sái, sát, tát, ái
sà ㄙㄚˋ, shā ㄕㄚ, shài ㄕㄞˋ, shè ㄕㄜˋ

sái

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
⑥ Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm đi. Bớt đi — Các âm khác là Sát, Tát. Xem các âm này.

sát

phồn thể

Từ điển phổ thông

giết chết

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
⑥ Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giết chết;
② Chiến đấu, đánh phá: Phá tan vòng vây;
③ Giảm, trừ, áp đảo, đè bẹp: Trừ khí nóng; Áp đảo khí thế của địch;
④ (đph) Rát, xót: Xót quá, rát quá;
⑤ Kết thúc: Cuối cùng;
⑥ Đặt sau động từ chỉ mức độ cao: Tức chết đi được; Cười vỡ bụng;
⑥ (văn) Suy kém, tàn tạ: Trăm hoa tàn lụi;
⑦ (văn) Bại hoại, hư hỏng;
⑧ (văn) Như [shà] nghĩa ① (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết chết. Td: Ám sát ( giết lén ) — Chết — Săn bắn được thú vật — Các âm khác là Sái, Tát. Xem các âm này.

Từ ghép 48

tát

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giết. ◎ Như: "sát nhân phóng hỏa" giết người đốt lửa, "sát trư tể dương" giết heo mổ cừu.
2. (Động) Chiến đấu, đánh trận. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Sát chí thiên minh, Hùng phương dẫn binh thượng quan" , (Đệ ngũ hồi) Đánh nhau đến sáng, (Hoa) Hùng mới kéo quân về.
3. (Động) Làm bại hoại, làm hư mất. ◎ Như: "sát phong cảnh" làm hỏng mất cảnh đẹp, làm mất hứng.
4. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "sát giá" giảm bớt giá.
5. (Phó) Hết sức, rất. § Cũng như "sát" . ◇ Nguyễn Du : "Não sát thù phương lão sứ thần" 使 (Quá Thiên Bình ) Làm hết sức não lòng ông sứ thần già ở phương khác đến.
6. Một âm là "sái". (Động) Bớt, giảm.
7. (Động) Suy, kém. ◎ Như: "bách hoa sát" trăm hoa tàn lụi.
8. (Tính) Rất nhỏ. ◎ Như: "tiều sái" tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
9. (Danh) Sai biệt. ◇ Lễ Kí : "Thân thân chi sát dã" (Văn Vương thế tử ) Gần gũi người thân nhưng có sự sai biệt.
10. (Danh) Cái túi đựng xác chết.
11. Lại một âm nữa là "tát". (Tính) Tan, lở tở, tơi tả.

Từ điển Thiều Chửu

① Giết, mình tự giết mình gọi là tự sát .
② Bắt được.
③ Làm cho đến chết.
④ Một âm là sái. Bớt, suy, kém.
⑤ Tiều sái tiếng rè rè, hình dung cái tiếng đã hết hơi không được mạnh mẽ.
⑥ Cái túi đựng xác chết.
⑦ Lại một âm nữa là tát. Tan, lở tở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rời rạc — Các âm khác là Sái, Sát. Xem các âm này.

ái

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giảm bớt: Chiếu vương giảm bớt chi tiêu trong nước (Chu lễ); Tất phải giảm bớt một nửa (Mộng Khê bút đàm);
② Túi đựng xác chết.

Từ điển trích dẫn

1. Đem hết gia sản ra dùng. ◇ Hậu Hán Thư : "Tao thế hung hoang, khuynh gia chẩn tuất" , (Đồng Khôi truyện ) Gặp thời mất mùa đói kém, đem hết gia sản ra cứu giúp.
2. Lãng phí gia sản. ◎ Như: "khuynh gia bại sản" phá hết tiền của, tan nát cửa nhà.
3. Cả nhà, toàn gia. ◇ Vương Duy : "Nông nguyệt vô nhàn nhân, Khuynh gia sự nam mẫu" , (Tân tình vãn vọng ) (Sau kì lập hạ) vào tháng việc nông bận rộn không có người rảnh rỗi, Cả nhà lo làm ruộng phía nam.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm đổ nát nhà cửa. Thường nói Khuynh gia bại sản ( phá hết tiền của, tan nát cửa nhà ).

