hưng, hứng
xīng ㄒㄧㄥ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thức dậy
2. hưng thịnh
3. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấy lên, nổi lên, khởi sự, phát động, hưng khởi: Hưng binh, dấy quân; Trăm việc phế bỏ đều hưng khởi; Nổi lên làm nhiều việc xây đắp nhà cửa; Dấy lên nhiều lời gièm pha;
② Dậy, thức dậy: Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Nổi dậy — Khởi phát. Bắt đầu vào công việc — Thịnh vượng. Tốt đẹp hơn lên — Một âm là Hứng.

Từ ghép 18

hứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hứng thú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng thú, hứng, vui: Giúp vui; Mất vui, cụt hứng;
② Thể hứng (trong thơ ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Nổi dậy trong lòng — Một âm là Hưng.

Từ ghép 12

khâm, khảm
kǎn ㄎㄢˇ, qiān ㄑㄧㄢ, qiàn ㄑㄧㄢˋ, qīn ㄑㄧㄣ

khâm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cao và hiểm trở, hiểm hóc
2. đỉnh núi cao

khảm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lõm vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấp vào chỗ hõm, trám, cẩn. ◎ Như: "khảm thạch" khảm đá, "khảm bối xác" cẩn xà cừ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kiến kì đao trường xích dư, thất bảo khảm sức, cực kì phong lợi, quả bảo đao dã" , , , (Đệ tứ hồi) Thấy đao đó dài hơn một thước, cẩn ngọc thất bảo, hết sức sắc bén, thật là một đao quý.
2. (Tính) Cao và trắc trở, hiểm tuấn. ◇ Lô Chiếu Lân : "Nhân khảm nham dĩ vi thất, Tựu phân phương dĩ liệt diên" , (Ngũ bi văn , Bi tích du ) Nhân núi cao hiểm lấy làm nhà, Tiện cỏ thơm trải làm chiếu.
3. (Tính) Sâu (núi, rừng). ◎ Như: "khảm nham" hang núi sâu.

Từ điển Thiều Chửu

① Hõm vào.
② Tả cái dáng núi sâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khảm, trám, cẩn: Khảm (cẩn) xà cừ; Mặt hộp khảm hoa ngà.【】khảm bản [qiàn băn] Ván khảm, ván dát.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng núi sâu — Rơi vào. Lọt sâu vào.
sái, tế
jì ㄐㄧˋ, zhài ㄓㄞˋ

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

họ Sái

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái quỷ thần. ◎ Như: "tế thần" cúng thần, "tế thiên" tế trời.
2. (Động) Viếng, truy điệu (người đã chết). ◎ Như: "tế liệt sĩ" truy điệu liệt sĩ. ◇ Trang Tử : "Tham đắc vong thân, bất cố phụ mẫu huynh đệ, bất tế tiên tổ" , , (Đạo Chích ) Tham được quên cả thân thích, không đoái hoài cha mẹ anh em, không cúng giỗ tổ tiên. ◇ Trương Tịch : "Dục tế nghi quân tại, Thiên nhai tiếu thử thì" , (Một phiền cố nhân ) Muốn làm lễ điếu, (nhưng) ngờ chàng còn sống, Ở bên trời đang cười lúc này.
3. (Động) Niệm chú để thì hành phép báu (thường dùng trong tiểu thuyết cổ).
4. (Danh) Nghi thức lễ bái. ◎ Như: "gia tế" nghi thức lễ bái ở trong nhà.
5. Một âm là "sái". (Danh) Tên nước cổ đời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Sái".

