thầm, tiêm, trạm, trầm, đam
chén ㄔㄣˊ, dān ㄉㄢ, jiān ㄐㄧㄢ, jìn ㄐㄧㄣˋ, tán ㄊㄢˊ, zhàn ㄓㄢˋ

thầm

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngâm: Ngâm vào rượu ngon (Lễ kí).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước ngấm vào — Các âm khác là Đam, Trậm, Trầm. Xem các âm này.

trạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sâu
2. trong, sạch

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Điêu luyện: Kĩ thuật biểu diễn điêu luyện;
② Trong, thanh: Trong suốt, trong vắt; Thần chí sáng sủa;
③ (văn) Sâu dày, dày đặc: Ơn sầu dày; Sương dày đặc;
④ [Zhàn] (Họ) Trạm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước thật yên lặng — Dày dặn — Nước sâu — Xem Trầm.

Từ ghép 3

trầm

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Trầm — Xem Trạm.

Từ ghép 1

đam

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Sâu, dày. ◎ Như: "trạm ân" ơn sâu, "công phu trạm thâm" công phu thâm hậu.
2. (Tính) Thanh, trong. ◎ Như: "thần chí trạm nhiên" thần chí thanh thú sáng suốt.
3. (Danh) Họ "Trạm".
4. Một âm là "đam". (Danh) Sông "Đam".
5. (Tính) Vui. ◇ Thi Kinh : "Cổ sắt cổ cầm, Hòa lạc thả đam" , (Tiểu nhã , Lộc minh 鹿) Gảy đàn sắt đàn cầm, Vui hòa thỏa thích.
6. Lại một âm là "trầm". (Động) Chìm, đắm chìm. ◇ Hán Thư : "Dĩ độ, giai trầm hang, phá phủ tắng, thiêu lư xá" , , , (Trần Thắng Hạng Tịch truyện ) Qua sông rồi, đều nhận chìm thuyền, đập vỡ nồi niêu, đốt nhà cửa.
7. Một âm nữa là "tiêm". (Động) Ngâm, tẩm. ◇ Lễ Kí : "Tiêm chư mĩ tửu" (Nội tắc ) Ngâm vào rượu ngon.

Từ điển Thiều Chửu

① Sâu dày, trạm trạm móc nhiều. Kinh Thi có thơ trạm lộ nói về sự thiên tử thết đãi chư hầu tử tế chung hậu lắm, vì thế ân trạch nặng nề gọi là trạm ân .
② Thanh, trong, như thần chí trạm nhiên thân chí thanh thú sáng suốt.
③ Một âm là đam. Sông Ðam.
④ Ðam, vui.
⑤ Lại một âm là thầm. Chìm.
⑥ Sâu.
⑦ Một âm nữa là tiêm. Ngâm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vui: Vui vẻ và thỏa thích (Thi Kinh);
② Chìm đắm: Chìm đắm trong rượu chè (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui sướng — Các âm khác là Tiêm, Trạm, Trầm. Xem các âm này.
thiến, thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người tài giỏi
2. thiện, lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt, việc lành. § Đối lại với "ác" . ◎ Như: "nhật hành nhất thiện" mỗi ngày làm một việc tốt.
2. (Danh) Người có đức hạnh, người tốt lành.
3. (Danh) Họ "Thiện".
4. (Động) Giao hảo, thân thiết. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Chiến quốc sách : "Quang dữ tử tương thiện" (Yên sách tam ) (Điền) Quang tôi với ông (chỉ Kinh Kha ) thân thiết với nhau.
5. (Động) Cho là hay, khen. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Sử Kí : "Lương sổ dĩ Thái Công binh pháp thuyết Bái Công, Bái Công thiện chi, thường dụng kì sách" , , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nhiều lần đem binh pháp của Thái Công nói cho Bái Công nghe, Bái Công khen, thường dùng sách lược ấy.
6. (Động) Thích. ◇ Mạnh Tử : "Vương như thiện chi, tắc hà vi bất hành?" ? (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm?
7. (Động) Tiếc. ◇ Tuân Tử : "Cố thiện nhật giả vương, thiện thì giả bá" , (Cường quốc ) Cho nên người tiếc ngày là bậc vương, người tiếc giờ là bậc bá.
8. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thiện nhân" người tốt, "thiện sự" việc lành.
9. (Tính) Quen. ◎ Như: "diện thiện" mặt quen.
10. (Phó) Hay, giỏi. ◎ Như: "năng ca thiện vũ" ca hay múa giỏi, "thiện chiến" đánh hay, "thiện thư" viết khéo.
11. (Thán) Hay, giỏi. ◇ Mai Thừa : "Thái tử viết: Thiện! Nguyện phục văn chi" ! (Thất phát ) Thái tử nói: Hay! Xin được nghe nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành. Tốt đẹp — Giỏi, khéo.

