Từ điển trích dẫn

1. Vốn nghĩa là băng giá tan chảy. Sau dùng để tỉ dụ phân tán, li tan. ◇ Hán Thư : "... cốt nhục băng thích. Tư Bá Kì sở dĩ lưu li, Tỉ Can sở dĩ hoành phân dã" , (Trung San Tĩnh Vương Lưu Thắng truyện ).
2. Như băng giá tan thành nước, không để dấu vết. Tỉ dụ hiềm khích, hoài nghi, ngộ nhận hoàn toàn tiêu trừ. ◇ Lí Ngư : "Lão cữu dữ tha nguyên thị túc hảo, hựu thụ tân tri, tuy hữu hiềm nghi, tự nhiên băng thích" , , , (Liên hương bạn , Cưỡng môi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Băng giải .
tiêu
qiào ㄑㄧㄠˋ, xiāo ㄒㄧㄠ

tiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đá tiêu (trong suốt, đốt cháy, dùng làm thuốc pháo)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đá "tiêu", chất trong suốt, đốt cháy mạnh, dùng làm thuốc súng và nấu thủy tinh.
2. (Danh) Một nguyên liệu dùng để làm thuộc da, còn gọi là "bì tiêu" .
3. (Động) Thuộc da (dùng đá "tiêu" bôi xoa da cho mềm). ◇ Tây du kí 西: "Nhất bích sương khiếu đồ tử tể bác tê ngưu chi bì, tiêu thục huân can, chế tạo khải giáp" , , (Đệ cửu thập nhị hồi) Một bên gọi đồ tể lột da tê ngưu, thuộc hun phơi khô, chế làm áo giáp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðá tiêu. Chất trong suốt, đốt cháy dữ, dùng làm thuốc súng thuốc pháo và nấu thủy tinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Đá tiêu, tiêu thạch, kali nitrat;
② Thuộc da (thuộc trắng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Tiêu thạch .

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Bệnh về tiêu hóa của trẻ con, gầy gò, mặt vàng, bụng ỏng, nguyên do mật hay dạ dày bị tổn thương hoặc có trùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh về tiêu hóa của trẻ con, ăn không tiêu, bụng lớn có giun.
linh
lián ㄌㄧㄢˊ, líng ㄌㄧㄥˊ

linh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mưa lác đác
2. vụn vặt, lẻ, linh
3. héo rụng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mưa lác đác, mưa rây.
2. (Danh) Số không. ◎ Như: "nhất linh nhị" một không hai (102).
3. (Danh) Họ "Linh".
4. (Động) Rơi xuống, giáng. ◎ Như: "cảm kích thế linh" cảm động rớt nước mắt, "điêu linh" tàn rụng, tan tác. ◇ Thi Kinh : "Linh vũ kí linh" (Dung phong , Đính chi phương trung ) Mưa lành đã rơi xuống.
5. (Danh) Số lẻ, số dư ra. ◎ Như: "linh đầu" số lẻ, "niên kỉ dĩ kinh bát thập hữu linh" tuổi đã ngoài tám mươi.
6. (Tính) Lác đác, thưa thớt (rơi xuống). ◇ Thi Kinh : "Ngã lai tự đông, Linh vũ kì mông" , (Bân phong , Đông san ) Ta từ đông đến, Mưa phùn lác đác rơi.
7. (Tính) Lẻ, vụn vặt. ◎ Như: "linh tiền" (1) tiền lẻ, (2) tiền tiêu vặt, (3) thu nhập phụ thêm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa lác đác, mưa rây.
② Rơi xuống. Như Kinh Thi nói linh vũ kí linh mưa lành đã xuống, trận mưa ứng điềm lành đổ xuống.
③ Lẻ. Chưa đủ số đã định gọi là linh, thí dụ như tính số trăm mà chưa đủ trăm thì số ấy gọi là số linh. Cái ngôi không của số đếm cũng gọi là linh. Như nhất linh nhị một trăm lẻ hai, nghĩa là không đủ số mười.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lẻ tẻ, lặt vặt: Ăn vặt, quà vặt; Tiêu vặt; Bán lẻ; Đổi nguyên ra lẻ;
② Số lẻ, dôi ra, ngoài: Tuổi tác đã ngoài tám mươi; Hơn bốn mươi người;
③ (Số) lẻ: Một năm lẻ ba ngày; Ba năm lẻ một quý;
④ Số không (0): Số 405; 2-2=0 (hai trừ hai bằng không). Cv. ○;
⑤ Độ 0 trên nhiệt kế: Năm độ trên độ không; Mười độ dưới độ không;
⑥ Rơi rụng, tàn tạ: Rơi rụng; Tàn tạ;
⑦ (văn) Mưa lác đác, mưa rây;
⑧ (văn) Rơi xuống: Mưa lành đã rơi xuống (Thi Kinh);
⑨ [Líng] (Họ) Linh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa lất phất, mưa nhỏ rơi rớt lại sau cơn mưa lớn — Rơi rụng. Héo rụng — Số thừa, số lẻ ra.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. "Tiêu Tương bát cảnh" tám cảnh đẹp trên sông Tiêu Tương do "Tống Địch" vẽ: "Bình sa nhạn lạc" , "Viễn phố phàm quy" , "San thị tình lam" , "Giang thiên mộ tuyết" , "Động Đình thu nguyệt" , "Tiêu Tương dạ vũ" , "Yên tự vãn chung" , "Ngư thôn lạc chiếu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tám cảnh đẹp trên sông Tiêu Tương. Đặng Trần Côn đời Lê có làm tám bài thơ Tiêu Tương bát cảnh — Tám cảnh đẹp ở Yên kinh đời nhà Nguyên.
hỗn
hún ㄏㄨㄣˊ, hùn ㄏㄨㄣˋ

hỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chuồng xí, nhà tiêu
2. rối loạn
3. chuồng nhốt thú