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế.
② Một âm là sái. Họ Sái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một nước nhà Chu, đất cũ nay ở phía đông bắc Trịnh huyện, thuộc tỉnh Hà Nam ngày nay — Họ người — Một âm là Tế. Xem Tế.

tế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cúng tế

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúng bái quỷ thần. ◎ Như: "tế thần" cúng thần, "tế thiên" tế trời.
2. (Động) Viếng, truy điệu (người đã chết). ◎ Như: "tế liệt sĩ" truy điệu liệt sĩ. ◇ Trang Tử : "Tham đắc vong thân, bất cố phụ mẫu huynh đệ, bất tế tiên tổ" , , (Đạo Chích ) Tham được quên cả thân thích, không đoái hoài cha mẹ anh em, không cúng giỗ tổ tiên. ◇ Trương Tịch : "Dục tế nghi quân tại, Thiên nhai tiếu thử thì" , (Một phiền cố nhân ) Muốn làm lễ điếu, (nhưng) ngờ chàng còn sống, Ở bên trời đang cười lúc này.
3. (Động) Niệm chú để thì hành phép báu (thường dùng trong tiểu thuyết cổ).
4. (Danh) Nghi thức lễ bái. ◎ Như: "gia tế" nghi thức lễ bái ở trong nhà.
5. Một âm là "sái". (Danh) Tên nước cổ đời nhà Chu, nay thuộc tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
6. (Danh) Họ "Sái".

Từ điển Thiều Chửu

① Cúng tế.
② Một âm là sái. Họ Sái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tế, cúng tế, lễ: Lễ tế trời; Tế tổ tiên;
② Viếng, truy điệu: Lễ viếng liệt sĩ;
③ Sử dụng (pháp bảo): Sử dụng tới pháp bảo, sử dụng phương pháp có hiệu lực.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúng vái theo thể thức long trọng.

Từ ghép 22

trạo, điệu
diào ㄉㄧㄠˋ

trạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Đưa qua đưa lại — Chèo thuyền.

Từ ghép 4

điệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rớt
2. mất
3. giảm sút
4. lay động, vẫy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rơi, rớt. ◎ Như: "điệu tại thủy lí" rơi xuống nước. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thán liễu nhất hồi khí, điệu liễu kỉ điểm lệ" , (Đệ bát thập nhị hồi) Than thở một hồi, rớt vài giọt lệ.
2. (Động) Mất, đánh mất, bỏ sót. ◎ Như: "điệu liễu tiền bao" đánh mất ví tiền, "điệu liễu kỉ cá tự" bỏ sót mấy chữ.
3. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "điệu sắc" giảm màu.
4. (Động) Lay động, vẫy. ◎ Như: "vĩ đại bất điệu" đuôi to không vẫy được (nghĩa bóng: đầu đuôi không xứng hợp). ◇ Chân San Dân : "Đông phong nhược dục chiêu nhân túy, Tần điệu kiều tây mại tửu kì" , 西 (Xuân hành ) Gió xuân như muốn vời người lại để say, Ở cầu phía tây luôn lay động lá cờ (tiệm) bán rượu.
5. (Động) Ngoảnh, quay lại. ◎ Như: "tương xa đầu điệu quá lai" quay (đầu) xe lại.
6. (Động) Trao đổi, thay thế. ◎ Như: "điệu hoán" đổi lẫn nhau, "điệu bao" đánh tráo.
7. (Trợ) Mất đi (đặt sau động từ). ◎ Như: "thiêu điệu" đốt đi, "đâu điệu" ném đi, "trừ điệu" trừ bỏ đi, "vong điệu" quên đi.
8. § Ghi chú: Tục đọc là "trạo".

Từ điển Thiều Chửu

① Xứng đáng, sự gì đầu cuối ứng nhau gọi là điệu, như vĩ đại bất điệu đuôi to không xứng.
② Lắc, như điệu đầu bất cố lắc đầu không đoái.
③ Tục gọi sự giao đổi là điệu. Tục đọc là trạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rớt: Rơi nước mắt, rớt nước mắt; Rơi xuống nước;
② Đánh rơi, đánh mất, bỏ sót: Đánh mất cây bút máy rồi; Bỏ sót mấy chữ;
③ Tụt: Anh ấy đi chậm quá, tụt lại phía sau rồi;
④ Ngoảnh lại, quay lại: Ngoảnh đầu lại;
⑤ Đổi: Đổi chỗ; Đổi chỗ ngồi;
⑥ Đi, mất, quách đi, béng đi, phăng đi (đặt sau động từ, chỉ sự mất đi, như): Sửa cái thói xấu ấy đi!; Ăn mất, ăn đi; Vứt đi!;
⑦ (văn) Lắc: Lắc đầu;
⑧ Xứng: Đuôi dài không xứng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lay động. Lúc lắc — Trao đổi — Ta có người quen đọc Trạo.

