bang, bàn, bàng
pāng ㄆㄤ, pàng ㄆㄤˋ

bang

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như .

bàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

lớn, to, mập

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (1).

bàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

bệnh phù, phù thũng
đăng, đặng
dēng ㄉㄥ, dèng ㄉㄥˋ

đăng

phồn thể

Từ điển phổ thông

đồ đựng các đồ cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để đựng thức ăn. § Thông "đăng" .
2. (Danh) Đèn. § Cũng như "đăng" .
3. Một âm là "đặng". (Danh) Bàn đạp ngựa (đeo hai bên yên ngựa). ◎ Như: "mã đặng" bàn đạp ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ đồ dùng để đựng các đồ nấu dâng lên cúng.
② Cái cây nến, cây đèn. Cũng như chữ đăng .
③ Một âm là đặng. Cái bàn đạp ngựa. Như mã đặng bàn đạp ở yên ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nồi có chuôi cầm — Một âm là Đặng. Xem vần Đặng.

đặng

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái bàn đạp ngựa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ dùng để đựng thức ăn. § Thông "đăng" .
2. (Danh) Đèn. § Cũng như "đăng" .
3. Một âm là "đặng". (Danh) Bàn đạp ngựa (đeo hai bên yên ngựa). ◎ Như: "mã đặng" bàn đạp ngựa.

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ đồ dùng để đựng các đồ nấu dâng lên cúng.
② Cái cây nến, cây đèn. Cũng như chữ đăng .
③ Một âm là đặng. Cái bàn đạp ngựa. Như mã đặng bàn đạp ở yên ngựa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn đạp (ở yên ngựa): Bàn đạp ở yên ngựa;
② (văn) Một thứ lọ dùng để nấu đồ cúng thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái bàn đạp ở hai bên sườn ngựa, để đặt chân lên mà nhảy lên yên ngựa — Một âm là Đăng. Xem Đăng.
diểu, thiếu
tiào ㄊㄧㄠˋ

diểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trông, ngắm từ xa
2. lườm
3. lễ họp chư hầu

thiếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. trông, ngắm từ xa
2. lườm
3. lễ họp chư hầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thời xưa, chư hầu cứ ba năm làm lễ họp mặt, gọi là "thiếu" .
2. (Động) Nhìn ra xa, viễn vọng. § Thông "thiếu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lễ chư hầu đi sính họp mặt với nhau.
② Ngắm xa, cùng nghĩa với chữ thiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lễ họp mặt các chư hầu (khi đi sính thiên tử);
② Trông xa, nhìn ra xa (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Thiếu .
vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ ghép 4

vy

giản thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

vị

giản thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ ghép 3

đán, đãn
dàn ㄉㄢˋ

đán

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chỉ
2. song, những, nhưng mà
3. hễ, nếu như

đãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chỉ
2. song, những, nhưng mà
3. hễ, nếu như

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Nhưng mà, song, những. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hiểu kính đãn sầu vân mấn cải" (Vô đề ) Sớm mai soi gương, những buồn cho tóc mây đã đổi.
2. (Liên) Hễ, phàm, nếu. ◇ Thủy hử truyện : "Đãn hữu quá vãng khách thương, nhất nhất bàn vấn, tài phóng xuất quan" , , (Đệ thập nhất hồi) Hễ có khách thương qua lại, đều phải xét hỏi, rồi mới cho ra cửa ải.
3. (Phó) Chỉ. ◎ Như: "bất đãn như thử" chẳng những chỉ như thế. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Đãn nhất tâm niệm Phật" (An lạc hạnh phẩm đệ thập tứ ) Chỉ một lòng niệm Phật.

