chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

điếm
diàn ㄉㄧㄢˋ

điếm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái bục, cái bệ
2. góc nhà

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bục, cái bệ (chỗ ngày xưa để vua chúa, khi hội họp xong, bày yến tiệc hoặc tế lễ). ◇ Luận Ngữ : "Bang quân vi lưỡng quân chi hiếu, hữu phản điếm, Quản thị diệc hữu phản điếm" , , (Bát dật ) Vua chư hầu khoản đãi vua khác, dùng cái phản điếm (cái bệ đặt chén khi có yến tiệc), họ Quản (tức Quản Trọng) cũng có cái bệ phản điếm.
2. (Danh) Góc nhà.
3. (Danh) Chỗ đắp bằng đất để chứa đồ ăn ở trong nhà.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bục, cái bệ.
② Góc nhà.
③ Chỗ đắp bằng đất để chứa đồ ăn ở trong nhà.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bục đất, bệ đất (thời xưa đặt giữa gian nhà chính để đặt các đồ cúng tế khi có tế tự hoặc yến tiệc);
② Góc nhà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đắp đất cao lên để tế lễ.
hĩ, hỷ, hỹ
xián ㄒㄧㄢˊ, yǐ ㄧˇ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định. ◇ Luận Ngữ : "Nhân viễn hồ tai? Ngã dục nhân, tư nhân chí hĩ" ? , (Thuật nhi ) Đức nhân đâu có xa gì? Ta muốn đức nhân, thì đức nhân đến vậy.
2. (Trợ) Biểu thị cảm thán: thay, vậy thay. § Cũng như "tai" . ◇ Luận Ngữ : "Thậm hĩ ngô suy dã" (Thuật nhi ) Ta đã suy lắm thay.
3. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn. § Dùng như "hồ" để hỏi lại. ◇ Luận Ngữ : "Nguy nhi bất trì, điên nhi bất phù, tắc tương yên dụng bỉ tướng hĩ?" , , (Quý thị ) Nước nguy biến mà không biết bảo vệ, nước nghiêng ngã mà không biết chống đỡ, thì ai dùng mình làm tướng làm gì?

hỷ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vậy (trợ từ)

hỹ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vậy (trợ từ)

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, lời nói dứt câu.
② Dùng làm trợ từ, cũng như chữ tai , như thậm hĩ ngô suy hĩ (Luận ngữ ) tệ quá, ta suy quá lắm rồi.
③ Dùng như chữ hồ để hỏi lại, như tắc tương yên dụng bỉ tướng hĩ (Luận ngữ ) thì sẽ dùng họ giúp làm gì ư?

