Bóp, bắt chẹt. ◎ Như: "ca bột tử" bóp cổ.
7. (Động) Mắc, kẹt, hóc. ◎ Như: "tha bị ca tại lưỡng bộ xa trung gian, động đạn bất đắc" , anh ta bị mắc kẹt giữa hai xe, không nhúc nhích gì được.

Từ điển Thiều Chửu

① Các nơi quan ải đắp ụ, đóng lính canh phòng gọi là thủ tạp . Chính trị nhà Thanh cứ các nơi xung yếu đều đặt sở thu thuế hàng hóa gọi là tạp. Cũng đọc là chữ khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trạm: Trạm kiểm soát. Cv. .
② (khn) Mắc, hóc: Mắc kẹt ở trong, không lấy ra được; Hóc xương cá;
③ Cặp, kìm: Cặp tóc; Kìm khiêng ray. Xem [kă].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đóng binh ở nới hiểm yếu — Chỗ đặt cơ quan thâu thuế ở các trục lộ giao thông. Một âm là Sá. Xem Sá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông con chim hồng, chỉ sự rất nhẹ nhàng. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Giao Thái sơn nhẹ tựa hồng mao «.

tố giao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người bạn vẫn chơi với nhau từ trước

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mối liên lạc bạn bè từ lâu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.