phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Người khác, đối lại với mình. ◎ Như: "tha nhân" 他人 người khác, "vô nhân ngã chi kiến" 無人我之見 không có phân biệt mình với người (thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được "nhân không" 人空). ◇ Luận Ngữ 論語: "Kỉ sở bất dục, vật thi ư nhân" 己所不欲, 勿施於人 (Nhan Uyên 顏淵) Cái gì mà mình không muốn thì đừng làm cho người khác.
3. (Danh) Mỗi người. ◎ Như: "nhân tận giai tri" 人盡皆知 ai nấy đều biết cả, "nhân thủ nhất sách" 人手一冊 mỗi người một cuốn sách.
4. (Danh) Loại người, hạng người (theo một phương diện nào đó: nghề nghiệp, nguồn gốc, hoàn cảnh, thân phận, v.v.). ◎ Như: "quân nhân" 軍人 người lính, "chủ trì nhân" 主持人 người chủ trì, "giới thiệu nhân" 介紹人 người giới thiệu , "Bắc Kinh nhân" 北京人 người Bắc Kinh
5. (Danh) Tính tình, phẩm cách con người. ◇ Vương An Thạch 王安石: "Nhi độc kì văn, tắc kì nhân khả tri" 而讀其文, 則其人可知 (Tế Âu Dương Văn Trung Công văn 祭歐陽文忠公文) Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó.
6. (Danh) Họ "Nhân".
Từ điển Thiều Chửu
② Tiếng đối lại với mình, như tha nhân 他人 người khác, chúng nhân 眾人 mọi người, vô nhân ngã chi kiến 無人我之見 không có phân biệt mình với người, v.v. Thấu được nghĩa này, trong đạo Phật cho là bực tu được nhân không 人空.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Chỉ một hạng người: 工人 Công nhân; 獵幫助人 Người đi săn, thợ săn;
③ Người khác: 人 Giúp đỡ người khác; 己所不慾, 勿施於人 Điều gì mình không muốn thì đừng làm cho người khác (Luận ngữ); 無人我之見 Không phân biệt mình với người khác;
④ Chỉ tính nết, phẩm chất, danh dự con người: 爲人公正無私 Con người chí công vô tư; 而讀其文則其人可知 Mà đọc văn của người đó thì biết được tính cách của con người đó (Vương An Thạch: Tế Âu Dương Văn Trung công văn);
⑤ Chỉ tình trạng thân thể con người: 我今天人不太舒服 Hôm nay người tôi không được khỏe lắm;
⑥ Người lớn, người đã trưởng thành: 長大成人 Lớn lên thành người;
⑦ Người làm: 我們單位缺人 Đơn vị ta thiếu người;
⑧ Nhân tài, người tài: 子無謂秦無人 Ông đừng nói nước Tần không có người tài (Tả truyện: Văn công thập tam niên);
⑨ Mỗi người, mọi người, người người: 人手一冊 Mỗi người một cuốn; 人所共知 Ai nấy đều biết, mọi người đều biết; 家給人足 Mọi nhà mọi người đều no đủ;
⑩ (văn) Nhân dân, dân chúng; (văn) Đạo làm người. (Ngb) Quan hệ tình dục nam nữ: 荒侯市人病, 不能爲人 Hoang Hầu Thị Nhân bệnh, không quan hệ nam nữ được (Sử kí: Phàn Lịch Đằng Quán liệt truyện); [Rén] (Họ) Nhân.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 290
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 82
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. vốn có, từ trước, nguồn gốc
3. mình (từ xưng hô)
4. tập sách, vở
5. tiền vốn
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cỗi rễ, cỗi nguồn của sự vật. ◎ Như: "xả bổn trục mạt" 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
3. (Danh) Tiền vốn, tiền gốc. ◎ Như: "nhất bổn vạn lợi" 一本萬利 một vốn muôn lời.
4. (Danh) Tập sớ tâu vua ngày xưa. ◎ Như: "tấu bổn" 奏本 sớ tấu.
5. (Danh) Tập, sách vở, tranh vẽ, bìa thiếp. ◎ Như: "khắc bổn" 刻本 bản chữ khắc.
6. (Danh) Vở (kịch). ◎ Như: "kịch bổn" 劇本 vở kịch.
7. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho sách vở. ◎ Như: "ngũ bổn thư" 五本書 năm quyển sách. (2) Phân đoạn trong vở kịch. ◎ Như: "Tây sương kí đệ tứ bổn" 西廂記第四本 Tây sương kí, phần thứ tư.
8. (Danh) Họ "Bổn".