Từ ghép 6

truân, đồn
tún ㄊㄨㄣˊ, zhūn ㄓㄨㄣ

truân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khó khăn, gian nan, truân chuyên

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "truân triên" khó khăn, vất vả. § Còn viết là . ◇ Nguyễn Trãi : "Bán sinh thế lộ thán truân triên" (Kí hữu ) Nửa đời người, than cho đường đời gian nan vất vả.
2. (Danh) Tên huyện, tức là huyện "Truân Lưu" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西, Trung Quốc.
3. (Danh) Họ "Truân".
4. Một âm là "đồn". (Động) Họp, tụ tập, tích trữ. ◎ Như: "đồn tập" tụ tập, "đồn lương" tích trữ lương thực.
5. (Động) Đóng quân phòng thủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Đãn văn lỗ kị nhập, Bất kiến Hán binh đồn" , (Hành thứ tây giao tác 西) Chỉ nghe quân giặc cưỡi ngựa vào, Không thấy quân Hán đóng trại phòng thủ.
6. (Động) Đóng quân khẩn hoang, trồng trọt. ◎ Như: "đồn điền" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục đồn binh Bộc Dương, dĩ thành đỉnh túc chi thế" , (Đệ thập nhất hồi) Ta muốn đóng đồn ở Bộc Dương, để thành thế chân vạc. § Ghi chú: Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là "đồn điền" .
7. (Động) Chất đống, làm trở ngại. ◎ Như: "đại tuyết đồn môn" tuyết lớn lấp nghẽn cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Đồn nhai tắc hạng, đô lai khán nghênh đại trùng" , (Đệ nhị thập tam hồi) (Người đông) nghẽn đường chật ngõ, đều lại xem cọp.
8. (Danh) Thôn trang, làng quê. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thị hương đồn lí đích nhân, lão thật" , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà ấy là người nhà quê, thật thà.
9. (Danh) Trại binh, quân doanh. ◇ Trương Hành : "Vệ úy nhập đồn, cảnh dạ tuần trú" , (Tây kinh phú 西) Vệ úy vào doanh trại, ngày đêm canh phòng tuần xét.
10. (Danh) Họ "Đồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Khó, khó tiến lên được gọi là truân chiên .
② Một âm là đồn. Ðồn, họp. Chỗ đông binh giữ các nơi hiểm yếu gọi là đồn. Ðóng binh làm ruộng gọi là đồn điền . Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là đồn điền là do nghĩa ấy.
③ Cái đống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khó khăn: Thuở trời đất nổi cơn gió bụi, khách má hồng nhiều nỗi truân chiên (Đặng Trần Côn: Chinh phụ ngâm khúc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khó khăn. Gian nan — Tên một quẻ bói trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên que Khảm, chỉ về vật mới sinh — Một âm là Đồn.

