môn
mén ㄇㄣˊ

môn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái cửa
2. loài, loại, thứ, môn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cửa. § Cửa có một cánh gọi là "hộ" , hai cánh gọi là "môn" .
2. (Danh) Cửa mở ở nhà gọi là "hộ" , ở các khu vực gọi là "môn" . Chỉ chung cửa, cổng, lối ra vào. ◎ Như: "lí môn" cổng làng, "thành môn" cổng thành. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt nàng cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
3. (Danh) Lỗ hổng, lỗ trống, cửa miệng của đồ vật. ◎ Như: "áp môn" cửa cống.
4. (Danh) Lỗ, khiếu trên thân thể. ◎ Như: "giang môn" lỗ đít. ◇ Phù sanh lục kí : "Cẩn thủ tứ môn, nhãn nhĩ tị khẩu" , (Dưỡng sanh kí tiêu ) Cẩn thận canh giữ bốn khiếu: mắt tai mũi miệng.
5. (Danh) Chỗ then chốt, mối manh. ◎ Như: "đạo nghĩa chi môn" cái cửa đạo nghĩa (cái then chốt đạo nghĩa), "chúng diệu chi môn" cái then chốt của mọi điều mầu nhiệm (Lão Tử ).
6. (Danh) Nhà họ, gia đình, gia tộc. ◎ Như: "danh môn" nhà có tiếng tăm, "môn vọng" gia thế tiếng tăm hiển hách.
7. (Danh) Học phái, tông phái. ◎ Như: "Khổng môn" môn phái của Không Tử, "Phật môn" tông phái đạo Phật.
8. (Danh) Loài, thứ, ngành. ◎ Như: "phân môn" chia ra từng loại, "chuyên môn" chuyên ngành (học vấn, nghiên cứu, nghề nghiệp).
9. (Danh) Một cỗ súng trái phá.
10. (Danh) Họ "Môn".
11. (Động) Giữ cửa, giữ cổng. ◇ Công Dương truyện : "Dũng sĩ nhập kì đại môn, tắc vô nhân môn yên giả" , Dũng sĩ vào cổng lớn thì không có ai giữ cửa.
12. (Động) Đánh, tấn công vào cửa. ◇ Tả truyện : "Môn vu Đồng Môn" (Tương Công thập niên ) Đánh vào cửa Đồng Môn.

Từ điển Thiều Chửu

① Cửa. Cửa có một cánh gọi là hộ , hai cánh gọi là môn .
② Cửa mở ở nhà gọi là hộ, ở các khu vực gọi là môn. Như lí môn cổng làng, thành môn cổng thành, v.v. Phàm những chỗ then chốt đều gọi là môn. Như đạo nghĩa chi môn cái cửa đạo nghĩa (cái then chốt đạo nghĩa), chúng diệu chi môn (Lão Tử ) cái then chốt của mọi điều mầu nhiệm.
④ Nhà họ (gia tộc) nhà họ nào vẫn thường có tiếng tăm lừng lẫy gọi là danh môn hay môn vọng .
⑤ Ðồ đệ. Như đồ đệ của đức Khổng Tử gọi là Khổng môn , đồ đệ của Phật gọi là gọi là phật môn . Lấy quyền thế mà chiêu tập đồ đảng gọi là quyền môn hay hào môn , v.v.
⑥ Loài, thứ. Như phân môn chia ra từng loại. Chuyên nghiên cứu về một thứ học vấn gọi là chuyên môn .
⑦ Một cỗ súng trái phá.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cửa (của nhà cửa hoặc đồ dùng): Cửa trước; Bước vào cửa; Đưa hàng đến tận nhà; Cửa tủ; Cửa lò;
② Bộ phận có thể đóng mở của các thứ máy: Cái van hơi; Cái ngắt điện; Cửa cống;
③ Mối manh, chỗ then chốt: Bí quyết; Cửa đạo nghĩa, then chốt của đạo nghĩa; Then chốt của mọi điều mầu nhiệm (Lão tử);
④ Nhà, gia đình, gia tộc: 滿 Cả nhà; Cửa quyền; Nhà có tiếng tăm;
Môn đồ, môn phái, bè phái, giáo phái, bọn, nhóm: Cửa Phật; Cửa Khổng có ba ngàn đệ tử;
Môn, ngành, loại: Chia ngành phân loại; Ngành động vật có xương sống;
⑦ (loại) Khẩu, môn v.v.: Một khẩu đại bác; Thi ba môn;
⑧ [Mén] (Họ) Môn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa — Chỗ đi ra đi vào — Chỉ một nhà, Một dòng họ. Td: Tông môn — Loại. Ngành riêng biệt. Td: Chuyên môn — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Môn.