9. (Động) Tham cứu, tìm tòi. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Bổn âm dương chi hóa, cứu liệt đại chi biến" 本陰陽之化, 究列代之變 (Nghị đối 議對) Xem xét sự thay đổi của âm dương, tìm hiểu sự biến dịch của các đời.
10. (Động) Cai quản, cầm đầu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thị thì Giáng Hầu vi thái úy, bổn binh bính" 是時 絳侯為太尉, 本兵柄 (Viên Áng truyện 爰盎傳) Lúc đó Giáng Hầu làm thái úy, cầm đầu binh quyền.
11. (Động) Căn cứ, dựa theo. ◎ Như: "bổn chánh sách bạn sự" 本政策辦事 theo chính sách mà làm việc.
12. (Tính) Chính, chủ yếu. ◎ Như: "hiệu bổn bộ" 校本部 trụ sở chính của trường học.
13. (Tính) Trước, gốc, vốn. ◎ Như: "bổn ý" 本意 ý trước của tôi, ý có sẵn.
14. (Tính) Nay, này, bây giờ. ◎ Như: "bổn nguyệt" 本月 tháng này, "bổn niên" 本年 năm nay.
15. (Đại) Của mình. ◎ Như: "bổn thân" 本身 thân mình, "bổn quốc" 本國 nước mình, "bổn vị" 本位 cái địa vị của mình, "bổn lĩnh" 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài.
16. (Phó) Vốn dĩ, đáng lẽ. ◇ Sử Kí 史記: "Bổn định thiên hạ, chư tướng cập (Hạng) Tịch dã" 本定天下, 諸將及(項)籍也 (Cao Tổ bổn kỉ 高祖本紀) Thực ra bình định thiên hạ, (là nhờ) các tướng và (Hạng) Tịch này vậy.
17. § Ghi chú: Ta quen đọc là "bản".
18. Một âm là "bôn". (Động) § Thông "bôn" 奔.
Từ điển Thiều Chửu
② Cỗi rễ, cỗi nguồn, cái cỗi rễ của một sự gì gọi là bổn, như xả bổn trục mạt 捨本逐末 bỏ cỗi rễ mà theo ngọn ngành.
③ Trước, vốn, như bổn ý 本意 ý trước của tôi.
④ Vốn lại (nguyên lai) dùng làm lời trợ từ, như bổn cai như thử 本該如此 vốn lại phải như thế.
⑤ Của mình, bổn thân 本身 thân mình, bổn quốc 本國 nước mình, bổn vị 本位 cái địa vị của mình, bổn lĩnh 本領 cái năng lực của mình, không phải cầu gì ở ngoài, v.v.
⑥ Tiền vốn, tiền gốc, như nhất bổn vạn lợi 一本萬利 một vốn muôn lời.
⑦ Phép ngày xưa các tập sớ tâu vua cũng gọi là bổn.
⑧ Tập, sách vở tranh vẽ bìa thiếp đều gọi là bổn cả, như khắc bổn 刻本 bản chữ khắc. Một quyển sách cũng gọi là nhất bổn 一本. Ta quen đọc là chữ bản.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Thân cây, cọng: 草本植物 Loài cây thân cỏ, loài cây thuộc thảo;
③ Bộ phận chính, trung tâm: 營本部 Tiểu đoàn bộ;
④ Tiếng để tự xưng (của tôi, của ta, của chúng tôi, của chúng ta, của mình v.v...): 本國 Nước mình, nước chúng tôi;
⑤ Nay, này: 本年 Năm nay, 本月 Tháng này;
⑥ Tiền vốn: 夠本兒 Đủ vốn; 一本萬利 Một vốn muôn lời;
⑦ 【本着】bản trước [bânzhe] Căn cứ, dựa vào, theo: 雙方本着平等互利的原則簽訂了技術合作協定 Hai bên đã kí hiệp định hợp tác kĩ thuật dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi; 本着上級的指示去做 Làm theo chỉ thị của cấp trên;
⑧ Vốn, vốn dĩ: 本該如此 Vốn phải như thế; 孔子本未知孝悌忠順之道也 Khổng Tử vốn chưa biết đạo hiếu đễ trung thuận (Hàn Phi tử: Trung hiếu).【本來】bản lai [bân lái] a. Nguyên lúc đầu là, nguyên là, vốn, vốn là, vốn dĩ: 他本來姓張,後來才改姓李的 Anh ấy vốn họ Trương, sau mới đổi thành họ Lí; b. Vẫn như cũ: 咱們倆本來在一起工作,怎麼不熟悉? Hai chúng tôi vẫn làm việc chung, sao không am hiểu nhau được?; c. Lẽ ra, đáng lẽ: 這孩子本來可以升學,因爲有病給耽誤了 Đứa bé này lẽ ra được lên lớp, nhưng vì bệnh mà bị chậm trễ;
⑨ (cũ) Tập sớ tâu vua;
⑩ Cuốn sổ, quyển vỡ: 筆記本 Cuốn sổ tay; 日記本 Quyển nhật kí, sổ nhật kí;
⑪ Bản: 抄本 Bản sao, bản chép; 劇本兒 Kịch bản;
⑫ (loại) Cuốn, quyển: 一本書 Một quyển sách.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Phép tắc. ◇ Lã Thị Xuân Thu 呂氏春秋: "Vô thiên vô pha, tuân vương chi nghĩa" 無偏無頗, 遵王之義 (Mạnh xuân kỉ 孟春紀, Quý công 貴公) Không thiên lệch, noi theo phép tắc của vua.
