cân, cấn
jīn ㄐㄧㄣ

cân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái rìu
2. cân (đơn vị khối lượng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái rìu. ◇ Trang Tử : "Tiêu dao hồ tẩm ngọa kì hạ, bất yểu cân phủ, vật vô hại giả" , , (Tiêu dao du ) Tiêu dao ta nằm (ngủ) khểnh ở dưới (cây), không chết yểu với búa rìu, không (sợ) có giống gì làm hại.
2. (Danh) Một thứ binh khí ngày xưa.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị trọng lượng. Một "cân" xưa bằng 16 lạng. Ngày nay, một "công cân" (1 kg) bằng "thiên công khắc" (1000 g).
4. (Động) Chặt, bổ, đẵn, đốn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái rìu.
Cân, cân ta 16 lạng là một cân.
③ Một âm là cấn. Cấn cấn xét rõ (tường tất).

Từ điển Trần Văn Chánh

Cân: ? Mấy cân một gói?;
② (văn) Cái rìu;
③ 【cân cân kế giảo [jinjin jìjiào] Tính toán thiệt hơn, suy bì từng tí, so hơn quản thiệt: Anh ấy hay tính toán thiệt hơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái rìu chặt gỗ. Tên một đơn vị trọng lượng, bằng 16 lạng. Ta cũng gọi là một cân — Tên một bộ chữ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 6

cấn

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Cái rìu.
Cân, cân ta 16 lạng là một cân.
③ Một âm là cấn. Cấn cấn xét rõ (tường tất).
phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái rìu, cái búa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái búa (công cụ dùng để chặt cây, chặt củi...).
2. (Danh) Cái búa (khí cụ để giết người hoặc dùng trong hình phạt thời xưa). ◇ Ban Bưu : "Ngộ chiết túc chi hung, phục phủ việt chi tru" , (Vương mệnh luận ) Mắc phải họa chặt chân, chịu giết vì búa rìu.
3. (Danh) Của dùng, phí dụng. ◎ Như: "tư phủ" đồ tiêu dùng, cũng như ta nói củi nước vậy.
4. (Động) Sửa lại, tu bổ. ◎ Như: "phủ chính" sửa lại cho đúng.
5. (Động) Dùng búa chặt, phá. ◇ Liêu trai chí dị : "Công nộ, phủ kì môn" , (Tiểu Thúy ) Ông giận, lấy búa phá cửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái búa.
② Của dùng, như tư phủ đồ ăn dùng, cũng như ta nói củi nước vậy.
③ Sửa lại, như phủ chính sửa lại cho đúng, đem văn chương của mình nhờ người sửa lại cho gọi là phủ chính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái rìu;
② (văn) Chặt bằng rìu: Chặt vỡ tảng băng đem nấu cháo (Tào Tháo: Khổ hàn hành);
③ Cái phủ (một loại binh khí thời xưa);
④ (văn) Của để dùng: Đồ để ăn dùng, củi nước;
⑤ (văn) Sửa lại. 【phủ chính [fưzhèng] (khiêm) Nhờ người khác chữa hộ bài văn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái rìu chặt cây — Dùng rìu mà chặt.

Từ ghép 12

Từ điển trích dẫn

1. § Xem "cân phủ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rìu và búa. Chỉ sự trừng phạt nặng nề.

Từ điển trích dẫn

1. Búa rìu.
2. Chỉ binh khí.
3. Xin người khác sửa chữa văn thơ (kính từ). ◇ Phạm Trọng Yêm : "Cánh khất cân phủ, miễn di chúng tiếu" , (Dữ Hàn Ngụy Công thư ) Lại mong châm chước, khỏi để người ta chê trách.
giác, xác
què ㄑㄩㄝˋ

giác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gõ, đánh. ◇ Hán Thư : "Xác kì nhãn dĩ vi nhân trệ" (Ngũ hành chí trung chi thượng ) Đánh vào trong mắt (làm mất cả tròng) thành người như lợn.
2. (Động) Vin dẫn, dẫn thuật. ◎ Như: "dương xác" dẫn chứng ước lược.
3. (Động) Thượng lượng, bàn thảo. ◎ Như: "thương xác" bàn bạc.
4. Một âm là "giác". (Động) Chuyên. § Thông "giác" . ◇ Hán Thư : "Ban Thâu giác xảo ư phủ cân" (Tự truyện thượng ) Ban Thâu chuyên khéo về làm búa.

