phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Việc làm, chức vụ, nghề. ◎ Như: "nông nghiệp" 農業 nghề nông, "thương nghiệp" 商業 ngành buôn bán, "các hành các nghiệp" 各行各業 các ngành nghề.
3. (Danh) Nội dung hoặc quá trình học tập. ◎ Như: "tu nghiệp" 修業, "khóa nghiệp" 課業, "tất nghiệp" 畢業. § Ghi chú: Ngày xưa cắt miếng gỗ ra từng khớp để ghi các việc hằng ngày, xong một việc bỏ một khớp, xong cả thì bỏ cả đi, gọi là "tu nghiệp" 修業. Nay đi học ở trường gọi là "tu nghiệp" 修業, học hết khóa gọi là "tất nghiệp" 畢業 đều là noi nghĩa ấy cả.
4. (Danh) Tài sản. ◎ Như: "sản nghiệp" 產業 tài sản, "tổ nghiệp" 祖業 tài sản của tổ tiên, "gia nghiệp" 家業 của cải trong nhà.
5. (Danh) Thành quả, công tích. ◎ Như: "vĩ nghiệp" 偉業 sự nghiệp to lớn, "công nghiệp" 功業 sự nghiệp.
6. (Danh) Hành động (thuật ngữ Phật giáo, dịch nghĩa tiếng Phạn "karma"). ◎ Như: "khẩu nghiệp" 口業 nghiệp bởi miệng làm ra, "thân nghiệp" 身業 nghiệp bởi thân làm ra, "ý nghiệp" 意業 nghiệp bởi ý làm ra, "tam nghiệp" 三業 nghiệp do ba thứ miệng, thân và ý, "túc nghiệp" 宿業 nghiệp từ kiếp trước.
7. (Động) Làm việc, làm nghề. ◎ Như: "nghiệp nho" 業儒 làm nghề học, "nghiệp nông" 業農 làm ruộng.
8. (Động) Kế thừa. ◇ Tả truyện 左傳: "Năng nghiệp kì quan" 能業其官 (Chiêu Công nguyên niên 昭公元年) Có thể kế thừa chức quan đó.
9. (Phó) Đã. ◎ Như: "nghiệp dĩ" 業已 đã, rồi, "nghiệp kinh công bố" 業經公布 đã công bố. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Quả kiến Tương Vân ngọa ư san thạch tích xứ nhất cá thạch đắng tử thượng, nghiệp kinh hương mộng trầm hàm" 果見湘雲臥於山石僻處一個石凳子上, 業經香夢沉酣 (Đệ lục thập nhị hồi) Quả nhiên thấy Tương Vân nằm ở chỗ vắng nơi hòn non bộ, trên một cái ghế đá, đã say mộng đẹp li bì.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm việc, nghề nghiệp, như nghiệp nho 業儒 làm nghề học, nghiệp nông 業農 làm ruộng, v.v.
③ Sự đã già rồi, như nghiệp dĩ như thử 業已如此 nghiệp đã như thế rồi.
④ Sợ hãi, như căng căng nghiệp nghiệp 兢兢業業 đau đáu sợ hãi.
⑤ Cái nhân, như nghiệp chướng 業障 nhân ác làm chướng ngại. Có ba nghiệp khẩu nghiệp 口業 nhân ác bởi miệng làm ra, thân nghiệp 身業 nhân ác bởi thân làm ra, ý nghiệp 意業 nhân ác bởi ý làm ra, ba món miệng, thân, ý gọi là tam nghiệp 三業, túc nghiệp 宿業 ác nghiệp kiếp trước đã làm kiếp này phải chịu khổ gọi là túc nghiệp, v.v. Làm thiện cũng gọi là thiện nghiệp 善業.
⑥ Công nghiệp, như đế nghiệp 帝業 công nghiệp vua.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm nghề: 業農 Làm nghề nông;
③ Đã. 【業經】nghiệp kinh [yèjing] Đã: 業經公布 Đã công bố; 【業已】nghiệp dĩ [yèyê] Đã... rồi: 業已準備就緒 Đã chuẩn bị đâu vào đấy rồi;
④ (văn) Sợ hãi: 兢兢業業 Đau đáu sợ hãi;
⑤ (tôn) 【業障】nghiệp chướng [yè zhàng] (tôn) Nghiệp chướng;
⑥ Công nghiệp, sự nghiệp: 帝業 Công nghiệp của vua chúa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 79
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Hành vi phạm pháp, việc làm trái luật pháp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thủ ngã hồi kinh vấn tội" 取我回京問罪 (Đệ nhất hồi 第一回) Bắt ta về kinh hỏi tội.
3. (Danh) Nỗi khổ. ◎ Như: "bài tội" 排罪 chịu khổ, "thụ bất liễu giá cá tội" 受不了這個罪 chịu không nổi cái ách đó.
4. (Danh) Hình phạt. ◇ Sử Kí 史記: "Sát nhân giả tử, thương nhân cập đạo để tội" 殺人者死, 傷人及盜抵罪 (Cao Tổ bản kỉ 高祖本紀) Ai giết người thì phải chết, làm người bị thương và ăn trộm thì chịu hình phạt.
