lưu manh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dân không có nghề nghiệp gì

Từ điển trích dẫn

1. Vốn chỉ du dân lưu lạc không nghề nghiệp. Sau mang nghĩa rộng, chỉ phần tử hay tổ chức bang phái côn đồ, bất lương, phá hoại trật tự trong xã hội. ◇ Tục Nghiệt hải hoa : "Các nhân triệu tập liễu hứa đa mã phu lưu manh giới đấu, đả liễu nhất cá bất khả khai giao" , (Đệ 40 hồi).

gia sự

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

việc nhà, công việc hằng ngày

Từ điển trích dẫn

1. Việc trong nhà. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân cận nhật gia sự não trứ, vô hạ du ngoạn" , (Đệ thất thập lục hồi) Vì gần đây, việc nhà có nhiều buồn bực, không rảnh rỗi đi chơi.
2. Gia hỏa, gia cụ.
3. Gia sản. ◇ Tương Phòng : "Gia sự phá tán, thất thân ư nhân" , (Hoắc Tiểu Ngọc truyện ) Gia sản tiêu tán, bị thất tiết với người.
4. Môn học về việc chăm sóc gia đình, bao gồm nấu nướng, may vá, cắm hoa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc nhà.
hoàn
wán ㄨㄢˊ

hoàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hết, xong
2. vẹn, đủ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đủ, vẹn. ◇ Cao Bá Quát : "Y phá lạp bất hoàn" (Đạo phùng ngạ phu ) Áo rách nón không nguyên vẹn.
2. (Tính) Bền chặt, vững chắc. ◇ Mạnh Tử : "Thành quách bất hoàn" (Li Lâu thượng ) Thành quách chẳng vững chắc.
3. (Tính) Không có khuyết điểm. ◎ Như: "hoàn nhân" người hoàn toàn (về đức hạnh, học vấn, sự nghiệp).
4. (Động) Xong. ◎ Như: "hoàn công" xong công việc, "hoàn cảo" 稿 xong bản thảo.
5. (Động) Giữ gìn, bảo toàn. ◇ Hán Thư : "Bất năng hoàn phụ huynh tử đệ" (Cao đế kỉ thượng ) Không có khả năng bảo toàn cha anh con em.
6. (Động) Sửa sang, sửa trị. ◇ Mạnh Tử : "Phụ mẫu sử Thuấn hoàn lẫm" 使 (Vạn Chương thượng ) Cha mẹ sai vua Thuấn sửa sang cái kho.
7. (Động) Nộp. ◎ Như: "hoàn lương" nộp thuế ruộng, "hoàn thuế" nộp thuế.
8. (Động) Thua, thất bại. ◎ Như: "tha chân đích hoàn liễu" nó quả thật đã thua rồi.
9. (Phó) Trọn, hết. ◎ Như: "dụng hoàn" dùng hết. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược khán hoàn liễu hoàn bất giao quyển, thị tất phạt đích" , (Đệ tam thập thất hồi) Nếu như xem hết, ai chưa nộp bài thì sẽ bị phạt.
10. (Danh) Một hình phạt nhẹ thời xưa, bị gọt tóc nhưng không làm thương hại tới thân thể.
11. (Danh) Họ "Hoàn".

Từ điển Thiều Chửu

① Ðủ, vẹn.
② Xong, như hoàn công xong công việc.
③ Giữ được trọn vẹn.
④ Bền chặt, kín đáo, như thành quách bất hoàn thành quách chẳng bền chặt. Y lí bất hoàn áo giầy chẳng lành, v.v.
⑤ Nộp xong, như hoàn lương nộp xong lương thuế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Toàn vẹn, nguyên lành, lành lặn, đầy đủ, giữ được trọn vẹn: Chuẩn bị rất đầy đủ; Áo và giày chẳng lành lặn;
② Hết, xong: Đã dùng hết; Công việc đã làm xong;
③ Hoàn thành: Làm xong; Hoàn thành nhiệm vụ;
④ Nộp, đóng: Nộp thuế, đóng thuế;
Thành quách chẳng bền chặt;
⑥ [Wán] (Họ) Hoàn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầy đủ, không thiếu sót gì — Lành lặn, tốt đẹp Thí dụ: Hoàn y ( áo lành, không rách ) — Xong việc — Giao cho, nạp cho.