Từ điển Thiều Chửu

① Gõ, đánh.
② Một âm là giác. Vin dẫn, như dương giác dẫn cớ gì làm chứng, thương giác bàn bạc lấy chứng cớ cho đúng, v.v.
③ Chuyên, cùng nghĩa như chữ giác .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chuyên về — Một âm là Xác. Xem Các.

xác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gõ, đánh
2. viện dẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gõ, đánh. ◇ Hán Thư : "Xác kì nhãn dĩ vi nhân trệ" (Ngũ hành chí trung chi thượng ) Đánh vào trong mắt (làm mất cả tròng) thành người như lợn.
2. (Động) Vin dẫn, dẫn thuật. ◎ Như: "dương xác" dẫn chứng ước lược.
3. (Động) Thượng lượng, bàn thảo. ◎ Như: "thương xác" bàn bạc.
4. Một âm là "giác". (Động) Chuyên. § Thông "giác" . ◇ Hán Thư : "Ban Thâu giác xảo ư phủ cân" (Tự truyện thượng ) Ban Thâu chuyên khéo về làm búa.

Từ điển Thiều Chửu

① Gõ, đánh.
② Một âm là giác. Vin dẫn, như dương giác dẫn cớ gì làm chứng, thương giác bàn bạc lấy chứng cớ cho đúng, v.v.
③ Chuyên, cùng nghĩa như chữ giác .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh trống — Đánh gõ.

Từ ghép 1

cân, căn, ngân
gēn ㄍㄣ

cân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gót chân
2. đi theo chân
3. với, và
4. như, giống

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gót chân. ◎ Như: "cước hậu cân" gót chân. ◇ Tiêu Cám : "Đầu dưỡng tao cân, vô ích ư tật" , (Dịch lâm , Kiển chi cách ).
2. (Danh) Gót, đế hoặc phần sau (giày, dép, đồ vật...). ◎ Như: "cao cân hài" giày cao gót.
3. (Động) Đi theo, theo chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thị thì Tào Tháo tự cân Hoàng Phủ Tung thảo Trương Lương" (Đệ nhị hồi) Bấy giờ Tào Tháo đang theo Hoàng Phủ Tung đánh Trương Lương.
4. (Động) Ngày xưa chỉ đày tớ hầu hạ chủ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã Bồi Mính cân Nhị da giá kỉ niên, Nhị da đích tâm sự, ngã một hữu bất tri đạo đích" , , (Đệ tứ tam hồi).
5. (Động) Chỉ con gái lấy chồng. ◇ Chu Lập Ba : "Ngã môn nha đầu na thì tài thập lục, nhĩ tứ thập tam liễu. Nhĩ khiếu tha cân nhĩ, tha bất nguyện ý" , . , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ thập nhị).
6. (Động) Sánh, kịp, ngang bằng. ◇ Quản Hoa : "Thất thập cửu tuế lão đệ lạp trường thanh điệu thuyết: Khí xa tựu thị bất cân phi cơ khoái nha" 調: (Tỉnh đài thượng ).
7. (Giới) Và, cùng. ◎ Như: "ngã cân tha nhất đồng thướng học" tôi và nó cùng đi học.
8. (Giới) Hướng về, đối. ◎ Như: "nhĩ cân thùy thuyết thoại" anh nói chuyện với ai.
9. § Ta quen đọc là "ngân".

Từ điển Thiều Chửu

① Gót chân.
② Đi theo chân.
③ Ta quen đọc là chữ ngân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gót (chân): Gót chân; Giày cao gót;
② Theo chân: Anh ấy chạy nhanh quá, tôi theo không kịp;
③ Với: Tôi cùng làm việc với anh ấy; Tôi đã nói với anh ấy rồi.

căn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gót chân — Đi theo — Và. Với.

Từ ghép 1

ngân

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gót chân. ◎ Như: "cước hậu cân" gót chân. ◇ Tiêu Cám : "Đầu dưỡng tao cân, vô ích ư tật" , (Dịch lâm , Kiển chi cách ).
2. (Danh) Gót, đế hoặc phần sau (giày, dép, đồ vật...). ◎ Như: "cao cân hài" giày cao gót.
3. (Động) Đi theo, theo chân. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thị thì Tào Tháo tự cân Hoàng Phủ Tung thảo Trương Lương" (Đệ nhị hồi) Bấy giờ Tào Tháo đang theo Hoàng Phủ Tung đánh Trương Lương.
4. (Động) Ngày xưa chỉ đày tớ hầu hạ chủ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã Bồi Mính cân Nhị da giá kỉ niên, Nhị da đích tâm sự, ngã một hữu bất tri đạo đích" , , (Đệ tứ tam hồi).
5. (Động) Chỉ con gái lấy chồng. ◇ Chu Lập Ba : "Ngã môn nha đầu na thì tài thập lục, nhĩ tứ thập tam liễu. Nhĩ khiếu tha cân nhĩ, tha bất nguyện ý" , . , (Bạo phong sậu vũ , Đệ nhất bộ thập nhị).
6. (Động) Sánh, kịp, ngang bằng. ◇ Quản Hoa : "Thất thập cửu tuế lão đệ lạp trường thanh điệu thuyết: Khí xa tựu thị bất cân phi cơ khoái nha" 調: (Tỉnh đài thượng ).
7. (Giới) Và, cùng. ◎ Như: "ngã cân tha nhất đồng thướng học" tôi và nó cùng đi học.
8. (Giới) Hướng về, đối. ◎ Như: "nhĩ cân thùy thuyết thoại" anh nói chuyện với ai.
9. § Ta quen đọc là "ngân".