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rồi (làm trợ từ, như [liăo], biểu thị việc đã xảy ra): Vua Tần về sau hối tiếc về việc đó thì Hàn Phi đã chết rồi (Sử kí); Tấn hầu lưu vong ở ngoài nước, đã mười chín năm rồi (Tả truyện); Về việc trở đậu thì ta đã từng nghe qua rồi (Luận ngữ);
② Vậy, rồi vậy, vậy thay (trợ từ, biểu thị sự cảm thán): Ta đã suy quá rồi vậy! (Luận ngữ); ! Đã lâu rồi, ta không mộng thấy ông Chu công nữa! (Luận ngữ). 【】hĩ phù [yêfú] (văn) Trợ từ liên dụng, biểu thị sự cảm thán và suy đoán: ! Có lúa non mà lẽ nào không có lúa trổ bông ư! (Luận ngữ); ! Thương thay lại thương thay, đó có lẽ là mệnh chăng! (Toàn Hán phú);【】hĩ hồ [yêhu] (văn) Thế ư, vậy ư (trợ từ liên dụng, biểu thị sự đương nhiên, bao hàm ý cảm thán hoặc nghi vấn): ! Cái đức của đạo trung dung là cùng tột vậy ư! (Luận ngữ); ! Đạo dịch là cùng tột vậy ư! (Chu Dịch); ! Công nói: Có thể vậy ư? (Tả truyện); ? Phu tử (thầy) là bậc thánh ư? (Mạnh tử);【】hĩ tai [yê zai] (văn) Vậy thay, vậy ư (trợ từ liên dụng ở cuối câu, biểu thị sự cảm thán hoặc phản vấn): ! Lớn lao vậy thay!; ! Cung thất đồ sộ vậy thay! (Sử kí); ? Trí của kẻ ngu có khi cho là tài giỏi hơn người nhưng há có thể bảo ngu là trí được ư? (Mặc tử) (=);
③ Trợ từ cuối câu, biểu thị nghi vấn hoặc phản vấn: ? Nước nguy khốn mà không giữ gìn, nghiêng ngửa mà không nâng đỡ, thì dùng kẻ đó làm tướng chi vậy? (Luận ngữ); ? Như thế nào thì mới có thể trông coi chính sự được? (Luận ngữ); ? Lấy một người như vua Nghiêu để kế nghiệp vua Nghiêu thì có gì thay đổi đâu? (Tuân tử);
④ Trợ từ cuối câu, biểu thị ý khẳng định: Ta muốn đức nhân, thì đức nhân đến vậy (Luận ngữ); (Người như vậy), tuy nói rằng không học, nhưng ta cho rằng đã có học rồi (Luận ngữ);
⑤ Trợ từ dùng cuối một đoạn câu, biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: Sông Hán rộng lớn, không lội qua được (Thi Kinh);
⑥ Trợ từ cuối câu, biểu thị yêu cầu hoặc mệnh lệnh: ! Tiên sinh thôi đi vậy! (Chiến quốc sách); ! Ngài chớ có nghi ngờ! (Thương Quân thư); Ngài đi đi, chớ có làm nhơ ta! (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu, biển thị sự dĩ nhiên. Tương tự như vậy — Trợ từ cuối câu, biển thị sự tất nhiên trong lí luận.

thanh liêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

thanh liêm, trong sạch, trung thực

Từ điển trích dẫn

1. Trong sạch không tham ô. ★ Tương phản: "hủ bại" , "tham ô" . ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Na tri huyện tính Trương danh Tấn, vi nhân thanh liêm chánh trực" , (Quyển thập tam).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong sạch, chính trực.
yé ㄜˊ, yú ㄩˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thừa
2. ngoài ra, thừa ra
3. nhàn rỗi
4. số lẻ ra
5. họ Dư

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thừa, dôi ra. ◎ Như: "nông hữu dư túc" nhà làm ruộng có thóc dư.
2. (Tính) Dư dả, thừa thãi, khoan dụ. ◇ Hoài Nam Tử : "Thực túc dĩ tiếp khí, y túc dĩ cái hình, thích tình bất cầu dư" , , (Tinh thần huấn ) Ăn uống chỉ cần để sống, mặc áo quần đủ che thân, thích hợp vừa phải mà không cầu thừa thãi.
3. (Tính) Hơn, quá. ◇ Hoàng Tông Hi : "Canh Tuất đông tận, vũ tuyết dư thập nhật nhi bất chỉ" , (Canh Tuất tập , Tự tự ).
4. (Tính) Còn lại, còn rớt lại, sắp hết, tàn lưu. ◎ Như: "dư niên" những năm cuối đời, "dư sanh" sống thừa, cuối đời, "dư tẫn" lửa chưa tắt hẳn, tro tàn.
5. (Tính) Khác. ◎ Như: "dư niệm" ý nghĩ khác, "dư sự" việc khác.
6. (Tính) Lâu dài, trường cửu. ◇ Đạo Đức Kinh : "Tu chi thân, kì đức nãi chân; tu chi gia, kì đức nãi dư; tu chi hương, kì đức nãi trường" , ; , ; , (Chương 54) Lấy đạo mà tu thân, thì đức ấy thật; lấy đạo mà lo việc nhà, thì đức ấy lâu; lấy đạo mà lo cho làng xóm, thì đức ấy dài.
7. (Tính) Chưa hết, chưa xong. ◎ Như: "tử hữu dư cô" chết không hết tội, "tâm hữu dư quý" vẫn chưa hoàn hồn, lòng còn kinh sợ, "dư âm nhiễu lương" âm vang chưa dứt.
8. (Tính) Vụn, mạt, không phải chủ yếu.
9. (Danh) Phần ngoài, phần sau, phần thừa. ◎ Như: "công dư" lúc việc quan xong còn thừa thì giờ rỗi nhàn, "khóa dư" thì giờ rảnh sau việc học hành, "nghiệp dư" bên ngoài nghề nghiệp chính thức.
10. (Danh) Số lẻ. ◎ Như: "tam thập hữu dư" trên ba mươi, "niên tứ thập dư" tuổi hơn bốn mươi.
11. (Danh) Chỉ hậu duệ.
12. (Danh) Muối. § Người Việt gọi muối là "dư".
13. (Danh) Họ "Dư".
14. (Đại) Ta, tôi. § Cũng như "dư" .
15. (Phó) Sau khi, về sau. ◎ Như: "tha hư tâm phản tỉnh chi dư, quyết tâm cải quá" , sau khi biết suy nghĩ phản tỉnh, anh ấy quyềt tâm sửa lỗi.
16. (Động) Bỏ rớt lại, để lại. ◇ Đái Thúc Luân : "Tân hòa vị thục phi hoàng chí, Thanh miêu thực tận dư khô hành" , (Đồn điền từ ) Lúa mới chưa chín sâu bay đến, Mạ xanh ăn hết (chỉ) để lại rễ khô.
17. (Động) Cất giữ, súc tích.