Từ ghép 35

cổ xuy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Nhạc đội đánh trống thổi sáo, cử hành thể lệ nghi trượng vua nhà Hán (yến tiệc, xuất du, thưởng tứ công thần, v.v.).
2. Chỉ chung nhạc đội nghi trượng. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Xuất nhập trần tinh kì, minh cổ xuy, uyển nhiên tượng cá tiểu quốc chư hầu" , , (Quyển tam thập nhất).
3. Âm nhạc. ◇ Đàm Hiến : "Thải kì thuyền phảng, hoa đăng cổ xuy, vô phục tiêu tức" , , (Quế chi hương , Dao lưu tự bích ).
4. Đề xướng cổ động. ◎ Như: "cổ xúy cách mệnh" .
5. Tán dương, tuyên truyền. ◇ Tấn Thư : "Tam Đô, Nhị Kinh, Ngũ Kinh chi cổ xúy dã" , , (Vương Nhung truyện ).

cổ xúy

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Nhạc đội đánh trống thổi sáo, cử hành thể lệ nghi trượng vua nhà Hán (yến tiệc, xuất du, thưởng tứ công thần, v.v.).
2. Chỉ chung nhạc đội nghi trượng. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Xuất nhập trần tinh kì, minh cổ xuy, uyển nhiên tượng cá tiểu quốc chư hầu" , , (Quyển tam thập nhất).
3. Âm nhạc. ◇ Đàm Hiến : "Thải kì thuyền phảng, hoa đăng cổ xuy, vô phục tiêu tức" , , (Quế chi hương , Dao lưu tự bích ).
4. Đề xướng cổ động. ◎ Như: "cổ xúy cách mệnh" .
5. Tán dương, tuyên truyền. ◇ Tấn Thư : "Tam Đô, Nhị Kinh, Ngũ Kinh chi cổ xúy dã" , , (Vương Nhung truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh trống và thổi sáo, chỉ dàn nhạc hợp tấu — Làm cho mọi nơi đều nghe biết. Chỉ sự tuyên truyền — Đánh trống, thổi tù và thúc quân tiến đánh. Chỉ sự thúc giục khuyến khích, Làm cho phấn khởi. Ta thường hiểu theo nghĩa này.

Từ điển trích dẫn

1. Tôn kính và học theo. ◇ Mạnh Tử : "Ngã dục trung quốc nhi thụ Mạnh Tử thất, dưỡng đệ tử dĩ vạn chung, sử chư đại phu, quốc nhân giai hữu sở căng thức" , , 使, (Công Tôn Sửu hạ ) (Nhà vua nói:) Ta muốn dựng lên một học hiệu ở trong nước và giao phó cho ông Mạnh Tử, cấp cho nhiều tiền của để nuôi dạy học trò. (Làm như vậy) để cho các quan đại phu và nhân dân đều có cơ sở mà tôn kính và học theo.
2. Làm khuôn phép, biểu thị phép tắc. ◇ Phùng Quế Phân : "Thâm cụ đức bạc học thiển, vô túc căng thức lư lí" , (Canh ngư hiên kí ) Rất lo sợ vì đức mỏng học cạn, không đủ làm khuôn phép cho làng xóm.
3. Gương mẫu, mẫu mực. ◇ Quy Hữu Quang : "Duy tiên sanh chi hiếu hữu ôn lương, chân hương lí căng thức" , (Tế Chu Nhụ hưởng văn ).

công nghệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

công nghệ

Từ điển trích dẫn

1. Nghề chân tay, thủ nghệ.
2. Chỉ phương pháp, kĩ thuật... đem nguyên liệu hoặc bán thành phẩm biến chế thành sản phẩm. ◎ Như: "sáng tạo tân công nghệ, chế tạo tân sản phẩm" , sáng tạo phương pháp mới, kĩ thuật mới..., chế tạo sản phẩm mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghề làm thợ, nghề chân tay.
si, sái, tẩy
lí ㄌㄧˊ, sǎ ㄙㄚˇ, shī ㄕ, xǐ ㄒㄧˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ

si

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Si li — Các âm khác là Sái, Tẩy. Xem các âm này.