5. (Động) Lên án, trách cứ. ◎ Như: "quái tội" 怪罪 quở trách. ◇ Tả truyện 左傳: "Vũ, Thang tội kỉ" 禹, 湯罪己 (Trang Công thập nhất niên 莊公十一年) Vua Vũ, vua Thang tự trách lỗi mình.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm quan tự nói nhún mình là đãi tội 待罪, nghĩa là tự nói nhún mình là tài không xứng ngôi vậy.
③ Lỗi lầm.
④ Làm lầm, làm bậy khiến cho người ta giận gọi là đắc tội 得罪, tự nhận lỗi mình gọi là tạ tội 謝罪.
④ Người ta lầm lỗi mình tự cho là vì mình không biết răn bảo cũng gọi là tội. Các vua ngày xưa ban chiếu tự nhận là có lỗi với dân gọi là tội kỉ chiếu 罪己詔.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cái khổ: 排罪 Chịu khổ; 我排不了這個罪 Tôi không chịu (cái tội, cái nợ) như thế được;
③ Lỗi: 歸罪于人 Đổ lỗi cho người.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 41
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhàm, chán. ◎ Như: "phiền quyện" 煩倦 chán nản. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Trạm trước khán đáo tự kỉ phát phiền" 站著看到自己發煩 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) Đứng nhìn mãi đến phát chán.
3. (Tính) Rườm rà, lôi thôi, rắc rối, nhiều nhõi. § Thông "phồn" 繁. ◎ Như: "phiền tạp" 煩雜 rắc rối, phiền phức. ◇ Hoài Nam Tử 淮南子: "Pháp tỉnh tắc bất phiền" 法省則不煩 (Chủ thuật 主術) Phép tắc giảm bớt thì không rườm rà.
4. (Động) Làm nhọc lòng, nhọc sức. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chánh giáo bất thuận giả bất khả dĩ phiền đại thần" 政教不順者不可以煩大臣 (Tần sách nhất 秦策一) Chính giáo chưa thuận thì không thể làm phiền nhọc đại thần được.
5. (Động) Làm rầy, làm bận tới người khác (cách nói tôn trọng hoặc khách sáo). ◎ Như: "phiền nâm chuyển đạt" 煩您轉達 cảm phiền ông chuyển đạt giùm.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhọc, nhờ người ra giúp hộ gọi là phiền.
③ Phiền não, buồn, việc nhiều không chịu nổi gọi là phiền muộn 煩悶.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chán, nhàm: 這些話都聽煩了 Những câu nói ấy nghe đã nhàm tai rồi;
③ Rườm rà, lôi thôi: 煩雜 Phiền phức;
④ Làm phiền: 這件事只好麻煩你了 Việc này phải làm phiền anh thôi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. nuốt
3. chứa đựng
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chứa, bao gồm. ◎ Như: "hàm thủy phần" 含水分 chứa nước, "hàm dưỡng phần" 含養分 có chất dinh dưỡng.
3. (Động) Dung nạp, bao dong. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Song hàm tây lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền" 窗含西嶺千秋雪, 門泊東吳萬里船 (Tuyệt cú 絕句) Cửa sổ ngậm tuyết nghìn thu núi phía tây, Ngoài cổng đậu những chiếc thuyền Đông Ngô vạn dặm.
4. (Động) Ôm giữ, nhẫn chịu, chịu đựng. ◎ Như: "hàm hận" 含恨 ôm hận, "cô khổ hàm tân" 菇苦含辛 chịu đắng nuốt cay.
5. (Động) Giữ kín bên trong, ẩn tàng. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Lăng thần tính tác tân trang diện, Đối khách thiên hàm bất ngữ tình" 凌晨併作新妝面, 對客偏含不語情 (Hí đề mẫu đan 戲題牡丹) Sớm mai đều trang điểm mặt mới, Trước khách vẫn cứ giữ kín trong lòng không nói ý tình.
6. (Động) Hiển hiện, bày ra. ◇ Tuấn Thanh 峻青: "Kính tử lí xuất hiện đích thị nhất phó niên thanh đích hàm trứ hạnh phúc đích vi tiếu đích kiểm" 鏡子裏出現的是一副年青的含着幸福的微笑的臉 (Lê minh đích hà biên 黎明的河邊, Đông khứ liệt xa 東去列車) Trong gương hiện ra một khuôn mặt trẻ tuổi tươi cười tràn trề hạnh phúc.
7. (Danh) Tục lệ ngày xưa, lấy ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) bỏ vào mồm người chết, gọi là "hàm" 含. § Thông "hàm" 琀, "hàm" 唅.
8. (Danh) Ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) để trong mồm người chết (ngày xưa). § Thông "hàm" 琀, "hàm" 唅.
Từ điển Thiều Chửu
② Dung được, nhẫn được. Như hàm súc 含蓄, hàm dong 含容 nghĩa là bao dong nhịn nhục được, không vội giận vội cười.
③ Lễ ngày xưa người chết thì bỏ gạo và của quý vào mồm gọi là hàm. Ta thường gọi là đồ vặn hàm.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nuốt.【含怒】hàm nộ [hánnù] Nuốt giận, nén giận;
③ Chứa, có, bao gồm: 含水分 Chứa chất nước; 含養分 Có chất dinh dưỡng.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 13
phồn & giản thể
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.