Từ điển Thiều Chửu

① Thừa, phần cung nhiều hơn phần cầu, thì cái phần thừa ấy gọi là dư. Như nông hữu dư túc nhà làm ruộng có thóc thừa.
② Ngoài ra, thừa ra, là một lời nói vơ qua, chỉ nói phần quan trọng, chỉ nói qua thôi.
③ Rỗi nhàn. Như công dư lúc việc quan xong còn thừa thì giờ rỗi nhàn.
④ Số lẻ ra.
⑤ Họ Dư.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thừa, dư, dôi ra, còn lại: Số tiền thừa (dôi ra); Số thóc thừa;
② Trên, hơn (chỉ số lẻ sau số nguyên: Mười, trăm, nghìn...): Trên 50 năm; Hơn 300 cân;
③ Ngoài..., sau khi..., lúc rỗi rảnh (ngoài lúc làm việc): Sau giờ làm việc; Lúc rảnh việc công;
④ Số dư;
⑤ (văn) 【】dư hoàng [yúhuáng] Xem (bộ );
⑥ [Yú] (Họ) Dư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thừa ra — Nhàn hạ thong thả.

Từ ghép 22

hề
xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

hề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đứa ở

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đứa ở, bộc dịch. ◎ Như: "hề đồng" , "tiểu hề" .
2. (Danh) Dân tộc "Hề" ở Trung Quốc thời xưa.
3. (Danh) Tên đất, nay ở vào tỉnh Sơn Đông.
4. (Danh) Họ "Hề".
5. (Tính) Bụng to.
6. (Phó) Lời để hỏi: Cái gì, việc gì? ◇ Luận Ngữ : "Vệ quân đãi tử nhi vi chánh, tử tương hề tiên?" , ? (Tử Lộ ) Vua Vệ giữ thầy lại nhờ thầy coi chính sự, thì thầy làm việc gì trước?
7. (Phó) Lời để hỏi: Vì sao, sao thế? ◇ Luận Ngữ : "Hoặc vị Khổng Tử viết: Tử hề bất vi chính?" : (Vi chính ) Có người hỏi Khổng Tử: Tại sao ông không ra làm quan?
8. (Phó) Lời để hỏi: Đâu, chỗ nào? ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ túc ư Thạch Môn. Thần môn viết: Hề tự?" 宿. : ? (Hiến vấn ) Tử Lộ nghỉ đêm ở Thạch Môn. Buổi sáng người mở cửa thành hỏi: Từ đâu đến đây?

