chấp
zhí ㄓˊ

chấp

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cầm, giữ
2. thi hành, thực hiện

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cầm: Cầm súng chiến đấu;
② Chấp, giữ: Cố chấp; Tranh chấp; Chấp hành; Mỗi người đều giữ ý kiến của mình;
③ Giấy biên nhận: Giấy biên nhận, biên lai;
④ Bắt: Bị bắt; Bắt một tên tội phạm;
⑤ (văn) Kén chọn;
⑥ [Zhí] (Họ) Chấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 8

kháng
káng ㄎㄤˊ, kàng ㄎㄤˋ

kháng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vác
2. chống lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chống cự, chống lại. ◎ Như: "phản kháng" chống đối, "kháng địch" đối địch, "kháng bạo" chống lại bạo lực.
2. (Động) Không tuân theo. ◎ Như: "kháng mệnh" không tuân theo mệnh lệnh.
3. (Động) Ngang ngửa, không bên nào thua. ◎ Như: "kháng hành" ngang ngửa, "phân đình kháng lễ" chia nhà làm lễ ngang nhau.
4. (Động) Giơ, nâng. ◇ Tào Thực : "Kháng la mệ dĩ yểm thế hề, lệ lưu khâm chi lang lang" , (Lạc thần phú ) Nâng tay áo là che nước mắt hề, nước mắt chảy thấm khăn đầm đìa.
5. (Động) Giấu, cất.
6. (Tính) Cương trực, chính trực. ◇ Tiêu Thống : "Nhược hiền nhân chi mĩ từ, trung thần chi kháng trực" , (Văn tuyển tự ) Như lời hay đẹp của người hiền tài, lòng cương trực của bậc trung thần.
7. (Tính) Cao thượng. ◎ Như: "kháng chí" chí cao khiết.
8. (Danh) Họ "Kháng".

Từ điển Thiều Chửu

① Vác.
② Chống cự, như kháng nghị chống cự lời bàn, kháng mệnh chống cự lại mệnh lệnh.
③ Ngang, như phân đình kháng lễ chia nhà địch lễ, nghĩa là cùng đứng riêng một phe mà làm lễ ngang nhau.
④ Giấu, cất.
⑤ Lang kháng nặng nề.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chống cự, chống lại, chống đối, phản đối: Cuộc đấu tranh chống bạo lực; Chống lại luật pháp;
② Ngang ngửa nhau, đối lại. 【】kháng hoành [kàng héng] Chống đối, chống chọi, không ai thua ai;
③ (văn) Vác;
④ (văn) Giấu, cất;
⑤ (văn) ;
⑥ (văn) Cao khiết;
⑦ [Kàng] (Họ) Kháng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa lên cao, đội lên — Ngăn cản. Chống cự.

Từ ghép 22

kĩ, kỹ
jì ㄐㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phụ nữ làm nghề hát múa (thời xưa). ◎ Như: "ca kĩ" phụ nữ làm nghề ca hát. ◇ Lạc Dương già lam kí : "Kĩ nữ tam bách nhân, tận giai quốc sắc" , (Pháp Vân tự ) Kĩ nữ ba trăm người, đều là quốc sắc.
2. (Danh) Gái điếm, gái mại dâm. ◎ Như: "xướng kĩ" gái đĩ, "kĩ nữ hộ" nhà chứa.

Từ ghép 8

kỹ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con gái phường chèo, gái lầu xanh

Từ điển Thiều Chửu

① Con nữ phường chèo, con đĩ nhà thổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con hát;
② Đĩ, gái điếm. 【】kĩ nữ [jìn=] Gái điếm, (gái) đĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người con gái đẹp ( nghĩa cổ ) — Đào hát — Người con gái làm nghề mãi dâm.