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ rách, chỗ hở (quần áo, giày dép...). ◇ Phương Hồi : "Hoại ốc như tệ y, Tùy ý bổ phá trán" , (Đăng ốc đông san tác ).
2. Sơ hở, thiếu sót, khuyết điểm. § Cũng viết là "phá trám" . ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã tựu phạ hữu nguyên cố, lưu thần sưu liễu nhất sưu, cánh nhất điểm phá trán nhi đô một hữu" , , (Đệ nhị thập nhất hồi) Tôi cũng ngờ có gì khác chăng, nên đã để ý lục lọi từng tí một, nhưng không thấy thiếu sót gì cả.
3. Rách, sút. ◇ Thành Đình Khuê : "Thích thích phục thích thích, bạch đầu tàn binh hướng nhân khấp. Đoản y phá trán lộ lưỡng trửu, tự thuyết hành niên kim thất thập" , . , (Thích thích hành ).
4. Chỉ việc xấu xa hoặc hành vi vượt ra ngoài quy củ. ◇ Lí Ngư : "Giá thoại thuyết đắc kì quái, nan đạo ngã nữ nhi hữu liễu phá trán bất thành?" , ? (Phong tranh ngộ , Hôn náo ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường rách — Đường khâu bị sút chỉ.

công nhiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

làm một cách công khai, thực hiện công khai

Từ điển trích dẫn

1. Ngang nhiên, không nể nang gì cả. ◇ Đỗ Phủ : "Nhẫn năng đối diện vi đạo tặc, Công nhiên bão mao nhập trúc khứ" , (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Nhẫn tâm làm giặc cướp ngay trước mặt ta, Ngang nhiên ôm cỏ tranh vô bụi trúc.
2. Công khai, không che giấu. ☆ Tương tự: "công khai" . ★ Tương phản: "ám lí" . ◇ Cổ kim tiểu thuyết : "Trước tử đích phụ nhân kiến Tư Ôn, tứ mục tương đổ, bất cảm công nhiên chiêu hô" , , (Dương Tư Ôn Yến san phùng cố nhân ) Người đàn bà mặc áo tím trông thấy Tư Ôn, bốn mắt nhìn nhau, không dám công khai lên tiếng gọi.
3. Hoàn toàn. ◇ Tây du kí 西: "Na quái đạo: Nhĩ ngạnh trước đầu cật ngô nhất bính. Đại Thánh công nhiên bất cụ" : . (Đệ nhị thập nhất hồi) Con yêu quái nói: Mi cứng đầu nhỉ, hãy nếm một cán gậy của ta đây. Đại Thánh hoàn toàn không sợ sệt gì cả.
4. Hơn nữa, mà vẫn, cánh nhiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rõ ràng như vậy, ai cũng thấy.
triền
chán ㄔㄢˊ

triền

giản thể

Từ điển phổ thông

quấn, vấn, buộc, bó quanh

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quấn, vấn, bó, ràng, bọc: Quấn băng; Lấy băng bó vết thương; Đầu vấn một chiếc khăn mặt;
② Quấy phá, quấy rầy, vướng víu: Đừng có quấy rầy tôi; Anh ấy vướng víu công việc không đến được.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
triền
chán ㄔㄢˊ

triền

phồn thể

Từ điển phổ thông

quấn, vấn, buộc, bó quanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, quấn quanh, vây bọc. ◎ Như: "triền túc" bó chân (tục cổ Trung Hoa), "đầu thượng triền liễu nhất khối bố" trên đầu vấn một cuộn khăn vải.
2. (Động) Quấy rầy, quấy nhiễu, vướng víu. ◎ Như: "triền nhiễu" quấy rầy.
3. (Động) Chịu đựng, đối phó, gặp phải. ◎ Như: "giá cá nhân chân nan triền" người này khó chịu thật.
4. (Danh) Họ "Triền".