Từ ghép 2

đồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đồn bốt
2. đống đất

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Khó khăn. ◎ Như: "truân triên" khó khăn, vất vả. § Còn viết là . ◇ Nguyễn Trãi : "Bán sinh thế lộ thán truân triên" (Kí hữu ) Nửa đời người, than cho đường đời gian nan vất vả.
2. (Danh) Tên huyện, tức là huyện "Truân Lưu" , thuộc tỉnh "Sơn Tây" 西, Trung Quốc.
3. (Danh) Họ "Truân".
4. Một âm là "đồn". (Động) Họp, tụ tập, tích trữ. ◎ Như: "đồn tập" tụ tập, "đồn lương" tích trữ lương thực.
5. (Động) Đóng quân phòng thủ. ◇ Lí Thương Ẩn : "Đãn văn lỗ kị nhập, Bất kiến Hán binh đồn" , (Hành thứ tây giao tác 西) Chỉ nghe quân giặc cưỡi ngựa vào, Không thấy quân Hán đóng trại phòng thủ.
6. (Động) Đóng quân khẩn hoang, trồng trọt. ◎ Như: "đồn điền" . ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô dục đồn binh Bộc Dương, dĩ thành đỉnh túc chi thế" , (Đệ thập nhất hồi) Ta muốn đóng đồn ở Bộc Dương, để thành thế chân vạc. § Ghi chú: Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là "đồn điền" .
7. (Động) Chất đống, làm trở ngại. ◎ Như: "đại tuyết đồn môn" tuyết lớn lấp nghẽn cửa. ◇ Thủy hử truyện : "Đồn nhai tắc hạng, đô lai khán nghênh đại trùng" , (Đệ nhị thập tam hồi) (Người đông) nghẽn đường chật ngõ, đều lại xem cọp.
8. (Danh) Thôn trang, làng quê. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha thị hương đồn lí đích nhân, lão thật" , (Đệ tam thập cửu hồi) Bà ấy là người nhà quê, thật thà.
9. (Danh) Trại binh, quân doanh. ◇ Trương Hành : "Vệ úy nhập đồn, cảnh dạ tuần trú" , (Tây kinh phú 西) Vệ úy vào doanh trại, ngày đêm canh phòng tuần xét.
10. (Danh) Họ "Đồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Khó, khó tiến lên được gọi là truân chiên .
② Một âm là đồn. Ðồn, họp. Chỗ đông binh giữ các nơi hiểm yếu gọi là đồn. Ðóng binh làm ruộng gọi là đồn điền . Bây giờ họp người khai khẩn ruộng nương cũng gọi là đồn điền là do nghĩa ấy.
③ Cái đống đất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tụ tập, cất giữ: Chứa cất lương thực. (Ngr) Đóng quân: Đóng quân;
② Đống đất;
③ Thôn, xóm: Thôn; Thôn Hoàng Cô.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Đóng quân tại nơi nào — Nơi đóng quân. Trại lính — Một âm là Truân. Xem Truân.

Từ ghép 8

cức
jí ㄐㄧˊ

cức

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây gai

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây gai, một thứ cây gỗ dắn ruột đỏ nhiều gai. § Cây "cức" hay móc áo người, người đi đường rất sợ, cho nên đường xá hiểm trở gọi là "kinh cức" .
2. (Danh) Vũ khí cán dài. § Thông "kích" .
3. (Danh) § Xem "tam hòe cửu cức" .
4. (Danh) Họ "Cức".
5. (Tính) Khó khăn, nguy khốn. ◇ Thi Kinh : "Duy viết vu sĩ, Khổng cức thả đãi" , (Tiểu nhã , Vũ vô chánh ) Chỉ nói việc đi làm quan, Rất khốn khó và nguy hiểm.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây gai, một thứ cây gỗ dắn ruột đỏ nhiều gai, hay móc áo người, người đi đường rất sợ, cho nên đường xá hiểm trở gọi là kinh cức , như kinh thiên cức địa trời đất chông gai, ý nói loạn lạc không chỗ nào yên vậy, sự gì khó làm được cũng gọi là cức thủ . Ðời Ngũ Ðại học trò vào thi hay làm rầm, quan tràng bắt trồng gai kín cả xung quang tràng thi, cấm ra vào ồn ào, nên gọi thi hương thi hội là cức vi .
② Ngày xưa gọi là ba quan công chín quan khanh là tam hòe cửu cức , vì thế đời sau mới gọi các quan to là cức, như cức khanh , cức thự dinh quan khanh, v.v.
③ Kíp, Kinh Thi có câu: Khổng cức thả đãi rất kíp và nguy, vì thế những người đang có tang tự xưng là cức nhân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gai;
② Cây táo gai;
③ (văn) Quan to: Quan khanh; Dinh quan khanh;
④ (văn) Kíp, gấp: Rất gấp và lại nguy (Thi Kinh); Người đang có tang (đang có việc gấp).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gai của cây.