Từ ghép 4

hãn, thiên
qiān ㄑㄧㄢ

hãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cành cây

thiên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái que, cái móc nhỏ để khêu, xỉa. ◎ Như: "nha thiên" tăm xỉa răng, "thiết thiên" que sắt.
2. (Động) Cắm, cài.
3. (Động) Cấy, ghép (phương pháp trồng cây). ◎ Như: "thiên sáp" dăm cành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái que. Cái móc nhỏ, để khêu, xỉa.
đạp
tā ㄊㄚ, tà ㄊㄚˋ

đạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đạp, dẫm lên
2. tại chỗ, hiên trường

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đặt chân, xéo, giẫm. ◎ Như: "cước đạp thực địa" làm việc vững chãi, thiết thực. ◇ Nguyễn Trãi : "Khứ phạ phồn hoa đạp nhuyễn trần" (Đề Từ Trọng Phủ canh ẩn đường ) Bỏ đi vì sợ giẫm phải bụi mềm của chốn phồn hoa.
2. (Động) Bước đi. ◎ Như: "đạp nguyệt" đi bộ dưới trăng. ◇ Lưu Vũ Tích : "Đạp nguyệt lí ca huyên" (Vũ Lăng thư hoài ) Đi tản bộ dưới trăng ca vang khúc hát quê.
3. (Động) Khảo nghiệm, xem xét. ◎ Như: "đạp khám" khảo sát thật tế, xem xét tận nơi. ◇ Nguyên sử : "Chư quận huyện tai thương, (...) cập án trị quan bất dĩ thì kiểm đạp, giai tội chi" , (...) , (Hình pháp chí nhất ) Các quận huyện bị tai họa thương tổn, (...) xét quan lại ở đấy không kịp thời xem xét kiểm tra, thì đều bị tội.

Từ điển Thiều Chửu

① Chân sát xuống đất. Làm việc vững chãi không mạo hiểm gọi là cước đạp thực địa .
② Xéo, lấy chân xéo vào vật gì.
③ Bước đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đạp, giẫm, xéo lên, đặt chân: Mạnh bước tiến lên; Đừng đạp cỏ, đừng giẫm lên bãi cỏ;
② Đến tận nơi (thăm dò): Đến xem tận nơi;
③ (văn) Bước đi. Xem [ta].

Từ điển Trần Văn Chánh

】đạp thực [tashí]
① Thận trọng, cẩn thận, thiết thực: Anh ấy làm việc thận trọng lắm;
② Chắc chắn, yên bụng: Việc làm xong xuôi thì yên bụng. Xem [tà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫm chân lên — Co chân lại rồi dùng bàn chân mà đẩy mạnh ra.

Từ ghép 8

tòa, tọa
zuò ㄗㄨㄛˋ

tòa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ (ngồi). ◎ Như: "nhượng tọa" nhường chỗ, "nhập tọa" vào chỗ ngồi.
2. (Danh) Cái giá, cái đế, cái nền. ◎ Như: "bình tọa" đế bình, "chung tọa" giá chuông.
3. (Danh) Chòm sao, tinh tòa. ◎ Như: "Sư tử tọa" sao Sư tử.
4. (Lượng) Ngôi, tòa, ngọn, quả. ◎ Như: "nhất tọa san" một quả núi, "lưỡng tọa chung" hai tòa chuông. ◇ Trần Nhân Tông : "Huân tận thiên đầu mãn tọa hương" (Đề Phổ Minh tự thủy tạ ) Đốt hết nghìn nén hương mùi thơm bay đầy nhà.
5. § Cũng có âm là "tòa".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỗ (ngồi), ghế ngồi: Ghế đầu; Vào chỗ; 滿 Hết chỗ; Xin vào chỗ;
② Cái đệm, cái nền, cái giá, cái đế...: Nền tháp; Cái đệm lót; Cái đế lọ; Cái giá chuông;
③ (loại) Ngôi, tòa, quả, ngọn, hòn, chiếc...: Một ngôi (tòa) nhà; Một chiếc cầu; Một quả (ngọn, hòn) núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn. Truyện Hoa Tiên : » Sang yêu sớm đã dự tòa Bình chương « — Một âm là Tọa. Xem Tọa.

Từ ghép 4

tọa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chỗ ngồi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ (ngồi). ◎ Như: "nhượng tọa" nhường chỗ, "nhập tọa" vào chỗ ngồi.
2. (Danh) Cái giá, cái đế, cái nền. ◎ Như: "bình tọa" đế bình, "chung tọa" giá chuông.
3. (Danh) Chòm sao, tinh tòa. ◎ Như: "Sư tử tọa" sao Sư tử.
4. (Lượng) Ngôi, tòa, ngọn, quả. ◎ Như: "nhất tọa san" một quả núi, "lưỡng tọa chung" hai tòa chuông. ◇ Trần Nhân Tông : "Huân tận thiên đầu mãn tọa hương" (Đề Phổ Minh tự thủy tạ ) Đốt hết nghìn nén hương mùi thơm bay đầy nhà.
5. § Cũng có âm là "tòa".