Từ ghép 111

á cách môn nông 亞格門農a môn 阿門áo môn 澳門âm môn 陰門bà la môn 婆羅門ba la môn 波羅門bại hoại môn mi 敗壞門楣bái môn 拜門bán khai môn 半開門ban môn lộng phủ 班門弄斧bạng nhân môn hộ 傍人門戶bằng môn 朋門bất nhị pháp môn 不二法門bế môn 閉門bộ môn 部門bồng môn 蓬門cao môn 高門cập môn 及門chính môn 正門chu môn 朱門chủng môn 踵門chuyên môn 專門công môn 公門danh môn 名門di môn 謻門dịch môn 掖門diệu môn 妙門đại môn 大門đẩu môn 斗門đồng môn 同門đức môn 德門gia môn 家門giác môn 角門hàn môn 寒門hào môn 豪門hầu môn 侯門hậu môn 後門hoạt môn 活門hồi môn 回門huyền môn 玄門khải hoàn môn 凱還門khai môn 開門khải toàn môn 凱旋門khấu môn 叩門khổng môn 孔門khuê môn 閨門kim môn 金門long môn 龍門mệnh môn 命門môn bài 門牌môn bao 門包môn đệ 門弟môn đệ 門第môn đồ 門徒môn đương hộ đối 門當戶對môn đương hộ đối 門當户對môn hạ 門下môn hộ 門户môn lệ 門隸môn mạch 門脈môn mi 門楣môn ngoại 門外môn nha 門牙môn nhân 門人môn phái 門派môn pháp 門法môn phòng 門房môn phong 門風môn sinh 門生môn tiền 門前môn tốt 門卒môn xỉ 門齒nghi môn 儀門ngọ môn 午門nha môn 衙門nhập môn 入門nhất môn 一門nhĩ môn 耳門nho môn 儒門phá môn 破門pháp môn 法門phật môn 佛門phún môn 噴門quá môn 過門quân môn 軍門quý môn 貴門quyền môn 權門quynh môn 扃門sa môn 沙門sài môn 柴門sản môn 產門soang môn 肛門song hồi môn 雙回門sơn môn 山門tẩm môn 寑門thành môn 城門thích môn 釋門thiên môn 天門thiền môn 禪門tiện môn 便門tín môn 囟門tố môn 素門tông môn 宗門tướng môn 將門vi môn 闈門viên môn 轅門môn 禹門xao môn 敲門xuất môn 出門môn 倚門môn mại tiếu 倚門賣笑
bật, bột, phất, phật
fó ㄈㄛˊ, fú ㄈㄨˊ

bật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ. Như chữ Bật — Các âm khác là Bột, Phật. Xem các âm này.

bột

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bột nhiên. Vẻ hứng khởi — Các âm khác là Bật, Phật.

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem 仿 [făngfú]. Xem [fó].

Từ ghép 1

phật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đức Phật
2. đạo Phật, Phật giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dịch âm tiếng Phạm, nói đủ phải nói là Phật đà , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Như đức Thích ca bỏ hết công danh phú quý, lìa cả gia đình, tu hành khắc khổ, phát minh ra hết chỗ mê lầm của chúng sinh, để tế độ cho chúng sinh, thế là Phật. Vì thế nên những phương pháp ngài nói ra gọi là Phật pháp , giáo lí của ngài gọi là Phật giáo, người tin theo giáo lí của ngài gọi là tín đồ Phật giáo, v.v.
Phật lăng dịch âm chữ franc, quan tiền Pháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Phật: Nhà Phật; Phật giáo và Đạo giáo;
② Tượng Phật: Tượng Phật bằng đồng. Xem [fú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm tiếng Phạn, nói tắt của Phật-đà, ông tổ, tức Thích-ca Mâu-ni, ta cũng gọi là đức Phật. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Khi ca khi tửu khi cắc khi tùng. Không phật, không tiên, không vướng tục « — Tôn giáo do Thích-ca Mâu-ni sáng lập ra, tức đạo Phật — Tiếng chỉ chung những người tu hành đắc đạo — Các âm khác là Bột, Bật. Xem các âm này — Ngoài ra còn mượn dùng như chữ Phất 彿, trong từ ngữ Phảng phất. Xem vần Phảng.