Từ ghép 11

ấn, ẩn
yǐn ㄧㄣˇ, yìn ㄧㄣˋ

ấn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào; tựa vào — Một âm khác là Ẩn.

ẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ẩn, kín, giấu
2. nấp, trốn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ẩn nấp, không hiện rõ ra. ◎ Như: cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là "ẩn hoạn" , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là "ẩn tình" .
2. (Động) Ở ẩn, lánh đời. ◎ Như: không ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là "ẩn luân" hay "ẩn dật" .
3. (Động) Ẩn nấp, dùng cái gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được. ◎ Như: "ẩn ư bình hậu" nấp ở sau bình phong.
4. (Động) Giấu, giấu kín không nói ra. ◎ Như: "tử vị phụ ẩn" con giấu cho cha. ◇ Tây du kí 西: "Khởi phục loan đầu long mạch hảo, Tất hữu cao nhân ẩn tính danh" , (Đệ nhất hồi) (Chỗ) thế núi lên cao xuống thấp, long mạch đẹp, Tất có cao nhân giấu tên họ.
5. (Động) Biết mà không nói, nói không hết ý. ◇ Luận Ngữ : "Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ" , (Thuật nhi ) Hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
6. (Động) Thương xót, lân mẫn. ◇ Mạnh tử : "Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa" (Lương Huệ Vương thượng ) Nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
7. (Tính) Mơ hồ, lờ mờ, chưa rõ ràng. ◎ Như: "ẩn ẩn" lờ mờ, "ẩn nhiên" hơi ro rõ vậy, "ẩn ước" lập lờ.
8. (Danh) Sự khốn khổ, nỗi thống khổ. ◇ Quốc ngữ : "Cần tuất dân ẩn" (Chu ngữ thượng ) Thương xót nỗi thống khổ của dân.
9. (Danh) Lời nói đố.
10. (Danh) Tường thấp.
11. Một âm là "ấn". (Động) Tựa. ◎ Như: "ấn kỉ nhi ngọa" tựa ghế mà nằm, "ấn nang" tựa gối. ◇ Nguyễn Trãi : "Ấn kỉ phần hương lí ngọc cầm" (Tức hứng ) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
12. § Tục viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Ẩn nấp, không hiện rõ ra. Như cơ vạ loạn còn ẩn nấp chưa phát ra gọi là ẩn hoạn , mối tình không thể bộc bạch cho ai nấy đều biết được gọi là ẩn tình , v.v.
② Ẩn trốn. Học trò không cần ra làm quan mà lánh đời ở ẩn một chỗ gọi là ẩn luân hay ẩn dật .
② Ẩn nấp. Dùng cái đồ gì che kín mình khiến cho người không trông thấy được gọi là ẩn. Như ẩn ư bình hậu nấp ở sau bình phong.
③ Giấu. Sự gì biết rõ mà giấu kín không nói cho ai biết gọi là ẩn. Như tử vị phụ ẩn con giấu cho cha.
④ Giấu giếm, biết mà không nói, nói không hết ý gọi là ẩn. Như sách Luận ngữ nói Nhị tam tử dĩ ngã vi ẩn hồ, ngô vô ẩn hồ nhĩ (Thuật nhi ) hai ba anh cho ta là giấu giếm gì chăng, ta không có giấu giếm gì cả.
⑤ Khốn khổ. Những điều dân lấy làm lo làm khổ gọi là dân ẩn .
⑥ Xót, nghĩ. Như Mạnh tử nói Vương nhược ẩn kì vô tội nhi tựu tử địa nhà vua nếu xót nghĩ đến kẻ không có tội mà tới chỗ chết.
⑦ Sự gì chưa rõ ràng mà đã hơi có ý lộ ra gọi là ẩn. Như ẩn ẩn lờ mờ, ẩn nhiên hơi ro rõ vậy, ẩn ước lấp ló, v.v.
⑧ Lời nói đố.
⑨ Tường thấp.
⑩ Một âm là ấn. Tựa. Như ấn kỉ nhi ngọa tựa ghế mà nằm, ấn nang tựa gối. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giấu, ẩn giấu, ẩn nấp, ẩn trốn, kín đáo, ngấm ngầm: Giấu giếm, che đậy; Tai họa ngầm; Ẩn dật, lánh đời; Nấp sau tấm bình phong; Con giấu cho cha; ? Hai ba anh cho ta là có giấu giếm gì chăng? (Luận ngữ);
② (văn) Đau lòng, thương xót, trắc ẩn: Nhà vua nếu xót thương cho con vật không có tội mà phải đi tới chỗ chết (Mạnh tử);
③ (văn) Không rõ ràng, mơ hồ, lờ mờ: Lờ mờ; Lập lờ;
④ (văn) Điều bí ẩn, điều khó hiểu;
⑤ (văn) Thiếu thốn, nghèo túng, khốn khổ: Nỗi khốn khổ của dân;
⑥ (văn) Xem xét;
⑦ (văn) Tường thấp;
⑧ (văn) Lời nói dối;
⑨ (văn) Tựa, dựa: Tựa ghế mà nằm; Tựa gối;
⑩ [Yên] (Họ) Ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che dấu — Chứa đựng, tiềm tàng — Kín đáo — Một âm khác là Ấn.