3. (Danh) Ý tứ, nội dung của từ ngữ. ◎ Như: "khảo luận văn nghĩa" 考論文義 phân tích luận giải nội dung bài văn, "tự nghĩa" 字義 ý nghĩa của chữ.
4. (Danh) Công dụng. ◇ Tả truyện 左傳: "Cố quân tử động tắc tư lễ, hành tắc tư nghĩa" 故君子動則思禮, 行則思義 (Chiêu Công tam thập nhất niên 昭公三十一年) Cho nên bậc quân tử cử động thì nghĩ tới lễ, làm gì thì nghĩ tới công dụng của nó.
5. (Danh) Gọi tắt của nước "Nghĩa Đại Lợi" 義大利, tức là nước Ý (Italy).
6. (Danh) Họ "Nghĩa".
7. (Tính) Hợp với lẽ phải, đúng với đạo lí. ◎ Như: "nghĩa sư" 義師 quân đội lập nên vì chính nghĩa, "nghĩa cử" 義舉 hành vi vì đạo nghĩa, "nghĩa sĩ" 義士 người hành động vì lẽ phải. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Vọng hưng nghĩa sư, cộng tiết công phẫn, phù trì vương thất, chửng cứu lê dân" 望興義師, 共洩公憤, 扶持王室, 拯救黎民 (Đệ ngũ hồi 第五回) Mong dấy nghĩa quân, cùng hả lòng công phẫn, phò vua, cứu giúp dân lành.
8. (Tính) Dùng để chu cấp cho dân chúng nghèo khó. ◎ Như: "nghĩa thương" 義倉 kho lương để cứu giúp dân khi mất mùa, "nghĩa thục" 義塾 trường học miễn phí.
9. (Tính) Lấy ân tình cố kết với nhau. ◎ Như: "nghĩa phụ" 義父 cha nuôi, "nghĩa tử" 義子 con nuôi.
10. (Tính) Giả, để thay cho vật bị hư, mất. ◎ Như: "nghĩa kế" 義髻 búi tóc giả mượn, "nghĩa chi" 義肢 chân tay giả, "nghĩa xỉ" 義齒 răng giả.
Từ điển Thiều Chửu
② Ý nghĩa, như văn nghĩa 文義 nghĩa văn, nghi nghĩa 疑義 nghĩa ngờ.
③ Vì nghĩa, làm việc không có ý riêng về mình gọi là nghĩa. Như nghĩa sư 義師 quân đi vì nghĩa, không phải vì lợi mà sát phạt.
④ Cùng chung, như nghĩa thương 義倉 cái kho chung, nghĩa học 義學 nhà học chung, v.v.
⑤ Làm việc vì người là nghĩa, như nghĩa hiệp 義俠, nghĩa sĩ 義士, v.v.
⑥ Lấy ân cố kết với nhau là nghĩa, như kết nghĩa 結義 anh em kết nghĩa, nghĩa tử 義子 con nuôi, v.v. Vì thế nên cái gì phụ thêm ở trên cũng gọi là nghĩa, như nghĩa kế 義髻 búi tóc mượn.
⑦ Nước Nghĩa, tức nước Nghĩa Ðại Lợi 義大利 nước Ý (Itali).
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tình, (tình) nghĩa: 無情無義 Vô tình vô nghĩa; 朋友的情義 Tình nghĩa bạn bè, tình bạn;
③ (Ý) nghĩa: 一詞多義 Một từ nhiều nghĩa; 定義 Định nghĩa; 文義 Ý nghĩa bài văn; 疑義 Ý nghĩa đáng ngờ;
④ Theo nghĩa thì, đúng lí thì.【義不容辭】 nghĩa bất dung từ [yìbùróngcí] Không thể thoái thác được, không thể từ chối được;
⑤ (cũ) Nuôi: 義父 Cha nuôi; 義女 Con gái nuôi;
⑥ Mượn của người khác, giả: 義髻 Búi tóc mượn (giả); 義肢 Chân tay giả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 80
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Một lối búi tóc nghiêng về một bên gọi là "uy đọa" 倭墮.