Từ ghép 46

liên
lián ㄌㄧㄢˊ, liǎn ㄌㄧㄢˇ

liên

phồn thể

Từ điển phổ thông

hoa sen

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hoa sen. § Còn gọi là "hà" , "phù cừ" .
2. (Danh) Chân người đàn bà gọi là "kim liên" . Do tích "Đông Hôn Hầu" yêu "Phan Phi" , làm hoa sen bằng vàng trên sân cho nàng đi, rồi nói rằng mỗi bước nở ra một đóa sen.
3. (Danh) "Liên tôn" môn tu "Tịnh Độ" của Phật giáo, lấy chỗ niệm Phật sau khi chết được Phật tiếp dẫn về Tây phương, ở trong hoa sen báu sinh ra làm tôn chỉ nên gọi tôn Tịnh Độ là Liên Tôn, các nhà tu theo môn Tịnh Độ họp nhau niệm Phật cầu vãng sinh gọi là "liên xã" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hoa sen. Con gái bó chân thon thon nên gọi là kim liên . Ðông Hôn Hầu chiều vợ, xây vàng làm hoa sen ở sân cho Phan Phi đi lên rồi nói rằng mỗi bước nẩy một đóa hoa sen. Vì thế nên gọi chân đàn bà là kim liên .
② Liên tôn môn tu Tịnh Ðộ của Phật giáo, lấy chỗ niệm Phật sau khi chết được Phật tiếp dẫn về Tây phương, ở trong hoa sen báu sinh ra làm tôn chỉ nên gọi tôn Tịnh Ðộ là Liên Tôn, các nhà tu theo môn Tịnh Ðộ họp nhau niệm Phật cầu vãng sinh gọi là liên xã .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cây sen, hoa sen. Cg. [hé], [fúróng], [fúqú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây sen.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Phật giáo.
2. Nhà chùa.
3. ☆ Tương tự: "không môn" , "Phật gia" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa Phật. Chỉ giáo lí nhà Phật — Cũng chỉ chùa Phật.
tĩnh, tịnh
jìng ㄐㄧㄥˋ

tĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ yên lặng, an định. § Đối lại với "động" . ◎ Như: "thụ dục tĩnh nhi phong bất chỉ" cây muốn lặng mà gió chẳng ngừng. § Ghi chú: Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là "tĩnh". Nhà Phậtmôn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là "tĩnh". Tống Nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép "chủ tĩnh" .
2. (Tính) Yên, không cử động. ◎ Như: "phong bình lãng tĩnh" gió yên sóng lặng.
3. (Tính) Lặng, không tiếng động. ◎ Như: "canh thâm dạ tĩnh" canh khuya đêm lặng. ◇ Lục Thải : "Ngưu dương dĩ hạ san kính tĩnh" (Hoài hương kí ) Bò và cừu đã xuống núi, lối nhỏ yên lặng.
4. (Tính) Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
5. (Tính) Trong trắng, trinh bạch, trinh tĩnh. ◇ Thi Kinh : "Tĩnh nữ kì xu, Sĩ ngã ư thành ngung" , (Bội phong , Tĩnh nữ ) Người con gái trinh tĩnh xinh đẹp, Đợi ta ở góc thành.
6. (Tính) Điềm đạm. ◇ Đỗ Phủ : "Thái hầu tĩnh giả ý hữu dư, Thanh dạ trí tửu lâm tiền trừ" , (Tống Khổng Sào Phụ ) Quan hầu tước họ Thái, người điềm đạm, hàm nhiều ý tứ, Đêm thanh bày rượu ở hiên trước.
7. (Danh) Mưu, mưu tính.
8. (Danh) Họ "Tĩnh".
9. (Phó) Lặng lẽ, yên lặng. ◇ Hậu Hán Thư : "Hạp môn tĩnh cư" (Đặng Vũ truyện ) Đóng cửa ở yên.
10. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Tĩnh , trái lại với động . Phàm vật gì không hiện hẳn cái công tác dụng của nó ra đều gọi là tĩnh. Nhà Phậtmôn tham thiền, cứ ngồi yên lặng, thu nhiếp cả tinh thần lại không tư lự gì để xét tỏ chân lí gọi là tĩnh. Tống nho cũng có một phái dùng phép tu này gọi là phép chủ tĩnh .
② Yên tĩnh, không có tiếng động.
③ Yên ổn, không có giặc giã khuấy rối.
④ Mưu.
⑤ Trinh tĩnh.
⑥ Thanh sạch.
⑦ Nói sức ra, nói văn sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên lặng, không có tiếng động. Cũng là tiếng nhà Phật, chỉ tình trạng đã tự giải thoát được, yên lặng không còn gì. Truyện Hoa Tiên : » Rừng thiền cõi tĩnh là nhiều « — Yên ổn không có gì xảy ra.