Từ ghép 59

thiếp, thiệp
tiē ㄊㄧㄝ, tiě ㄊㄧㄝˇ, tiè ㄊㄧㄝˋ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎ Như: nói về "thiếp" của Vương Hi Chi chẳng hạn.
2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎ Như: "bi thiếp" thiếp rập theo bia, "tự thiếp" thiếp chữ, "họa thiếp" thiếp tranh vẽ.
3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎ Như: "thỉnh thiếp" thiếp mời, "tạ thiếp" thiếp cám ơn.
4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇ Vô danh thị : "Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh" , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là "thiếp". ◎ Như: "thí thiếp" đề mục thi.
6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎ Như: "nhất thiếp dược" một thang thuốc.
7. (Danh) Họ "Thiếp".
8. (Tính) Yên ổn, thỏa đáng. ◎ Như: "thỏa thiếp" (cũng viết là ) thỏa đáng.
9. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông "thiếp" . Như: "thiếp phục" thuận theo, "phủ thủ thiếp nhĩ" cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
10. (Động) Dán. § Thông "thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lụa viết chữ vào lụa. Ðời xưa chưa có giấy, phải viết vào lụa gọi là thiếp. Ðời sau viết vào giấy cũng gọi là thiếp, như xuân thiếp câu đối tết, phủ thiếp dấu hiệu làm tin trong quan tràng, giản thiếp cái danh thiếp, nê kim thiếp tử cái đơn hàng hay nhãn hiệu xoa kim nhũ, v.v.
② Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
③ Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp .
④ Yên định, như thỏa thiếp , xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bản phỏng dùng để tập viết chữ: Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh giấy (hoặc lụa) nhỏ có viết chữ: Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt;
② Thiếp (mời), giấy (mời): Giấy mời, thiếp mời; Xin mang theo giấy mời;
③ Thang: Một thang thuốc;
④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa): Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem [tie], [tiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thỏa đáng: Ổn thỏa;
② Ngoan ngoãn, nghe theo: Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo; Quy phục, thuận phục, thuận theo; Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo;
③ [Tie] (Họ) Thiếp. Xem [tiâ], [tiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết trên lụa — Tấm giấy viết chữ. Td: Danh thiếp — Thỏa thuận. Bằng lòng.