Từ điển Thiều Chửu

① Những. Lời nói chuyển câu.
② Chỉ, như bất đãn như thử chẳng những chỉ như thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỉ, chỉ cần: , Trên cánh đồng bát ngát chỉ thấy sóng lúa nhấp nhô theo chiều gió; , Mọi người đều cho khanh chỉ biết có sách vở, không hiểu việc đời (Tống sử); , Trượng phu chỉ cần ngồi yên, không cần phải phân biệt đục trong (Đỗ Phủ);
② (văn) Không, suông, vô ích: , ? Chạy xa trốn tránh làm chi cho vô ích ở phía bắc sa mạc, nơi lạnh lẽo không có đồng cỏ gì cả (Hán thư);
③ Nhưng, nhưng mà, song: , Công việc tuy bận, nhưng không hề sao lãng việc học tập; , , ! Vốn nghe nghĩa lí cao siêu của tiên sinh, mong được làm đệ tử đã lâu, song chỉ không chịu ở chỗ tiên sinh cho rằng ngựa trắng không phải là ngựa mà thôi (Công Tôn Long Tử). 【】đãn thị [dànshì] Song, nhưng, nhưng mà: , Quê tôi ở Cà Mau, nhưng trước giờ tôi chưa từng đi qua đó;
④ [Dàn] (Họ) Đãn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vén tay áo lên — Chỉ. Chỉ có — Trong Bạch thoại có nghĩa là Chẳng qua — Không. Không có gì.

Từ ghép 3

phí, phỉ
fěi ㄈㄟˇ

phí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: phí thúy )

Từ ghép 1

phỉ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: phí thúy )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Phỉ thúy" : (1) Chim trả, lông nó rất đẹp, dùng làm đồ trang sức ở trên đầu gọi là "điểm thúy" . (2) Tên một loại ngọc quý, màu xanh biếc. Còn gọi là "thúy ngọc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Phỉ thúy con chả, lông nó rất đẹp, dùng làm đồ trang sức ở trên đầu gọi là điểm thúy .

Từ điển Trần Văn Chánh

】phỉ thúy [fâicuì]
① (động) Chim trả: Chim trả đã làm tổ ở ngôi nhà nhỏ bên sông (Đỗ Phủ: Khúc giang);
② (khoáng) Ngọc bích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim trả, chim bói cá, lông có màu xanh đỏ, óng ánh rất đẹp — Lông chim trả.

Từ ghép 1

hàm, hạm
hàn ㄏㄢˋ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hàm tử )

Từ ghép 1

hạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hạm đạm )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "hạm đạm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hạm đạm hoa sen. Tên khác của hà hoa .

Từ điển Trần Văn Chánh

】hạm đạm [hàndàn] (văn) Hoa sen.

Từ ghép 1

lương, lường, lượng
liáng ㄌㄧㄤˊ, liàng ㄌㄧㄤˋ

lương

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đong, đo. Ta quen đọc Lượng. Một âm khác là Lượng, xem Lượng.

