phóng tâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tĩnh tâm, thư giãn

Từ điển trích dẫn

1. Cái lòng phóng túng, buông thả. ◇ Tư Mã Quang : "Triêu tịch xuất nhập khởi cư, vị thường bất tại lễ nhạc chi gian, dĩ thu kì phóng tâm, kiểm kì mạn chí, thử lễ nhạc chi sở dĩ vi dụng dã" , , , , (Đáp cảnh nhân luận dưỡng sanh cập nhạc thư ).
2. Mở rộng, buông thả cõi lòng. ◇ Vương Duy : "Huề thủ truy lương phong, Phóng tâm vọng càn khôn" , (Qua viên thi ).
3. Tâm tình yên ổn, không có điều lo nghĩ. ◇ Anh liệt truyện : "Bán nguyệt chi nội, cứu binh tất đáo, nhĩ bối giai nghi phóng tâm" , , (Đệ nhị nhị hồi).
4. Quyết tâm. ◇ Vô danh thị : "Yêm khu mã li Tân Dã, thành tâm yết Khổng Minh, kim niên hựu bất ngộ, phóng tâm thiêu đích thảo am bình" , , , (Bác vọng thiêu truân , Đệ nhất chiệp).
5. Nhân tâm li tán. ◇ Mặc Tử : "Thị cố dĩ thưởng bất đương hiền, phạt bất đương bạo, kì sở thưởng giả dĩ vô cố hĩ, kì sở phạt giả diệc vô tội, thị dĩ sử bách tính giai phóng tâm giải thể" , , , , 使 (Thượng hiền hạ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Phóng hoài — Cũng chỉ sự không lo nghĩ, để ý gì.

trừng phạt

giản thể

Từ điển phổ thông

trừng phạt, trừng trị

bất hợp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

không phù hợp

Từ điển trích dẫn

1. Trái, không phù hợp. ◎ Như: "bất hợp nguyên lí" .
2. Không đúng.
3. Bất hòa.
4. Không ngừng, không thôi.
5. Không thể. ◇ Vũ vương phạt Trụ bình thoại : "Đại vương hưu binh bãi chiến, bất hợp phạt Trụ" , (Quyển hạ) Đại vương thôi binh ngưng chiến, không thể đánh Trụ được.

Từ điển trích dẫn

1. Hình phạt thảm khốc của vua Trụ, bắt tội nhân đi trên cột sắt, phỏng chân ngã xuống đống lửa, bị nướng chết. ◇ Bùi Nhân : "Cao đồng trụ, hạ gia chi thán, lệnh hữu tội giả hành yên, triếp đọa thán trung, Đát Kỉ tiếu, danh viết bào cách chi hình" , , , , , (Tập giải dẫn Liệt nữ truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một hình phạt thảm khốc của vua Trụ. Nhà vua cho đốt lửa, bắc một cây cột sắt bên trên, bắt tội nhân đi trên cột sắt, tội nhân bị bỏng chân ngã xuống đống lửa, bị nướng chết.

bất ưng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất ưng" : (1) Không nên. ◇ Tô Thức : "Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y" 西, , (Hữu tình phong từ ) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.
2. "Bất ưng" : (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" , ; , (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" : (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ : "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" , , (Sơ liêm yết từ ) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" : (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức : "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" : Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (): ? , (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không nên — Chẳng lẽ. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Thiên sinh hào kiệt bất ưng hư «. Nghĩa là trời sinh ra người tài giỏi chẳng lẽ lại để không.

bất ứng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. "Bất ưng" : (1) Không nên. ◇ Tô Thức : "Tây Châu lộ, bất ưng hồi thủ, vị ngã triêm y" 西, , (Hữu tình phong từ ) Trên đường Tây Châu, không nên quay đầu lại vì ta mà khóc ướt áo.
2. "Bất ưng" : (2) Không phải, sai trái, lầm lỗi. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên cáo nhân bảo lĩnh hồi gia, lân hữu trượng đoán hữu thất cứu ứng; phòng chủ nhân tịnh hạ xứ lân xá, chỉ đắc cá bất ưng" , ; , (Đệ tam hồi) Người đứng nguyên cáo được bảo lãnh về nhà, láng giềng bị phạt đánh đòn vì không ra cứu ứng; chủ nhà và mấy nhà hàng xóm chỉ bị trách là có lầm lỗi.
3. "Bất ưng" : (3) Không biết. ◇ Trần Đức Vũ : "Quyên quyên nguyệt, bất ưng hà hận, chiếu nhân li biệt" , , (Sơ liêm yết từ ) Trăng đẹp không biết hận gì mà soi sáng người biệt li.
4. "Bất ưng" : (4) Chưa từng, chẳng hề, không có gì. ◇ Tô Thức : "Bất ưng hữu hận, hà sự trường hướng biệt thì viên?" , (Thủy điệu ca đầu 調) Chẳng có gì ân hận, nhưng sao cứ biệt li thì (trăng) lại tròn?
5. "Bất ứng" : Không trả lời. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "(Đổng Trác) kinh vấn Túc viết: Trì kiếm thị hà ý? Túc bất ứng, thôi xa trực nhập" (): ? , (Đệ cửu hồi) (Đổng Trác) sợ hỏi Lí Túc: Họ cầm gươm là ý gì? Lí Túc không trả lời, cứ đẩy xe thẳng vào.