Từ điển Thiều Chửu

① Ngôi, tòa. Chỗ để ngồi gọi là tọa.
② Cái giá để đồ đạc cũng gọi là tọa. Cho nên một bộ đồ gọi là nhất tọa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỗ (ngồi), ghế ngồi: Ghế đầu; Vào chỗ; 滿 Hết chỗ; Xin vào chỗ;
② Cái đệm, cái nền, cái giá, cái đế...: Nền tháp; Cái đệm lót; Cái đế lọ; Cái giá chuông;
③ (loại) Ngôi, tòa, quả, ngọn, hòn, chiếc...: Một ngôi (tòa) nhà; Một chiếc cầu; Một quả (ngọn, hòn) núi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ ngồi — Chỉ người đang ngồi. Td: Cử tọa ( tất cả những người đang ngồi tại nơi nào ) — Cái giá để đựng đồ vật — Cũng đọc Tòa. Xem Tòa.

Từ ghép 9

phó, phụ
fù ㄈㄨˋ

phó

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

giao phó

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giao phó, trao cho. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã tài vật khố tàng, kim hữu sở phó" , (Tín giải phẩm đệ tứ ) Của cải kho tàng của ta nay đã có người giao phó.
2. (Động) Tiêu ra, chi ra. ◎ Như: "phó khoản" trả tiền, "phó trướng" trả tiền.
3. (Danh) Lượng từ: bộ, cặp. § Thông "phó" . ◎ Như: "nhất phó nhãn kính" một cặp kính mắt, "lưỡng phó oản khoái" hai bộ bát đũa.

Từ điển Thiều Chửu

① Giao phó cho .
② Tiêu ra, số tiền tiêu ra gọi là khoản phó .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đưa, giao: Giao cho; Đưa ra biểu quyết; Đưa ra thi hành;
② Trả (tiền): Trả tiền;
③ [Fù] (Họ) Phó;
④ Như [fù].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cấp cho — Đưa cho. Trao cho. Đoạn trường tân thanh có câu: » Hãy về tạm phó giam ngoài, có ba trăm lạng việc này mới xuôi « — Một âm là Phụ. Xem Phụ.

Từ ghép 16

phụ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Phụ — Một âm là Phó. Xem Phó.
pí ㄆㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mỏi mệt, mệt nhọc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mỏi mệt. ◎ Như: "cân bì lực tận" gân cốt mệt nhoài. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thế tôn an lạc, Thiểu bệnh thiểu não, Giáo hóa chúng sanh, Đắc vô bì quyện" , , (Tòng địa dũng xuất phẩm đệ thập ngũ ) Đức Thế Tôn được an vui, Ít bệnh ít phiền não, (để) Giáo hóa chúng sinh, (mà) Được khỏi mệt nhọc.
2. (Tính) Già yếu, suy nhược. ◇ Quản Tử : "Cố sử thiên hạ chư hầu dĩ bì mã khuyển dương vi tệ" 使 (Tiểu Khuông ) Cho nên khiến chư hầu thiên hạ lấy ngựa già yếu, chó, cừu làm tiền.
3. (Tính) Sụt giá, thị trường ế ẩm, yếu kém.
4. (Động) Làm cho nhọc nhằn, lao lụy. ◇ Tả truyện : "Nhi bì dân chi sính" (Thành Công thập lục niên ) Mà mặc tình làm dân khổ nhọc.
5. (Động) Chán nản, chán ngán, cảm thấy mệt mỏi. ◎ Như: "lạc thử bất bì" vui thích làm gì thì không thấy chán nản mệt mỏi.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỏi mệt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mệt, mệt mỏi, mỏi mệt, mệt nhoài: Mệt lử, mệt rã người!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mệt mỏi. Rã rượi.