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứa ở.
② Lời ngờ hỏi, nghĩa là sao thế? Như tử hề bất vi chính người sao chẳng làm chính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đứa ở, đầy tớ gái;
② Tại sao, thế nào, ở đâu, cái gì, bao giờ, lúc nào: ? Sao thầy không làm chính trị? (Luận ngữ); ? Sao ông không đến gặp Mạnh Kha? (Mạnh tử); ? Ông ấy định đi đâu vậy? (Trang tử); ? Mà bậc vua chúa thì lúc nào mới tỉnh ngộ ra được? (Hàn Phi tử). 【】hề xí [xichì] (văn) Há chỉ...? (biểu thị sự phản vấn): :"?":"?" Học trò của Đạo Chích hỏi Đạo Chích: Kẻ trộm cướp có đạo lí không? Đạo Chích nói: Há chỉ bọn trộm cướp có đạo lí ư? (Lã thị Xuân thu);【】hề cố [xi gù] (văn) Vì cớ gì, vì sao?: ? Người nước Việt đem binh giết chết Điền Thành Tử, và hỏi: Vì sao giết vua mà lấy nước? (Lã thị Xuân thu); 【】hề cự [xijù] (văn) Như ;【】hề cự [xijù] (văn) Sao lại? (biểu thị sự phản vấn): ?Nay các tiên vương yêu dân không hơn cha mẹ yêu con, đứa con chưa chắc không làm loạn, thì dân sao lại chịu yên phận họ được? (Hàn Phi tử);【】hề như [xirú] (văn) Như thế nào, thế nào, ra sao?: ? Mặt trời trên bầu trời, trông nó thế nào? (Lã thị Xuân thu); 【】 hề nhược [xiruò] (văn) Như thế nào, làm thế nào, cho là thế nào?: ? Ngài cho là thế nào? (Trang tử: Tề vật luận); 【】hề vị [xiwèi] (văn) Vì sao?: ? Vì sao không nhận? (Thuyết uyển);【】hề hạ [xixiá] (văn) Rảnh đâu? (biểu thị sự phản vấn): ? Như thế muốn cứu cho khỏi chết còn không xong, thì rảnh đâu mà lo việc lễ nghĩa? (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);【】hề dĩ [xi yê] (văn) a. Làm sao, làm thế nào? (hỏi về cách thức): ? Làm sao (làm thế nào) phân biệt người cai trị thiên hạ với kẻ chăn ngựa? (Trang tử: Từ Vô Quỷ); b. Vì sao?: ? Nếu ở trên thì vì sao mừng? Nếu ở dưới thì vì sao buồn? (Hàn Dũ: Tống Mạnh Đông Dã tự);【】hề dĩ ...vi [xiyê...wéi] (văn) Làm gì?: ? Nhà vua mãi mãi có đất Tề, thì còn muốn đất Tiết nữa làm gì? (Hàn Phi tử: Thuyết lâm hạ); 【】hề dụng ...vi [xiyòng... wéi] (văn) Như [xiyê... wéi]: ? Ta có được một người mà trộm cướp trong cả nước bị trừ sạch, thì nhiều (người) nữa làm gì? (Liệt tử: Thuyết phù); 【】hề do [xiyóu] (văn) Từ đâu, do đâu, làm thế nào? (để hỏi về nơi chốn hoặc cách thức): ? Tuy có người hiền nhưng nếu không dùng lễ để tiếp nhận họ, thì người hiền kia làm sao hết lòng hết sức được (Lã thị Xuân thu: Bản vị); ? Dân càng lúc càng mệt mỏi khốn quẫn, thì nước làm sao giàu có no đủ được? (Minh sử: Trần Long Chính truyện);
③ [Xi] Dân tộc Hề (thời cổ, Trung Quốc);
④ [Xi] (Họ) Hề.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người đày tớ gái — Tại sao. Thế nào — Bụng lớn, bụng phệ.
nhị
èr ㄦˋ