Từ ghép 1

sái

phồn thể

Từ điển phổ thông

rảy nước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẩy nước, tưới, rưới. ◎ Như: "sái thủy tảo địa" vẩy nước quét đất, "hương thủy sái địa" nước thơm rưới đất.
2. (Động) Phân tán, rải, rắc. ◎ Như: "thang sái liễu" nước nóng tung tóe ra, "hoa sanh sái liễu nhất địa" đậu phọng rải rắc trên đất. ◇ Đỗ Phủ : "Mao phi độ giang sái giang giao" (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) (Cỏ mái) tranh bay qua sông, rải khắp vùng ven sông.
3. (Động) Tung, ném. ◇ Phan Nhạc : "Sái điếu đầu võng" (Tây chinh phú 西) Ném câu quăng lưới.
4. (Động) Vung bút, vẫy bút (viết, vẽ). ◎ Như: "huy sái" vẫy bút.
5. (Tính) Tự nhiên không bó buộc. ◎ Như: "sái lạc" , "sái thoát" , "tiêu sái" đều nghĩa là tiêu dao tự tại, không bị ràng buộc.

Từ điển Thiều Chửu

① Vẩy nước.
② Sái nhiên giật mình, tả cái dáng kinh hoàng.
③ Tự nhiên không bó buộc, như sai lạc , sái thoát đều nghĩa là tiêu dao tự tại, không vướng vít vào cái gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước, rưới nước cho thấm ướt. Truyện Nhị độ mai có câu: » Móc mưa xin sái cổ truyền « — Không bị ràng buộc. Thảnh thơi nhàn hạ. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Mùi tiêu sái với trần gian dễ mấy « — Sái đậu thành binh ( cũng viết là ) : Rãy hột đậu thành ra binh. » Phép hay sái đậu thành binh «. ( Lục Vân Tiên ).

Từ ghép 8

tẩy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Tẩy — Các âm khác là Sái, Si. Xem các âm này.

giao thông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giao thông

Từ điển trích dẫn

1. Thông suốt không bị trở ngại. ◇ Đào Uyên Minh : "Thiên mạch giao thông, kê khuyển tương văn" , (Đào hoa nguyên kí ) Đường bờ ruộng ngang dọc thông suốt, tiếng gà tiếng chó (nhà này nhà kia) nghe được nhau.
2. Giao cảm, cảm ứng. ◇ Trang Tử : "Lưỡng giả giao thông thành hòa nhi vật sanh yên" (Điền Tử Phương ) Hai cái đó (cực Âm và cực Dương ) cảm ứng giao hòa với nhau mà muôn vật sinh ra.
3. Khai thông.
4. Vãng lai, giao vãng. ◇ Sử Kí : "Chư sở dữ giao thông, vô phi hào kiệt đại hoạt" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Những người giao du với ông (chỉ Quán Phu ) toàn là bậc hào kiệt hay những kẻ đại gian đại ác lắm mưu nhiều kế.
5. Thông đồng, cấu kết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Phàn Trù hà cố giao thông Hàn Toại, dục mưu tạo phản?" , (Đệ thập hồi ) Phàn Trù sao dám thông đồng với Hàn Toại, định làm phản hay sao?
6. Sự vận chuyển của xe cộ, thuyền tàu, máy bay... Cũng chỉ điện báo, điện thư... qua lại. ◎ Như: "cao tốc công lộ nhân liên hoàn đại xa họa, tạo thành giao thông than hoán" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Qua lại mà không bị cản trở. Chỉ sự đi lại giữa nơi này với nơi khác.
ngã
wǒ ㄨㄛˇ