Từ ghép 9

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ ghép 1

cương
gāng ㄍㄤ

cương

phồn thể

Từ điển phổ thông

dây cáp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giềng lưới (tức sợi dây to làm đầu mối trong lưới). ◇ Đỗ Phủ : "Thương giang ngư tử thanh thần tập, Thiết võng đề cương thủ ngư cấp" , (Hựu quan đả ngư ) Ở trên sông xanh những người đánh cá tụ tập buổi sớm, Xếp đặt giềng lưới bắt cá vội vàng.
2. (Danh) Phần chủ yếu của sự vật. ◎ Như: "đề cương khiết lĩnh" nắm giữ những phần chủ yếu.
3. (Danh) Phép tắc, trật tự. ◎ Như: "cương kỉ" giềng mối, "cương thường" đạo thường của người gồm: "tam cương" ("quân thần, phụ tử, phu phụ" , , ) và "ngũ thường" ("nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" ).
4. (Danh) Nhóm người tụ tập cùng nhau để chuyên chở hàng hóa buôn bán. ◎ Như: "trà cương" bọn buôn trà.
5. (Danh) Một cấp của hệ thống phân loại trong sinh vật học: "giới, môn, cương, mục, khoa, thuộc, chủng" , , , , , , . ◎ Như: "bộ nhũ cương" loài có vú (cho bú).

Từ điển Thiều Chửu

① Giềng lưới. Lưới có giềng mới kéo được các mắt, cho nên cái gì mà có thống hệ không thể rời được đều gọi là cương. Cương thường đạo thường của người gồm: tam cương là quân thần, phụ tử, phu phụ , ngũ thường nhân, lễ, nghĩa, trí, tín .Cương kỉ giềng mối, v.v.
② Phàm sự gì lấy một cái làm cốt rồi chia ra các ngành đều gọi là cương. Như sử cương mục nghĩa là lối chép sử theo cách này.
③ Vận tải hàng hóa kết từng bọn đi cũng gọi là cương, như trà cương tụi buôn chè (trà).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái rường (giềng) của lưới;
② Những phần (điểm) chủ yếu: Nắm những điểm chủ yếu;
③ Cương lĩnh: Cương lĩnh chung;
④ (sinh) Lớp: Lớp động vật có vú;
⑤ (văn) Bọn người chở hàng đi buôn: Bọn buôn trà.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giây lớn ở miệng lưới đánh cá, để kéo cả cái lưới lên — Phần chủ yếu.

Từ ghép 16

kí, ký, kị, kỵ
jì ㄐㄧˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghen ghét. ◎ Như: "đố kị" ghen ghét.
2. (Động) Sợ, e dè. ◎ Như: "vô sở kị đạn" không kiêng sợ gì cả.
3. (Động) Kiêng, cử. ◎ Như: "kị tửu" kiêng rượu, "kị chủy" ăn kiêng.
4. (Danh) Ngày "kị", ngày đấng thân chết gọi là "kị". § Ghi chú: Ta gọi ngày giỗ là ngày "kị" là theo nghĩa ấy.
5. (Tính) Hay ghen, hay ganh. ◇ Hà Lương Tuấn : "Tạ thái phó Lưu phu nhân tính kị, bất lệnh công hữu biệt phòng" , (Thế thuyết tân ngữ bổ , Quyển nhị thập, Hoặc nịch ) Tạ thái phó Lưu phu nhân tính hay ghen, không cho ông lấy vợ lẽ.
6. (Danh) Điều kiêng cử, cai, chừa. ◎ Như: "phạm khẩu kị" không theo đúng sự ăn kiêng, ăn đồ ăn phải kiêng cử.
7. Một âm là "kí". (Trợ) Trợ từ cuối câu. ◇ Thi Kinh : "Thúc thiện xạ kí, Hựu lương ngự kí" , (Trịnh phong , Thái Thúc vu điền ) Thái Thúc giỏi bắn tên, Lại giỏi cầm xe ngựa.