nhị

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chức phó
2. 2, hai, (như: , dùng để viết văn tự)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người trợ giúp, chức phụ tá. ◎ Như: "phó nhị" kẻ thừa tá, "trừ nhị" thái tử (chuẩn bị nối ngôi vua). ◇ Chu Lễ : "Nãi thi pháp vu quan phủ, nhi kiến kì chánh, lập kì nhị" , , (Thiên quan , Đại tể ) Bèn đặt ra phép tắc ở phủ quan, dựng chức chính, lập chức phó.
2. (Danh) Người tài sức ngang bằng, địch thủ.
3. (Danh) Hai. § Cũng như chữ "nhị" , dùng để viết các giấy tờ quan hệ cho không sửa được.
4. (Danh) Họ "Nhị".
5. (Động) Ngờ, hoài nghi. ◇ Thượng Thư : "Nhậm hiền vật nhị" () Dùng người hiền, đừng nghi ngờ.
6. (Động) Làm trái, làm phản. ◇ Tả truyện : "Thần bất cảm nhị" (Chiêu Công nhị thập niên ) Hạ thần không dám hai lòng.
7. (Động) Làm lại, làm lần nữa. ◇ Luận Ngữ : "Bất thiên nộ, bất nhị quá" , (Ung dã ) Không có tính giận lây, không có lỗi nào phạm tới hai lần.
8. (Động) Giúp đỡ, phụ trợ.
9. (Tính) Phó, thứ, phụ. ◎ Như: "nhị khanh" chức phó của quan khanh, "nhị thất" biệt thất, li cung, phó cung (của vua). ◇ Mạnh Tử : "Thuấn thượng kiến đế, đế quán sanh ư nhị thất" , (Vạn Chương hạ ) Ông Thuấn bái kiến vua (Nghiêu), vua tiếp đãi rể ở li cung.

Từ điển Thiều Chửu

① Chức phó, như kẻ thừa tá gọi là phó nhị , thái tử gọi là trừ nhị v.v.
② Hai, cũng như chữ nhị , dùng để viết các giấy má quan hệ cho không chữa gian được nữa.
③ Ngờ, như nhậm hiền vật nhị (Thư Kinh ) dùng người hiền chớ có ngờ. Lòng không trung thành về một nơi, một bên nào gọi là nhị tâm .
④ Sai lầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hai (chữ viết kép);
② (văn) Hai lòng, phản bội;
③ (văn) Chức phó: Thái tử; Người phụ tá;
④ (văn) Sai lầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết trang trọng của chữ Nhị — Tên người. Chẳng hạn bà Trưng Nhị ( là chữ Nhị này ).

bạo quân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bạo chúa, kẻ chuyên quyền

Từ điển trích dẫn

1. Vua chuyên chế vô đạo. ★ Tương phản: "nhân quân" . ◇ Mạnh Tử : "Thị cố bạo quân ô lại, tất mạn kì kinh giới" , (Đằng Văn Công thượng ) Cho nên những vua chuyên chế vô đạo và những quan lại tham ô rất thờ ơ trễ nải trong việc phân chia ranh giới ruộng đất. § Xem thêm: "nhân chính" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông vua hung tợn.
cố
gù ㄍㄨˋ