Từ ghép 6

vị
wèi ㄨㄟˋ

vị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mùi, hương vị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vị (cảm giác nhận biết được nhờ đầu lưỡi). ◎ Như: "ngũ vị" năm vị gồm có: "toan" chua, "điềm" ngọt, "khổ" đắng, "lạt" cay, "hàm" mặn.
2. (Danh) Mùi (cảm giác nhận được biết nhờ mũi). ◎ Như: "hương vị" mùi thơm, "quái vị" mùi lạ, mùi khác thường, "xú vị" mùi thối.
3. (Danh) Ý nghĩa, hứng thú. ◎ Như: "hữu vị" có hứng thú, "thiền vị" mùi thiền, ý thú của đạo thiền. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mãn chỉ hoang đường ngôn, Nhất bả tân toan lệ, Đô vân tác giả si, Thùy giải kì trung vị?" 滿, , , ? (Đệ nhất hồi) Đầy những trang giấy chuyện hoang đường, Một vũng nước mắt chua cay, Đều bảo tác giả ngây, Ai giải được ý nghĩa ở trong đó?
4. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thức ăn hoặc thuốc (đông y): món, vị. ◎ Như: "thái ngũ vị" năm món ăn, "dược bát vị" tám vị thuốc.
5. (Danh) Món ăn. ◎ Như: "san trân hải vị" món ăn quý hiếm trên núi dưới biển.
6. (Động) Nếm. ◇ Tuân Tử : "Phi khẩu bất năng vị dã" (Ai Công ) Chẳng phải miệng thì không nếm được.
7. (Động) Nghiền ngẫm, thưởng thức, thấm thía. ◎ Như: "ngoạn vị" thấm thía ý nghĩa, thưởng thức ý vị. ◇ Tam quốc chí : "Vị lãm điển văn" (Dương Hí truyện ) Nghiên cứu xem xét điển văn.

Từ điển Thiều Chửu

① Mùi, chua, đắng, ngọt, cay, mặn là năm mùi (ngũ vị ).
② Nếm, xem vật ấy là mùi gì gọi là vị. Cái gì có hứng thú gọi là hữu vị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vị: Có vị ngọt;
② Mùi: Mùi thơm; Mùi khét (khê);
③ Thú vị, ý nghĩa: Thú vị; Ý nghĩa sâu xa;
④ Hiểu, thấm thía, ngấm: Thấm thía lời nói của anh ấy;
⑤ Vị (thuốc): Thang thuốc này gồm có 8 vị;
⑥ (văn) Nếm (cho biết vị).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nếm được, biết được bằng lưỡi — Điều vui thích, có ý nghĩ hay đẹp do sự vật mang lại. Td: Thú vị.

Từ ghép 40

biêm
biān ㄅㄧㄢ

biêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái kim bằng đá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Kim bằng đá, ngày xưa dùng để chữa bệnh.
2. (Động) Dùng kim bằng đá châm vào các huyệt đạo để chữa bệnh.
3. (Động) Chữa trị, răn dạy. ◇ Hàn Dũ : "Hựu như tâm trung tật, Châm thạch phi sở biêm" , (Hỉ Hầu Hỉ chí tặng Trương Tịch Trương Triệt 西) Lại như bệnh trong lòng, Kim đá không chữa trị được.
4. (Động) Đâm, chích làm cho đau buốt. ◇ Âu Dương Tu : "Kì khí lật liệt, biêm nhân cơ cốt" , (Thu thanh phú ) Hơi thu lạnh run, chích buốt xương thịt người ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái kim bằng đá. Ngày xưa có một khoa chữa bệnh, dùng kim đá tiêm vào da thịt gọi là biêm. Nay mượn dùng làm lời nói bóng về sự khuyên ngăn điều lầm lỗi nhau, như châm biêm can ngăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kim đá (miếng đá nhọn dùng để châm cứu);
② Lể, châm (phương pháp chữa bệnh bằng miếng đá nhọn thời xưa). (Ngr) Buốt (như kim châm): Gió lạnh buốt xương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiến đá mài nhọn như cái kim — Lấy đầu đá nhọn mà khêu để chữa bệnh. Cũng nói Biêm cứu, hoặc châm cứu — Chỉ sự can răn điều lỗi.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.