Từ ghép 19

tịnh

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lặng, tĩnh, yên tĩnh, yên ổn: Im lặng; Bể yên sóng lặng; Yên tĩnh; Tĩnh mịch; Hôm ấy gió lặng (Lục Du: Quá Tiểu Cô sơn, Đại Cô sơn); Thiên hạ sẽ được yên ổn (Mặc tử);
② (văn) (Tinh thần) tập trung chuyên nhất (một trong những thuật tu dưỡng của đạo gia);
③ (văn) Trong trắng, trong sạch, trinh bạch, trinh tĩnh: Cô gái trinh tĩnh đẹp biết bao (Thi Kinh);
④ (văn) Hòa;
⑤ (văn) Mưu;
⑥ [Jìng] (Họ) Tĩnh.
phạm, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nết làm cho thanh tịnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 3

phạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 10

uấn, uẩn, ôn
wēn ㄨㄣ, yùn ㄩㄣˋ

uấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tích chứa, gom góp. ◎ Như: "giá tọa san uẩn tàng phong phú đích tư nguyên" trái núi đó tích tụ tài nguyên phong phú.
2. (Động) Bao hàm, chứa đựng. ◇ Lí Bạch : "Thiếu uẩn tài lược, Tráng nhi hữu thành" , (Hóa Thành tự đại chung minh ) Tuổi trẻ hàm dưỡng tài năng, Tráng niên sẽ thành tựu.
3. (Danh) Chỗ sâu xa của sự lí. ◎ Như: "tinh uẩn" chỗ sâu xa của tinh thần.
4. (Danh) Cỏ khô, gai góc dễ cháy.
5. (Danh) Thuật ngữ Phật giáo chỉ năm món: "sắc, thụ, tưởng, hành, thức" là "ngũ uẩn" , nghĩa là năm thứ tích góp lại che lấp mất cả chân tính của người ta.
6. Một âm là "uấn". § Thông "uấn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tích chứa, góp.
② Uẩn áo, sâu xa. Như tinh uẩn . Tinh thần uẩn áo.
③ Giấu, cất.
④ Uất nóng.
⑤ Chất cỏ, dễ đốt lửa.
⑥ Nhà Phật cho năm môn sắc, thụ, tưởng, hành, thức là ngũ uẩn , nghĩa là năm môn ấy nó tích góp lại che lấp mất cả chân tính của người ta.
⑦ Một âm là uấn. Cùng nghĩa với chữ uấn .

uẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tích chứa, góp
2. sâu xa
3. giấu, cất
4. chất cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tích chứa, gom góp. ◎ Như: "giá tọa san uẩn tàng phong phú đích tư nguyên" trái núi đó tích tụ tài nguyên phong phú.
2. (Động) Bao hàm, chứa đựng. ◇ Lí Bạch : "Thiếu uẩn tài lược, Tráng nhi hữu thành" , (Hóa Thành tự đại chung minh ) Tuổi trẻ hàm dưỡng tài năng, Tráng niên sẽ thành tựu.
3. (Danh) Chỗ sâu xa của sự lí. ◎ Như: "tinh uẩn" chỗ sâu xa của tinh thần.
4. (Danh) Cỏ khô, gai góc dễ cháy.
5. (Danh) Thuật ngữ Phật giáo chỉ năm món: "sắc, thụ, tưởng, hành, thức" là "ngũ uẩn" , nghĩa là năm thứ tích góp lại che lấp mất cả chân tính của người ta.
6. Một âm là "uấn". § Thông "uấn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tích chứa, góp.
② Uẩn áo, sâu xa. Như tinh uẩn . Tinh thần uẩn áo.
③ Giấu, cất.
④ Uất nóng.
⑤ Chất cỏ, dễ đốt lửa.
⑥ Nhà Phật cho năm môn sắc, thụ, tưởng, hành, thức là ngũ uẩn , nghĩa là năm môn ấy nó tích góp lại che lấp mất cả chân tính của người ta.
⑦ Một âm là uấn. Cùng nghĩa với chữ uấn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bao hàm, tích chứa, chứa cất, cất giấu;
② Uẩn áo, uẩn súc, sâu xa;
③ Uất nóng;
④ Chất cỏ để đốt lửa;
⑤ (tôn) Uẩn (yếu tố che lấp mất chân tính của con người): Ngũ uẩn (năm uẩn, bao gồm: sắc, thụ, tưởng, hành, thức); Soi thấy năm uẩn đều không (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tích chứa. Td: Uẩn súc — Sâu kín. Td: Uẩn áo .

Từ ghép 5

ôn

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Một loài cây sống dưới nước.
thiền, thiện
chán ㄔㄢˊ, shàn ㄕㄢˋ, tán ㄊㄢˊ

thiền

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lặng nghĩ suy xét
2. thiền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặc niệm, tĩnh lặng, thiền: Ngồi mặc niệm, ngồi thiền;
② Thiền, Phật: Xem . Xem [shàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, phiên âm của tiếng Phạn ( Dhyana tức Thiền na ), chỉ sự yên lặng tuyệt đối, hoặc yên lặng và nghĩ ngợi. Chỉ đạo Phật, hoặc giáo lí nhà Phật. Cung oán ngâm khúc : » Liệu thân này với cơ thiền phải nao « — Một âm là Thiện. Xem Thiện.

Từ ghép 13

thiện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quét đất để tế
2. trao cho, truyền cho

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quét đất mà tế. § Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là "phong thiện" .
2. (Động) § Xem "thiện vị" .
3. Một âm là "thiền". (Danh) Lặng nghĩ suy xét. Gọi đủ là "thiền-na" (tiếng Phạn "dhyāna"). ◎ Như: Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là "thiền định" , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là "thiền tông" , lòng say mùi đạo gọi là "thiền duyệt" .
4. (Danh) Phật pháp. § Đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là "thiền". ◇ Thủy hử truyện : "Lão tăng tự mạn mạn địa giáo tha niệm kinh tụng chú, bạn đạo tham thiền" , (Đệ tứ thập hồi) Lão tăng đây sẽ dần dần dạy cho hắn biết đọc kinh tụng chú, học đạo tham thiền.

Từ điển Thiều Chửu

① Quét đất mà tế gọi là thiện. Ngày xưa thiên tử đi tuần thú, phong núi Thái Sơn mà tế trời, quét núi nhỏ mà tế núi sông gọi là phong thiện .
② Thay, trao. Thiên tử truyền ngôi cho người khác gọi là thiện vị , vì tuổi già mà truyền ngôi cho con gọi là nội thiện . Trang Tử : Ðế vương thù thiện, tam đại thù kế (Thu thủy ) Ðế vương nhường ngôi khác nhau, ba đời nối ngôi khác nhau.
③ Một âm là thiền. Lặng nghĩ suy xét. Ðạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là thiền. Cũng gọi là thiền na (dhiana). Phép tu chuyên chú tâm vào một cảnh gọi là thiền định , môn tu theo phép thiền định thấy lòng tỏ tính thành Phật gọi là thiền tông , lòng say mùi đạo gọi là thiền duyệt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Thiên tử) nhường ngôi, truyền ngôi (cho người khác): Nhường ngôi;
② (văn) Quét đất để tế. Xem [chán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Truyền lại. Đưa lại — Xem Thiền.

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cửa Phật. Chỉ đạo Phật.

Từ điển trích dẫn

1. Bổn tính biểu hiện ra bên ngoài.
2. Biểu hiện. ◎ Như: "tại tha đích ngôn hành trung, thâm thiết thể hiện liễu Phật môn đích chân tinh thần" , .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.