Từ ghép 13

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ ôm trong lòng tài năng mà không được dùng. § Tương truyền "Biện Hòa" , người nước Sở, tìm được viên đá có ngọc, đem dâng vua Lệ Vương. Vua nghe lời thợ ngọc nói chỉ là đá, sai chặt chân trái của Biện Hòa. Vũ Vương nối ngôi, Hòa lại đem dâng viên đá chứa ngọc ấy. Vua sai thợ xem, bảo là đá chứ không phải ngọc. Vua cho Hòa nói dối, sai chặt nốt chân phải. Văn Vương lên ngôi, Hòa lại ôm hòn ngọc khóc ở núi Kinh Sơn ba ngày ba đêm chảy cả máu mắt. Vua sai người đến hỏi, Biện Hòa thưa: Tôi khóc vì thương về nỗi ngọc mà cho là đá, nói thật mà cho là nói dối. Vua bèn cho người xem kĩ lại, thì quả nhiên là ngọc quý, mới gọi tên là ngọc bích họ Hòa: "Hòa thị chi bích" .
2. Giữ sự mộc mạc đơn sơ, không nhận tước lộc làm mê muội. ◇ Chiến quốc sách : "Phù ngọc sanh ư san, chế tắc phá yên, phi phất bảo quý hĩ. Nhiên thái phác bất hoàn" , , . (Tề sách tứ , Nhan Xúc thuyết Tề vương ) Ngọc sinh ở núi, đem nó đẽo gọt thì sẽ hỏng. Không phải là nó không quý. Nhưng không còn được vẹn cái mộc mạc tự nhiên của nó nữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ sự mộc mạc đơn sơ, không trau chuốt.

Từ điển trích dẫn

1. Tỉ dụ hình thế thuận lợi như chẻ tre chặt nước, không ngăn trở được. § Cũng nói "cao ốc kiến linh" .
hôi
huī ㄏㄨㄟ

hôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đụng chạm, xung đột. ◇ Tân Đường Thư : "Cấm cựu đạo bất đắc hành, nhi tân đạo vi hạ lạo bôn hôi, sổ tồi áp bất thông" , , (Thôi Nhân Sư truyện ) Cấm không được đi đường cũ, mà đường mới bị nước lụt mùa hè chảy nhanh đụng chạm, một số đường bị phá vỡ chèn ép tắc nghẽn.
2. (Động) Làm ầm ĩ, huyên náo. ◇ Lí Bạch : "Phi thoan bộc lưu tranh huyên hôi" (Thục đạo nan ) Dòng nước xiết như bay, thác chảy, tranh nhau réo kêu ầm ĩ.
3. (Tính) Mệt mỏi quá mà sinh bệnh. § Thông "hôi" .
4. (Danh) Họ "Hôi".

Từ điển Thiều Chửu

① Đánh nhau, như huyên hôi tiếng đánh chửi nhau rầm rĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đánh;
② Tiếng ầm ĩ: Ầm ĩ, ồn ào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lợn cào đất — Đánh nhau.