ngã

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tôi, tao

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Ta, tôi, tao (đại từ ngôi thứ nhất).
2. (Danh) Bản thân. ◎ Như: "vô ngã" đừng chấp bản thân. ◇ Luận Ngữ : "Tử tuyệt tứ: vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã" : , , , (Tử Hãn ) Khổng Tử bỏ hẳn bốn tật này: "vô ý" là xét việc thì không đem ý riêng (hoặc tư dục) của mình vào mà cứ theo lẽ phải; "vô tất" tức không quyết rằng điều đó tất đúng, việc đó tất làm được; "vô cố" tức không cố chấp, "vô ngã" tức quên mình đi, không để cho cái ta làm mờ (hoặc không ích kỉ mà phải chí công vô tư).
3. (Tính) Của ta, của tôi (tỏ ý thân mật). ◎ Như: "ngã huynh" anh tôi, "ngã đệ" em ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Ta (tiếng tự xưng mình).
② Mình tự gọi mình cũng gọi là ngã.
③ Của ta, lời nói cho thân thêm, như ngã huynh , anh của ta, ngã đệ em của ta, v.v.
④ Ý riêng ta, như vô ngã đừng cứ ý riêng ta, cố chấp ý kiến của mình gọi là ngã chấp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tôi, ta, tao, tớ, mình (đại từ nhân xưng số ít, ngôi thứ nhất, chỉ người): Cho tôi một cốc nước; Tinh thần quên mình;
② Của ta (tỏ ý thân mật): Anh ta; Em ta; Ta trộm ví mình với ông Lão Bành nhà ta (Luận ngữ); Nước Đại Việt ta thật là một nước có văn hiến (Bình Ngô đại cáo);
③ Chúng ta, nước ta, phe ta, bên ta: Mùa xuân năm thứ mười, quân Tề tấn công nước ta (Tả truyện);
④ (văn) Tự cho mình là đúng: Đừng câu nệ cố chấp, đừng tự cho mình là đúng (Luận ngữ: Tử hãn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tôi. Ta. Tiếng tự xưng. Hát nói của Dương Khuê có câu: » Ngã lãng du thời, quân thượng thiếu « ( lúc mà ta rong chơi phóng túng thì nàng hãy còn nhỏ tuổi ).

Từ ghép 12

tể
zǎi ㄗㄞˇ

tể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chúa tể, người đứng đầu
2. một chức quan thời phong kiến
3. làm thịt, mổ thịt, giết thịt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chúa tể. ◎ Như: "tâm giả đạo chi chủ tể" tâm là cái chúa tể của đạo. Vì thế nên bây giờ gọi kẻ ý thức không nhất định là "hung vô chủ tể" .
2. (Danh) Quan tể, đứng đầu coi một việc gì. ◎ Như: kẻ coi việc cơm nước gọi là "thiện tể" hay "bào tể" , chức quan coi cả trăm quan gọi là "trủng tể" .
3. (Danh) Kẻ đứng đầu bọn gia thần. ◇ Luận Ngữ : "Trọng Cung vi Quý thị tể" (Tử Lộ ) Trọng Cung làm chức đầu ban gia thần cho họ Quý.
4. (Danh) Chức quan đứng đầu một địa phương. ◎ Như: "ấp tể" quan huyện.
5. (Danh) Họ "Tể".
6. (Động) Làm chủ, chủ trì, đứng đầu. ◇ Sử Kí : "Tể chế vạn vật" (Lễ thư ) Cai trị hết các loài.
7. (Động) Giết, cắt, làm thịt. ◎ Như: "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chúa tể, như tâm giả đạo chi chủ tể tâm là cái chúa tể của đạo. Vì thế nên bây giờ gọi kẻ ý thức không nhất định là hung vô chủ tể như sách Sử kí nói tể chế vạn vật nghĩa là làm chúa cai trị hết các loài.
② Quan Tể, đứng đầu coi một việc gì gọi là tể, như kẻ coi việc cơm nước gọi là thiện tể hay bào tể , chức quan coi cả trăm quan gọi là trủng tể , v.v. Kẻ đứng đầu bọn gia thần cũng gọi là tể. Như Nhiễm Cầu vi quý thị tể (Luận ngữ ) ông Nhiễm Cầu làm chức đầu ban gia thần cho họ Quý. Chức quan coi đầu một ấp cũng gọi là tể. Tục gọi quan huyện là ấp tể .
③ Cắt, làm thịt, như Trần Bình tể nhục thậm quân Trần Bình cắt thịt rất đều. Nay ta gọi kẻ làm thịt muông sinh là đồ tể cũng là theo nghĩa đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giết, mổ, cắt, làm (thịt): Làm lợn, mổ lợn; Làm gà, giết gà; Cắt thịt rất đều;
② Làm chủ, chủ tể, chúa tể: Làm chúa tể cai trị muôn loài (Sử kí). Xem [zhưzăi];
③ (cũ) Người đứng đầu, chức đứng đầu, quan tể, thừa tướng: (hay ) Đầu bếp; Trủng tể (quan coi cả trăm quan); Nhiễm Cầu giữ chức đứng đầu ban gia thần cho họ Quý (Luận ngữ); Quan huyện. 【】tể tướng [zăi xiàng] (cũ) Tể tướng, thừa tướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông quan, người đứng đầu một cơ sở triều đình — Tên một chức quan thời xưa — Người đứng đầu. Td: Chủ tể. Ta thường đọc trại thành Chúa tể — Sắp đặt công việc — Giết thịt súc vật. Td: Đồ tể.