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng tiêu, nhà xí.
2. (Danh) Chuồng heo.
3. (Tính) Rối loạn. ◇ Khuất Nguyên : "Thế hỗn trọc nhi bất phân hề" (Li Tao ) Đời rối loạn mà không biết phân biệt hề.
4. (Động) Quấy rối, làm rầy.

Từ điển Thiều Chửu

① Chuồng tiêu, chuồng xí.
② Rối loạn.
③ Chuồng nhốt giống thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Vẩn (đục), rối loạn;
② Nhà xí, chuồng xí;
③ (văn) Chuồng nhốt thú.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đục bẩn — Rối loạn — Cái cầu tiêu — Cái chuồng lợn.

Từ điển trích dẫn

1. Tiền tiêu dùng, phí tổn lúc đi đường. ◇ Kiều Cát : "Giải nguyên kí khứ, ngã dữ nhĩ thu thập ta bàn phí, canh đáo thập lí trường đình tiễn nhất bôi cha" , , (Lưỡng thế nhân duyên , Đệ nhất chiệp ).
2. Chỉ tiền tiêu dùng trong đời sống hằng ngày. ◇ Kim Bình Mai : "Gia trung nhật trục bàn phí bất chu, tọa cật san không" , (Đệ ngũ thập tam hồi) Tiền tiêu hằng ngày không đủ, ngồi ăn núi lở.
3. Tiêu phí, chi tiêu. ◇ Trịnh Quang Tổ : "Tiểu sanh hảo mệnh bạc dã, bất tưởng trung đồ đắc liễu nhất tràng bệnh chứng, kim ngân an mã y phục đô bàn phí tận liễu" , , (Vương Xán đăng lâu , Đệ nhị chiếp).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiền tiêu dùng lúc đi đường.

Từ điển trích dẫn

1. Phẩm cách con người. ☆ Tương tự: "phẩm đức" , "phẩm hạnh" , "nhân cách" . ◇ Tống sử : "Nhân phẩm thậm cao, hung hoài sái lạc" , (Chu Đôn Di truyện ) Phẩm cách thật cao xa, Tấm lòng tiêu dao tự tại.
2. Diện mạo, dung mạo. ◇ Thẩm Ước : "Nguyên tuy nhân phẩm dong lậu" (Tấu đàn Vương Nguyên phú ) (Vương) Nguyên mặc dù dung mạo xấu xí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giá trị con người.
cơ, ki, ky, kì, kí, ký, kỳ
jī ㄐㄧ, qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): ? Đêm thế nào rồi? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đình liệu).

ki

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, chúng, họ, thửa (ngôi thứ ba). ◇ Sử Kí : "Điểu, ngô tri kì năng phi; ngư, ngô tri kì năng du; thú, ngô tri kì năng tẩu" , ; , ; , (Lão Tử Hàn Phi liệt truyện ) Chim, ta biết nó biết bay; cá, ta biết nó biết lội; thú, ta biết nó biết chạy.
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí : "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện : "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" (Tương Công tam thập nhất niên ) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử : "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" , (Tiểu khuông ) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ : "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" , (Tế thập nhị lang văn ) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" : , (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ : "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" , (Tế thập nhị lang văn ) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử : "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" ? ? ? ? (Dưỡng sinh chủ ) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" , "hà" . ◎ Như: "bỉ kí chi tử" con người như thế kia. ◇ Sử Kí : "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" , ? (Khổng Tử thế gia ) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

ky

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa, lời nói chỉ vào chỗ nào, như kì nhân kì sự người ấy sự ấy.
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợ từ cuối câu (vô nghĩa): ? Đêm thế nào rồi? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Đình liệu).