lường

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

lượng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đong, đo
2. bao dung
3. khả năng, dung lượng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đong, khí cụ để đong vật thể, như "đấu" , "hộc" , v.v.
2. (Danh) Sức chứa, khả năng chịu đựng, hạn độ bao dung. ◎ Như: "độ lượng" , "cục lượng" , "khí lượng" đều chỉ tấm lòng rộng chứa, khả năng bao dung.
3. (Danh) Số mục, số lượng. ◎ Như: "hàm lượng" số lượng chứa, "lưu lượng" số lượng chảy, "trọng lượng" số lượng nặng, "giáng vũ lượng" số lượng mưa xuống.
4. Một âm là "lương". (Động) Cân nhắc, thẩm độ, thẩm định, định liệu. ◎ Như: "thương lương" toan lường, "lương lực nhi hành" liệu sức mà làm. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lượng".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ đong. Các cái như cái đấu, cái hộc dùng để đong đều gọi là lượng cả.
② Bao dung, tấm lòng rộng rãi bao dung được gọi là lượng. Như độ lượng , cục lượng , v.v.
③ Một âm là lương. Cân nhắc, cân xem nặng hay nhẹ đo xem dài hay ngắn đều gọi là lương. Vì thế nên châm chước sự khinh hay trọng gọi là thương lương toan lường.
④ Liệu lường. Như lương lực nhi hành liệu sức mà làm. Có khi đọc là lượng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đo, đong, thử: Đo đất; Đo vóc người; Đo nhiệt độ cơ thể; Lấy thước đo vải; Lấy đấu đong gạo;
② Suy xét: Xem xét; Suy tính. Xem [liàng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Dụng cụ đong lường (như: đấu, thăng v.v.);
② Sức chứa đựng, khả năng chịu đựng: Tửu lượng (khả năng uống rượu); Nó ăn khỏe; Độ lượng;
③ (Số) lượng: Lưu lượng; Lượng mưa; Sản xuất hàng loạt; Coi trọng cả chất và lượng;
④ Lượng, lường, liệu, tùy: Lường thu để chi; Tùy tài mà sử dụng. Xem [liáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại đấu lớn thời xưa để đong thóc gạo — Đo. Đong ( với nghĩa này, đáng lẽ đọc Lương, ta vẫn quen đọc Lượng luôn ) — Sức chứa đựng — Chỉ lòng dạ rộng rãi, bao dung được người khác. Đoạn trường tân thanh có câu: » Trót lòng gây việc chông gai, còn trông lượng bể thương bài nào chăng «.

Từ ghép 35

nháo, náo
nào ㄋㄠˋ

nháo

giản thể

Từ điển phổ thông

ầm ĩ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

náo

giản thể

Từ điển phổ thông

ầm ĩ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ồn ào, om sòm, huyên náo, gây huyên náo: Nhà này ồn quá; Khóc la om sòm; Chợ búa ồn ào;
② Quấy, vòi, nghịch: Bảo các em đừng quấy nữa;
③ Đòi, tranh giành: Đòi danh dự và địa vị;
④ Bị, mắc: Bị bệnh, mắc bệnh;
⑤ Xảy ra: Xảy ra nạn lụt;
⑥ Làm, tiến hành: Làm cách mạng; Tiến hành đổi mới kĩ thuật; Làm cho ai nấy đều phì cười.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

thử, thự
shǔ ㄕㄨˇ

thử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ký tên
2. tạm giữ chức, chức vụ lâm thời

thự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nơi làm việc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sở quan (nơi quan lại làm việc). ◎ Như: "quan thự" , "công thự" .
2. (Danh) Cơ quan của chính phủ.
3. (Danh) Họ "Thự".
4. (Động) Xếp đặt, an bài, bố trí. ◎ Như: "bộ thự" đặt ra từng bộ.
5. (Động) Ghi chữ, kí. ◎ Như: "thự danh" kí tên, "hiệp định dĩ hoạch đắc thiêm thự" hiệp định đã được kí kết.
6. (Động) Tạm thay, tạm nhận chức việc. ◎ Như: "thự lí" tạm trị, tạm coi sóc công việc. ☆ Tương tự: "thự sự" , "thự nhậm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðặt, như bộ thự đặt ra từng bộ.
② Nêu tỏ ra, để một vật gì làm dấu hiệu gọi là thự, vì thế nên gọi các sở quan là thự, nghĩa là nêu rõ cái nơi làm việc. Như quan thự , công thự .
③ Ghi chữ, như thự danh kí tên.
④ Tạm nhận chức việc, như thự lí tạm trị, tạm coi sóc công việc, v.v. Cũng như thụ sự , thụ nhậm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sở: Công sở, công thự;
② Xếp đặt: (Sự) sắp đặt, bố trí;
③ Kí tên, kí kết: Hiệp định đã được kí kết; Chữ kí, kí tên;
④ Thay mặt, tạm nhận (chức vụ): Đại diện, thay mặt, tạm thay. Cg. [shưrèn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi quan làm việc — Ngôi nhà lớn — Dùng như chữ Thự — Viết vào. Phê vào.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.