Từ điển Thiều Chửu

① Ràng rịt, quấn quanh, vây bọc, như triền nhiễu chèn chặn.
② Người theo đạo Hồi lấy vải chằng chịt vào đầu gọi là triền hồi .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quấn, vấn, bó, ràng, bọc: Quấn băng; Lấy băng bó vết thương; Đầu vấn một chiếc khăn mặt;
② Quấy phá, quấy rầy, vướng víu: Đừng có quấy rầy tôi; Anh ấy vướng víu công việc không đến được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấn xung quanh — Quấn quýt.

Từ ghép 4

thiết
dié ㄉㄧㄝˊ, tiě ㄊㄧㄝˇ

thiết

phồn thể

Từ điển phổ thông

sắt, Fe

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sắt, một loài kim dùng nhiều nhất (iron, Fe). ◎ Như: "cương thiết" thép và sắt. ◇ Đỗ Phủ : "Bố khâm đa niên lãnh tự thiết" (Mao ốc vi thu phong sở phá ca ) Chăn vải lâu năm lạnh như sắt.
2. (Danh) Vũ khí. ◎ Như: "thủ vô thốn thiết" tay không có một tấc sắt, không có vũ khí.
3. (Danh) Họ "Thiết".
4. (Tính) Cứng, vững chắc, kiên cố. ◎ Như: "đồng tường thiết bích" tường đồng vách sắt.
5. (Tính) Cứng cỏi, kiên định, không chịu khuất phục. ◎ Như: "thiết thạch tâm tràng" tấm lòng vững mạnh như sắt đá, "thiết án nan phiên" án đã thành đủ chứng cớ như sắt rồi không thể nào gỡ ra lật lại được nữa. ◇ Nguyễn Trãi : "Phong ba bất động thiết tâm can" (Vân Đồn ) Sóng gió không lay chuyển nổi tấm lòng gang thép.
6. (Tính) Dữ mạnh, hung hãn. ◎ Như: "thiết đề" gót sắt, chỉ hành vi xâm lăng hung bạo.
7. (Tính) Đen.
8. (Phó) Nhất định, tất nhiên, chắc chắn. ◎ Như: "thiết định" nhất định.

Từ điển Thiều Chửu

① Sắt, một loài kim dùng nhiều nhất.
② Cứng cỏi, không chịu khuất ai. Như thiết hán anh chàng cứng như sắt, thiết diện mặt sắt, v.v.
Không thể mài mất đi được. Như thiết án nan phiên án đã thành đủ chứng cớ như sắt rồi không thể nào gỡ ra lật lại được nữa.
④ Đen.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sắt, gang: Gang thép; Thùng sắt, thùng tôn; Nấu gang;
② Cứng như sắt, cứng cõi, vững chắc, đanh thép, sắt đá: Ý chí sắt đá; Con người cứng cõi (đanh thép); Án đã rành rành (có chứng cớ vững chắc khó lật lại được); Quả đấm sắt; Kỉ luật sắt;
③ (văn) Vũ khí, binh khí;
④ (văn) Đen;
⑤ [Tiâ] (Họ) Thiết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắt ( tên một thứ kim loại ) — Chỉ màu đen — Chỉ sự cứng cỏi.

Từ ghép 10

trác, tạc
zhá ㄓㄚˊ, zhà ㄓㄚˋ

trác

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phá nổ (bằng bom, đạn, thuốc nổ). ◎ Như: "tạc san" phá núi (bằng thuốc nổ).
2. (Động) Bùng nổ. ◎ Như: "nhiệt thủy bình đột nhiên tạc liễu" bình nước nóng bỗng nhiên nổ.
3. (Động) Nổi nóng, tức giận. ◎ Như: "tha nhất thính tựu tạc liễu" anh ấy vừa nghe đã nổi nóng.
4. Một âm là "trác". (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "trác nhục" thịt chiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất tưởng giá nhật tam nguyệt thập ngũ, hồ lô miếu trung trác cung, na ta hòa thượng bất gia tiểu tâm, trí sử du oa hỏa dật, tiện thiêu trứ song chỉ" , , , 使, 便 (Đệ nhất hồi) Chẳng ngờ hôm rằm tháng ba, trong miếu Hồ Lô chiên nấu cỗ cúng, hòa thượng đó không cẩn thận, để chảo dầu bốc lửa, cháy lan ra giấy dán cửa sổ.

tạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nổ tung

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phá nổ (bằng bom, đạn, thuốc nổ). ◎ Như: "tạc san" phá núi (bằng thuốc nổ).
2. (Động) Bùng nổ. ◎ Như: "nhiệt thủy bình đột nhiên tạc liễu" bình nước nóng bỗng nhiên nổ.
3. (Động) Nổi nóng, tức giận. ◎ Như: "tha nhất thính tựu tạc liễu" anh ấy vừa nghe đã nổi nóng.
4. Một âm là "trác". (Động) Rán, chiên. ◎ Như: "trác nhục" thịt chiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất tưởng giá nhật tam nguyệt thập ngũ, hồ lô miếu trung trác cung, na ta hòa thượng bất gia tiểu tâm, trí sử du oa hỏa dật, tiện thiêu trứ song chỉ" , , , 使, 便 (Đệ nhất hồi) Chẳng ngờ hôm rằm tháng ba, trong miếu Hồ Lô chiên nấu cỗ cúng, hòa thượng đó không cẩn thận, để chảo dầu bốc lửa, cháy lan ra giấy dán cửa sổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Tức nổ, thuốc đạn nổ mạnh gọi là tạc đạn .
② Ðồ ăn chiên dầu, như tạc nhục thịt chiên dầu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rán, chiên: Cá rán; Bánh rán;
② (đph) Luộc, chần (nước sôi): Đem rau chân vịt chần (nước sôi) rồi hãy ăn. Xem [zhà].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nổ: Bộc phá chưa nổ;
Phá (bằng bom hay thuốc nổ): Phá lô cốt;
③ (khn) Nổi giận, nổi khùng: Anh ấy vừa nghe đã nổi khùng;
④ (đph) Bay vụt, chạy tán loạn...: Gà chạy tán loạn. Xem [zhá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nổ lớn.

Từ ghép 5

hiểu
xiǎo ㄒㄧㄠˇ

hiểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

trời sáng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sớm. ◎ Như: "phá hiểu" lúc mới tờ mờ sáng.
2. (Động) Biết, rõ, hiểu rõ. ◇ Tư Mã Thiên : "Vị năng tận minh, minh chủ bất hiểu" (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Chưa được bày tỏ hết lẽ, minh chủ không hiểu rõ.
3. (Động) Bảo cho biết. ◎ Như: "hiểu thị" bảo cho đều biết rõ.

Từ điển Thiều Chửu

① Sớm, lúc mới hơi mờ mờ sáng gọi là phá hiểu .
② Biết, rõ (hiểu rõ).
③ Bảo cho biết, như hiểu thị bảo cho đều biết rõ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáng sớm, tảng sáng: Tiếng gà gáy sáng; Tờ mờ sáng;
② Biết, hiểu rõ: Mọi nhà đều biết;
③ Làm cho biết: Công bố cho biết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trời bắt đầu sáng — Sáng sủa, nhiều ánh sáng — Biết rõ — Bảo cho biết.

Từ ghép 8

tha nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người khác, người ngoài

Từ điển trích dẫn

1. Người khác. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô tự bất tiết, chỉ khủng  kì sự nhược trì, tất bị tha nhân thức phá, sự tương trung biến" , , , (Đệ thập lục hồi) Ta thì không để lộ chuyện đâu, chỉ sợ việc chậm trễ, tất bị người khác biết làm hỏng việc mất thôi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người khác.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.