nguyên nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nguyên nhân, nguyên do, căn nguyên

Từ điển trích dẫn

1. Bởi vì, là vì, nguyên do là vì. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên nhân áp tống hoa thạch cương, yếu tạo đại hang, sân quái giá đề điều quan thôi tính trách phạt tha, bả bổn quan nhất thì sát liễu" , , 調, (Đệ tứ thập tứ hồi) Nguyên trước là vì phải đi vận chuyển đá hoa, bắt phải đóng thuyền to, và bực tức vì quan tư thôi thúc trách phạt, hắn bèn giết tên quan.
2. Cái cớ do đó sinh ra một kết quả gì. ☆ Tương tự: "lai do" , "lí do" , "khởi nhân" , "xuất xứ" , "nhân do" , "nguyên cố" , "nguyên do" , "duyên cố" . ★ Tương phản: "kết quả" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nguồn gốc, lí do của sự vật.

Từ điển trích dẫn

1. Tám hình phạt thời Chu dành cho tám tội: Bất hiếu , Bất mục , Bất nhân , Bất đệ , Bất nhậm , Bất tuất , Tạo ngôn , Loạn dân .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tám sự trừng phạt thời xưa dành cho tám tội: Bất hiếu, Bất mục, Bất uyển, Bất nhiệm, Bất ấn, Bất trung, Bất uấn, Tạo ngôn, Loạn dân.

hình sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hình sự

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ sự kiện xử phạt theo hình pháp hoặc chỉ hành vi xúc phạm hình pháp. § Đối lại "dân sự" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc thuộc về sự trừng phạt hình thể.
chi, chỉ, để
zhī ㄓ, zhǐ ㄓˇ

chi

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đến;
② Định;
③ Đá mài (như , bộ ).

chỉ

phồn thể

Từ điển phổ thông

đến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá mài dao. § Chính là chữ "chỉ" .
2. (Động) Mài, giũa. ◇ Trâu Dương : "Thánh vương chỉ tiết tu đức" (Thượng thư Ngô vương ).
3. (Động) Đến, tới.
4. (Động) Định. ◇ Sử Kí : "Ngô ngôn chỉ khả hành hồ?" ? (Hạ bổn kỉ ).
5. (Động) Lấy được, hoạch đắc. ◇ Minh sử : "Tỉ lão niên tật thể, hoạch chỉ khang ninh" , (Hậu phi truyện nhất , Chu thái hậu ).
6. (Động) Phụng hiến, cấp cho. ◇ Thư Kinh : "Dĩ nhĩ hữu chúng, chỉ thiên chi phạt" , (Thái thệ thượng ).
7. (Động) Truyền đạt, biểu đạt. ◇ Tả truyện : "Minh dĩ chỉ tín, quân cẩu hữu tín, chư hầu bất nhị, hà hoạn yên?" , , , ? (Chiêu Công thập tam niên ) (Chư hầu) bày tỏ (ý muốn) liên minh, nhà vua nếu như tin dùng, (vả lại) chư hầu không có lòng phản trắc, thì có gì đâu phải lo?
8. (Phó) Tận, cực. ◇ Nam Tề Thư : "Kiết thành chỉ hiếu, hiếu cảm yên sương" , (Nhạc chí tam ).
9. (Tính) Liền kín, sát. ◎ Như: "chỉ tịch" chiếu cói kín sát.
10. § Một dạng của chữ "để" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðến.
② Ðịnh. Lại có nghĩa như chữ chỉ nghĩa là đá mài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đá mài, loại đá mềm để mài dao — Rất. Lắm.

để

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá mài dao. § Chính là chữ "chỉ" .
2. (Động) Mài, giũa. ◇ Trâu Dương : "Thánh vương chỉ tiết tu đức" (Thượng thư Ngô vương ).
3. (Động) Đến, tới.
4. (Động) Định. ◇ Sử Kí : "Ngô ngôn chỉ khả hành hồ?" ? (Hạ bổn kỉ ).
5. (Động) Lấy được, hoạch đắc. ◇ Minh sử : "Tỉ lão niên tật thể, hoạch chỉ khang ninh" , (Hậu phi truyện nhất , Chu thái hậu ).
6. (Động) Phụng hiến, cấp cho. ◇ Thư Kinh : "Dĩ nhĩ hữu chúng, chỉ thiên chi phạt" , (Thái thệ thượng ).
7. (Động) Truyền đạt, biểu đạt. ◇ Tả truyện : "Minh dĩ chỉ tín, quân cẩu hữu tín, chư hầu bất nhị, hà hoạn yên?" , , , ? (Chiêu Công thập tam niên ) (Chư hầu) bày tỏ (ý muốn) liên minh, nhà vua nếu như tin dùng, (vả lại) chư hầu không có lòng phản trắc, thì có gì đâu phải lo?
8. (Phó) Tận, cực. ◇ Nam Tề Thư : "Kiết thành chỉ hiếu, hiếu cảm yên sương" , (Nhạc chí tam ).
9. (Tính) Liền kín, sát. ◎ Như: "chỉ tịch" chiếu cói kín sát.
10. § Một dạng của chữ "để" .
bạt, phạt
fú ㄈㄨˊ

bạt

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm khăn, chiếc khăn — Một âm khác là Phạt.

phạt

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giải lụa để cầm mà múa cho đẹp mắt — Một âm là Bạt. Xem Bạt.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.