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Ghen ghét, như đố kị thấy người đẹp hơn mà tức, gọi là đố , thấy người giỏi hơn mà tức gọi là kị .
② Sợ, như vô sở kị đạn không thửa sợ hãi.
③ Ngày kị, ngày đứng thân chết gọi là kị. Phàm những ngày nào là ngày người trước mình chết đều gọi là kị, như ta gọi ngày giỗ là ngày kị là theo nghĩa ấy.
④ Kiêng kị.
⑤ Một âm là kí, dùng làm tiếng trợ ngữ (giúp lời).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghen, ghét: Ghen (ghét) người có tài;
② (Ăn) kiêng: Kiêng những đồ sống và lạnh;
③ Nể, kiêng dè, sợ: Không kiêng sợ gì cả;
④ Cai, chừa: Cai thuốc; Chừa cờ bạc;
⑤ Ngày giỗ;
⑥ (văn) [đọc kí] Trợ từ cuối câu: Đại thúc bắn tên giỏi, lại cỡi ngựa hay (Thi Kinh: Trịnh phong, Đại thúc vu điền).

kị

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ghen ghét. ◎ Như: "đố kị" ghen ghét.
2. (Động) Sợ, e dè. ◎ Như: "vô sở kị đạn" không kiêng sợ gì cả.
3. (Động) Kiêng, cử. ◎ Như: "kị tửu" kiêng rượu, "kị chủy" ăn kiêng.
4. (Danh) Ngày "kị", ngày đấng thân chết gọi là "kị". § Ghi chú: Ta gọi ngày giỗ là ngày "kị" là theo nghĩa ấy.
5. (Tính) Hay ghen, hay ganh. ◇ Hà Lương Tuấn : "Tạ thái phó Lưu phu nhân tính kị, bất lệnh công hữu biệt phòng" , (Thế thuyết tân ngữ bổ , Quyển nhị thập, Hoặc nịch ) Tạ thái phó Lưu phu nhân tính hay ghen, không cho ông lấy vợ lẽ.
6. (Danh) Điều kiêng cử, cai, chừa. ◎ Như: "phạm khẩu kị" không theo đúng sự ăn kiêng, ăn đồ ăn phải kiêng cử.
7. Một âm là "kí". (Trợ) Trợ từ cuối câu. ◇ Thi Kinh : "Thúc thiện xạ kí, Hựu lương ngự kí" , (Trịnh phong , Thái Thúc vu điền ) Thái Thúc giỏi bắn tên, Lại giỏi cầm xe ngựa.

Từ ghép 16

kỵ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ghét

Từ điển Thiều Chửu

① Ghen ghét, như đố kị thấy người đẹp hơn mà tức, gọi là đố , thấy người giỏi hơn mà tức gọi là kị .
② Sợ, như vô sở kị đạn không thửa sợ hãi.
③ Ngày kị, ngày đứng thân chết gọi là kị. Phàm những ngày nào là ngày người trước mình chết đều gọi là kị, như ta gọi ngày giỗ là ngày kị là theo nghĩa ấy.
④ Kiêng kị.
⑤ Một âm là kí, dùng làm tiếng trợ ngữ (giúp lời).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghen, ghét: Ghen (ghét) người có tài;
② (Ăn) kiêng: Kiêng những đồ sống và lạnh;
③ Nể, kiêng dè, sợ: Không kiêng sợ gì cả;
④ Cai, chừa: Cai thuốc; Chừa cờ bạc;
⑤ Ngày giỗ;
⑥ (văn) [đọc kí] Trợ từ cuối câu: Đại thúc bắn tên giỏi, lại cỡi ngựa hay (Thi Kinh: Trịnh phong, Đại thúc vu điền).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ghét. Không ưa — Ngăn cấm — Sợ hãi — Ngày thứ bảy sau ngày chết gọi là Kị. Ta hiểu ngày Kị là ngày giỗ — Một âm là Kí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trợ từ cuối câu, không có nghĩa — Một âm là Kị.

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.