Từ điển Thiều Chửu

① Gót chân.
② Đi theo chân.
③ Ta quen đọc là chữ ngân.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gót (chân): Gót chân; Giày cao gót;
② Theo chân: Anh ấy chạy nhanh quá, tôi theo không kịp;
③ Với: Tôi cùng làm việc với anh ấy; Tôi đã nói với anh ấy rồi.

Từ điển trích dẫn

1. Chiến tranh lớn, chiến tranh đại quy mô. ◎ Như: "đệ nhất thứ thế giới đại chiến" thế giới đại chiến lần thứ nhất.
2. Đánh nhau dữ dội. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Thị thì Tào Tháo tự cân Hoàng Phủ Tung thảo Trương Lương, đại chiến ư Khúc Dương" , (Đệ nhị hồi) Bấy giờ Tào Tháo đương theo Hoàng Phủ Tung đánh Trương Lương, (hai bên) đánh nhau kịch liệt ở Khúc Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cuộc đánh nhau lớn — Cuộc chiến tranh lớn, có nhiều nước tham dự.

Từ điển trích dẫn

1. Rót ruợu. ◇ Hậu Hán Thư : "Từ nãi vi tê tửu nhất thăng, phủ nhất cân, thủ tự châm chước, bách quan mạc bất túy bão" , , , (Phương thuật truyện hạ , Tả Từ ) Tả Từ bèn mang ra rượu một thưng, thịt khô một cân, tự tay rót rượu, các quan không ai mà không no say.
2. Chỉ uống rượu. ◇ Đào Uyên Minh : "Quá môn cánh tương hô, Hữu tửu châm chước chi" , (Di cư ) Qua cửa lại gọi nhau, Có rượu đem ra uống.
3. Đắn đo, liệu tính cho đúng, cho vừa (như rót rượu uống phải lượng xem chén nông sâu). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đại gia châm chước nhất cá phương nhi, khả dụng bất khả dụng, na thì đại da tái định đoạt" . , (Đệ tứ thập thất hồi) Chúng ta sẽ liệu tính lập một phương thuốc, dùng được hay không dùng được, sau đó là tùy cậu quyết định lại.
4. Suy nghĩ, tư lường. ◇ Đỗ Phủ : "Châm chước Hằng Nga quả, Thiên hàn nại cửu thu" , (Nguyệt ) Nghĩ Hằng Nga góa bụa, Chịu lạnh đã bao năm.
5. Phẩm bình thưởng thức. ◇ Thanh bình nhạc : "Kim dạ thê nhiên đối ảnh, dữ thùy châm chước Hằng Nga" , (Trừ Dương kí Thiệu Tử phi chư hữu , Từ ) Đêm nay buồn thương đối bóng, cùng ai hân thưởng Hằng Nga (vừng trăng sáng).
6. Nắm giữ. ◇ Hậu Hán kỉ : "Thiên hữu Bắc Đẩu, sở dĩ châm chước nguyên khí" , (Thuận Đế kỉ ) Trời có sao Bắc Đẩu, cho nên nắm giữ được nguyên khí.
7. An bài, sắp đặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rót rượu ra cái chén, san qua sẻ lại cho đều — Chỉ sự thêm bớt cho thích hợp với sự việc và hoàn cảnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm khăn phủ mặt người chết — Ngày nay có nghĩa là cái khăn mặt, khăn rửa mặt.

dung nạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

dung nạp, chứa chấp

Từ điển trích dẫn

1. Bao dung, tiếp thụ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kim ngu ý dục khiển thứ tử cân tùy Quan tướng quân, vị thức khẳng dung nạp phủ?" , (Đệ nhị thập bát hồi) Nay ý tôi muốn cho đứa con thứ theo hầu Quan tướng quân, chưa biết có được dung nạp không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thâu nhận.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.