cố

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngoảnh, ngoái nhìn, đoái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trông lại, ngoảnh lại nhìn. ◎ Như: "dĩ khứ nhi phục cố" đã đi mà ngoảnh lại nhìn.
2. (Động) Nhìn, ngắm, xem xét. ◎ Như: "tương cố nhất tiếu" nhìn nhau cười, "tứ cố" ngắm nhìn bốn mặt, "kiêm cố" xem xét gồm cả.
3. (Động) Tới thăm, bái phỏng. ◎ Như: "tam cố mao lư" ba lần đến thăm lều tranh, "huệ cố" ra ơn đến thăm, "uổng cố" khuất mình đến thăm.
4. (Động) Chú ý, trông nom, săn sóc. ◎ Như: "cố phục" trông nom săn sóc, "bất cố" chẳng đoái hoài.
5. (Liên) Nhưng, song, chẳng qua, chỉ vì. ◇ Chiến quốc sách : "Ngô mỗi niệm, thường thống ư cốt tủy, cố kế bất tri sở xuất nhĩ" , , (Yên sách tam ) Tôi mỗi lần nghĩ (tới điều đó), thường đau xót đến xương tủy, chỉ vì suy tính chưa ra kế gì.
6. (Liên) Mà lại, trái lại. ◇ Sử Kí : "Kim Tiêu Hà vị thường hữu hãn mã chi lao, đồ trì văn mặc nghị luận, bất chiến, cố phản cư thần đẳng thượng, hà dã?" , , , , ? (Tiêu tướng quốc thế gia ) Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận, chẳng chiến đấu gì cả, mà lại giữ chức cao trên cả bọn thần, là tại sao?
7. (Phó) Chỉ là, mà là. ◇ Hậu Hán Thư : "Đế phục tiếu viết: Khanh phi thích khách, cố thuyết khách nhĩ" : , (Mã Viện truyện ) Vua lại cười rằng: Khanh không phải là thích khách, chỉ là thuyết khách thôi.
8. (Danh) Họ "Cố". ◎ Như: "Cố Khải Chi" , danh họa đời Tấn.

Từ điển Thiều Chửu

① Trông lại, đoái, chỉ về mối tình nhớ nhưng không sao quên được. Như dĩ khứ nhi phục cố đã đi mà lại trông lại, cha mẹ yêu con gọi là cố phục , lời di chiếu của vua gọi là cố mệnh cũng là một nghĩa ấy cả. Quên hẳn đi mà không phải vì cố ý gọi là bất cố (chẳng đoái hoài).
② Ngắm nghía khắp cả. Như tứ cố ngắm kĩ cả bốn mặt, kiêm cố gồm xét cả các nơi khác, sự khác, v.v.
③ Tới thăm, khách qua thăm mình gọi là cố. Như huệ cố ra ơn đến thăm, uổng cố khuất mình đến thăm, đều là tiếng nói nhún trong sự giao tế cả. Trong nhà buôn bán gọi khách mua là chủ cố cũng là nói nghĩa ấy.
④ Dùng làm tiếng chuyển câu, nghĩa là nhưng, song.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoảnh lại, trông lại, nhìn: Ngoảnh đầu nhìn bên phải bên trái; Nhìn nhau; Đi rồi mà còn ngoảnh lại; Nhìn khắp bốn bề;
② Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: Quá chú ý đến thể diện; Bất chấp tất cả; Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: Ra ơn đến thăm; Khuất mình đến thăm; Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): ? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quay đầu lại mà nhìn — Xem xét — Nhớ lại. Để ý tới — Hỏi ý kiến — Dùng như chữ Cố , hoặc Cố .

Từ ghép 27

cố
gù ㄍㄨˋ

cố

giản thể

Từ điển phổ thông

ngoảnh, ngoái nhìn, đoái

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngoảnh lại, trông lại, nhìn: Ngoảnh đầu nhìn bên phải bên trái; Nhìn nhau; Đi rồi mà còn ngoảnh lại; Nhìn khắp bốn bề;
② Chú ý, săn sóc, trông nom, đoái hoài, chiếu cố: Quá chú ý đến thể diện; Bất chấp tất cả; Lo cái này mất cái kia (khó giữ cho được vẹn toàn);
③ Đến thăm: Ra ơn đến thăm; Khuất mình đến thăm; Ba lần đến thăm lều tranh;
④ (văn) Nhưng, song (liên từ, dùng để chuyển ý nghịch lại): Từng có ý muốn rong chơi trong thiên hạ, song vì việc học chưa thành nên không được nhàn rỗi (Tống Liêm). 【】 cố phản [gùfăn] (văn) Trái lại, mà lại (biểu thị một sự thật trái với lẽ thường nêu trong đoạn câu sau của một câu phức): ? Nay Tiêu Hà chưa từng có công lao hãn mã, chỉ chuyên việc chữ nghĩa và bàn luận suông về chính sự, chẳng đánh đấm gì cả, mà lại ở ngôi vị trên cả bọn thần, vì sao thế (Sử kí);
⑤ [Gù] (Họ) Cố.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.