3. Một âm là "oa". (Danh) Ngày xưa gọi nước Nhật Bổn là "Oa" 倭. ◎ Như: "Oa nhân" 倭人 người Nhật.
4. § Tục quen đọc là "nụy".
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là oa. Lùn, người Nhật bản thấp bé nên xưa gọi là oa nhân 倭人. Tục quen đọc là chữ nụy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tên gọi) nước Nhật Bản thời xưa.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. người Nhật Bản
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Một lối búi tóc nghiêng về một bên gọi là "uy đọa" 倭墮.
3. Một âm là "oa". (Danh) Ngày xưa gọi nước Nhật Bổn là "Oa" 倭. ◎ Như: "Oa nhân" 倭人 người Nhật.
4. § Tục quen đọc là "nụy".
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là oa. Lùn, người Nhật bản thấp bé nên xưa gọi là oa nhân 倭人. Tục quen đọc là chữ nụy.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tên gọi) nước Nhật Bản thời xưa.
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② (Tên gọi) nước Nhật Bản thời xưa.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Một lối búi tóc nghiêng về một bên gọi là "uy đọa" 倭墮.
3. Một âm là "oa". (Danh) Ngày xưa gọi nước Nhật Bổn là "Oa" 倭. ◎ Như: "Oa nhân" 倭人 người Nhật.
4. § Tục quen đọc là "nụy".
Từ điển Thiều Chửu
② Một âm là oa. Lùn, người Nhật bản thấp bé nên xưa gọi là oa nhân 倭人. Tục quen đọc là chữ nụy.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Sưng, phù. ◎ Như: "bì phu hồng thũng" 皮膚紅腫 da ngoài sưng đỏ. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Đệ nhị thiên, thũng trước nhãn tình khứ công tác" 第二天, 腫著眼睛去工作 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) (Và) ngày hôm sau, (lại) mang cặp mắt sưng húp đi làm thuê.
3. (Tính) Nặng nề, to béo, thô kệch. § Xem "ủng thũng" 擁腫.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhọt. Cũng đọc là chữ trũng.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 4
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Sưng, phù. ◎ Như: "bì phu hồng thũng" 皮膚紅腫 da ngoài sưng đỏ. ◇ Lỗ Tấn 魯迅: "Đệ nhị thiên, thũng trước nhãn tình khứ công tác" 第二天, 腫著眼睛去工作 (A Q chánh truyện 阿Q正傳) (Và) ngày hôm sau, (lại) mang cặp mắt sưng húp đi làm thuê.
3. (Tính) Nặng nề, to béo, thô kệch. § Xem "ủng thũng" 擁腫.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhọt. Cũng đọc là chữ trũng.
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Dùng mánh lới, cách quỷ quyệt để lấy được. ◎ Như: "cô danh điếu dự" 沽名釣譽 mua danh chuộc tiếng.
Từ điển Thiều Chửu
② Phàm cái gì dùng cách quỷ quyệt mà dỗ lấy được đều gọi là điếu. Như cô danh điếu dự 沽名釣譽 mua danh chuộc tiếng khen.
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
Từ điển trích dẫn
2. Thô lớn, béo mập, nặng nề. ◇ Kỉ Quân 紀昀: "Đồng quận hữu phú thất tử, hình trạng ủng thũng, bộ lí bàn san" 同郡有富室子, 形狀擁腫, 步履蹣跚 (Duyệt vi thảo đường bút kí 閱微草堂筆記, Loan dương tục lục nhị 灤陽續錄二).
3. § Cũng như "ung thũng" 臃腫.
Từ điển trích dẫn
2. Thô lớn, béo mập, nặng nề. ◇ Kỉ Quân 紀昀: "Đồng quận hữu phú thất tử, hình trạng ủng thũng, bộ lí bàn san" 同郡有富室子, 形狀擁腫, 步履蹣跚 (Duyệt vi thảo đường bút kí 閱微草堂筆記, Loan dương tục lục nhị 灤陽續錄二).
3. § Cũng như "ung thũng" 臃腫.
Từ điển trích dẫn
Từ điển trích dẫn
2. Người tự xưng. ◎ Như: "thụ đáo nâm đích khoa tưởng, bổn nhân bất thắng vinh hạnh" 受到您的誇獎, 本人不勝榮幸 nhận lấy lời khen ngợi của ông, bổn thân tôi thật vô cùng vinh hạnh.
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.