Từ điển trích dẫn

1. Mây đơn hạc nội. Tỉ dụ người ở ẩn, nhàn dật tự tại, không cầu danh lợi. ◇ Trần Nhữ Nguyên : "Ngã tự tố cô vân dã hạc vô câu hệ, hàn biều phá nạp kham di thế" , ( Kim liên kí , Đệ tứ xích).
sưu, sảo, tiêu
sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tìm, lục, soát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "sưu la" tìm kiếm. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ nhi chủ nhân liễm tửu cụ, thiểu nhất tước, minh sưu bất đắc" , , (Hồ giá nữ ) Xong xuôi, chủ nhân thu dọn bàn tiệc, thấy thiếu một cái chén, tìm khắp không ra.
2. (Động) Kiểm tra, kiểm điểm. ◎ Như: "sưu thân" kiểm soát trên người (có mang vật gì nguy hiểm hoặc phạm pháp). ◇ Tây sương kí 西: "Bất khẳng sưu tự kỉ cuồng vi, chỉ đãi yêu mịch biệt nhân phá trán" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Không chịu kiểm điểm là mình dại dột, mà chỉ muốn kiếm ra khuyết điểm sơ hở của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi, như sưu la tìm tòi, lục lọi, sưu kiểm tìm soát.
② Róc lấy, bóc lột, như sưu quát quan lại bóc lột của dân.
③ Tìm nghĩ, như sưu sách khô tràng hết sức tìm tòi suy nghĩ (nặn ruột mà nghĩ).
④ Một âm là sảo. Rối loạn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tìm tòi: Tìm kiếm nhân tài;
② Khám xét, kiểm tra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tìm. Tìm tòi — Các âm khác là Sảo, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 12

sảo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tìm kiếm. ◎ Như: "sưu la" tìm kiếm. ◇ Liêu trai chí dị : "Dĩ nhi chủ nhân liễm tửu cụ, thiểu nhất tước, minh sưu bất đắc" , , (Hồ giá nữ ) Xong xuôi, chủ nhân thu dọn bàn tiệc, thấy thiếu một cái chén, tìm khắp không ra.
2. (Động) Kiểm tra, kiểm điểm. ◎ Như: "sưu thân" kiểm soát trên người (có mang vật gì nguy hiểm hoặc phạm pháp). ◇ Tây sương kí 西: "Bất khẳng sưu tự kỉ cuồng vi, chỉ đãi yêu mịch biệt nhân phá trán" , (Đệ tam bổn , Đệ nhị chiết) Không chịu kiểm điểm là mình dại dột, mà chỉ muốn kiếm ra khuyết điểm sơ hở của người khác.

Từ điển Thiều Chửu

① Tìm tòi, như sưu la tìm tòi, lục lọi, sưu kiểm tìm soát.
② Róc lấy, bóc lột, như sưu quát quan lại bóc lột của dân.
③ Tìm nghĩ, như sưu sách khô tràng hết sức tìm tòi suy nghĩ (nặn ruột mà nghĩ).
④ Một âm là sảo. Rối loạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấy rối — Các âm khác là Sưu, Tiêu. Xem các âm này.

Từ ghép 1

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiêu tiêu : Dáng vẻ xao động.

bí tàng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ vật quan trọng giữ kín hoặc trân tàng.
2. Tỉ dụ huyền nhiệm bí ẩn.
3. "Bí tạng" : (Thuật ngữ Phật giáo) Pháp môn bí mật người bình phàm không thể biết được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung những hiện tượng còn được thiên nhiên giấu kín, con người chưa khám phá ra được.

toàn quốc

phồn thể

Từ điển phổ thông

trong cả nước

Từ điển trích dẫn

1. Không đánh trận mà làm cho cả nước quân địch phải khuất phục hoàn toàn. ◇ Tôn Tử : "Phàm dụng binh chi pháp, toàn quốc vi thượng, phá quốc thứ chi" , , (Mưu công ) Trong phép dùng binh, (...) không dùng chiến tranh mà lấy mưu kế khiến cho nước quân địch hàng phục, đó là thượng sách, đánh bại nước quân địch chỉ là sách lược thứ yếu.
2. Bảo toàn quốc gia. ◇ Tào Thực : "Quyền gia tuy ái thắng, Toàn quốc vi lệnh danh" , (Hựu tặng Đinh Nghi Vương Xán ) Binh gia dù thích chiến thắng, Nhưng bảo toàn quốc gia mới là danh dự hơn.
3. Cả nước, khắp trong nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cả nước. Khắp trong nước.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.