Từ ghép 16

đề, đệ
dì ㄉㄧˋ, tí ㄊㄧˊ

đề

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trán (trên đầu)
2. đề bài, tiêu đề

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trán. ◎ Như: "điêu đề" chạm trổ lên trán (tục lệ). ◇ Hán Thư : "Xích mi viên đề" (Tư Mã Tương Như truyện ) Mày đỏ trán tròn.
2. (Danh) Phần nêu lên trên, lên trước của bài văn hoặc thơ. ◎ Như: "đề mục" (gọi tắt là "đề") đầu bài nêu lên ý chỉ cho cả bài, "phá đề" mở đầu, "kết đề" đóng bài.
3. (Danh) Bài thi (khảo thí). ◎ Như: "tuyển trạch đề" bài thi tuyển, "thí đề" đề bài thi, "vấn đáp đề" bài thi vấn đáp.
4. (Danh) Dấu hiệu, tiêu chí. ◎ Như: "biểu đề" ghi dấu (dùng cho việc khai khẩn ruộng hoang).
5. (Danh) Tấu, sớ. ◎ Như: "đề thỉnh" sớ tấu xin dâng lên trên.
6. (Động) Ghi, kí, viết chữ lên trên. ◎ Như: "đề tiêm" viết vào thẻ, "đề ngạch" viết hoành phi (bức biển ngang để treo lên), "đề thi" đề thơ, "đề từ" đề lời văn.
7. (Động) Bình phẩm, phê bình. ◎ Như: "phẩm đề" bình phẩm.
8. (Động) Kể chuyện, nói tới. ◎ Như: "bất đề" không nói tới nữa (thường dùng trong tiểu thuyết xưa sau một hồi, một đoạn chuyện). ◇ Thủy hử truyện : "Thả bả nhàn thoại hưu đề, chỉ thuyết chánh thoại" , (Đệ thập hồi) Khỏi nói tới chuyện vặt vãnh, chỉ kể chuyện chính.
9. (Động) Gọi, kêu. ◇ Hàn Phi Tử : "Bi phù bảo ngọc nhi đề chi dĩ thạch" (Hòa Thị ) Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái trán. Tục mán miền nam ngày xưa hay chạm trổ vào trán rồi bôi thuốc đỏ thuốc xanh vào gọi là điêu đề .
② Tiên đề lên, viết chữ lên trên khiến cho người trông thấy là biết ngay gọi là đề. Như viết vào cái thẻ gọi là đề tiêm , viết bức biển ngang gọi là đề ngạch . Như nói đề thi (đề thơ), đề từ (đề lời văn), v.v.
③ Ðề mục (đầu đề; đầu bài). Ðầu bài văn hay bài thơ, nêu cái ý chỉ lên để làm mẫu mực cho cả một bài gọi là đề mục , có khi gọi tắt là đề. Như đoạn đầu văn giải thích cả đại ý trong bài gọi là phá đề (mở đầu). Ðoạn cuối kết lại cho đủ ý nghĩa là kết đề (đóng bài).
④ Phẩm đề . Cũng như nghĩa chữ bình phẩm hay phẩm bình vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu đề, đề mục: Đề mục, đầu đề, đề bài; Việc khó, bài toán khó; Lạc đề quá xa;
② Đề chữ lên, viết lên: Đề thơ lên vách; Ghi tên, đề tên; Đề chữ;
③ (văn) Phẩm đề, bình phẩm;
④ (văn) Gọi là: Đáng thương thay, ngọc quý mà lại gọi là đá! (Hàn Phi tử);
⑤ (văn) Dấu hiệu;
⑥ (văn) Lời chú thích;
⑦ (văn) Đầu mút, đoạn cuối: Đoạn kết;
⑧ (văn) Cái trán: Khắc lên trán; Đầu đỏ trán tròn (Tư Mã Tương Như: Tử Hư phú);
⑨ (Họ) Đề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái trán — Viết vào. Ca dao ta có câu: » Nàng về anh chẳng cho về, Anh nắm lấy áo anh đề câu thơ « — Bình phẩm, khen chê. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Thơ một túi phẩm đề cây nguyệt lộ. « — Nêu lên, đưa ra — Cái đầu bài đưa ra trong kì thi cho học trò làm — Một âm là Đệ. Xem Đệ.

Từ ghép 17

đệ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn. Liếc nhìn — Một âm là Đề. Xem Đề.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.