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, chúng, họ, thửa (ngôi thứ ba). ◇ Sử Kí : "Điểu, ngô tri kì năng phi; ngư, ngô tri kì năng du; thú, ngô tri kì năng tẩu" , ; , ; , (Lão Tử Hàn Phi liệt truyện ) Chim, ta biết nó biết bay; cá, ta biết nó biết lội; thú, ta biết nó biết chạy.
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí : "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện : "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" (Tương Công tam thập nhất niên ) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử : "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" , (Tiểu khuông ) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ : "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" , (Tế thập nhị lang văn ) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" : , (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ : "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" , (Tế thập nhị lang văn ) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử : "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" ? ? ? ? (Dưỡng sinh chủ ) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" , "hà" . ◎ Như: "bỉ kí chi tử" con người như thế kia. ◇ Sử Kí : "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" , ? (Khổng Tử thế gia ) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

Từ ghép 9

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nó, chúng, họ, thửa (ngôi thứ ba). ◇ Sử Kí : "Điểu, ngô tri kì năng phi; ngư, ngô tri kì năng du; thú, ngô tri kì năng tẩu" , ; , ; , (Lão Tử Hàn Phi liệt truyện ) Chim, ta biết nó biết bay; cá, ta biết nó biết lội; thú, ta biết nó biết chạy.
2. (Đại) Của nó, của họ, v.v. (thuộc về ngôi thứ ba). ◇ Đào Uyên Minh : "Tiên sanh bất tri hà hử nhân dã, diệc bất tường kì tính tự" , (Ngũ liễu tiên sanh truyện ) Ông không biết người đâu, cũng không rõ tên họ của ông.
3. (Tính) Tính từ chỉ thị: người đó, cái đó, việc đó. ◇ Sử Kí : "Kim dục cử đại sự, tương phi kì nhân, bất khả" , , (Hạng Vũ bổn kỉ ) Nay muốn làm việc lớn, không có người đó thì không xong.
4. (Phó) Biểu thị suy trắc, ước doán: có lẽ, e rằng. ◇ Tả truyện : "Vi chánh giả kì Hàn tử hồ?" (Tương Công tam thập nhất niên ) Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng?
5. (Phó) Sẽ (có thể xảy ra trong tương lai). ◇ Quản Tử : "Giáo huấn bất thiện, chánh sự kì bất trị" , (Tiểu khuông ) Việc dạy dỗ không tốt đẹp thì chính sự sẽ không yên trị.
6. (Phó) Biểu thị phản vấn: há, lẽ nào, làm sao. ◇ Hàn Dũ : "Như ngô chi suy giả, kì năng cửu tồn hồ?" , (Tế thập nhị lang văn ) Suy yếu như chú đây, làm sao mà sống lâu được?
7. (Phó) Hãy, mong, xin. ◇ Chiến quốc sách : "Trương Nghi viết: Vương kì vi thần ước xa tịnh tệ, thần thỉnh thí chi" : , (Tần sách nhị) Trương Nghi nói: Xin nhà vua hãy vì thần cho sửa soạn xe cùng tiền bạc, thần xin đi thử xem.
8. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Hàn Dũ : "Kì vô tri, bi bất kỉ thì" , (Tế thập nhị lang văn ) Nếu (chết mà) không biết, thì đau thương có mấy hồi.
9. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Trang Tử : "Thị hà nhân dã? Ô hồ giới dã? Thiên dư? Kì nhân dư?" ? ? ? ? (Dưỡng sinh chủ ) Đó là người nào vậy? Làm sao mà (chỉ có một chân) như vậy? Trời làm ra thế chăng? Hay là người làm ra thế chăng?
10. (Danh) Họ "Kì".
11. Một âm là "kí". (Trợ) Đặt sau "bỉ" , "hà" . ◎ Như: "bỉ kí chi tử" con người như thế kia. ◇ Sử Kí : "Tứ, nhữ lai hà kì vãn dã?" , ? (Khổng Tử thế gia ) Anh Tứ, sao anh lại đến muộn thế?
12. Lại một âm là "ki". (Trợ) Lời nói đưa đẩy, biểu thị nghi vấn. ◎ Như: "dạ như hà ki" đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa, lời nói chỉ vào chỗ nào, như kì nhân kì sự người ấy sự ấy.
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ấy, đó (đại từ thay thế)

Từ điển Thiều Chửu

① Thửa, lời nói chỉ vào chỗ nào, như kì nhân kì sự người ấy sự ấy.
② Một âm là kí, như bỉ kí chi tử con người như thế kia.
③ Lại một âm là ki, lời nói đưa đẩy, như dạ như hà ki đêm thế nào kia, đêm thế nào ư!

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người ấy, họ, nó, chúng (ngôi thứ ba): Không thể để mặc chúng quấy rối; Thân mến em thì muốn cho em (cho nó) được sang trọng (Mạnh tử); Loài chim, ta biết nó biết bay (Sử kí);
② Của người ấy, của họ, của nó, của chúng: Nhà Chu tuy là nước cũ, nhưng mệnh của nó là mệnh mới (Thi Kinh); Nhan Hồi, lòng của ông ta đến ba tháng cũng không trái với đức nhân; Nhạc, nghe âm của nó thì biết được tục của nó (Hoài Nam tử);
③ Đó, ấy, cái đó, cái ấy, việc đó: Nay muốn làm việc lớn, nếu không có người đó thì không thể được (Sử kí); Khi ấy, lúc ấy; Sau đó có sự tiến bộ; Thúc đẩy việc đó thực hiện cho sớm;
④ (văn) Của mình: Đừng làm hỏng chí mình; Mỗi người yên với số phận của mình;
⑤ (văn) Trong số đó (biểu thị sự liệt kê): Một con biết kêu, một con không biết kêu (Trang tử: Sơn mộc);
⑥ (văn) Nếu (biểu thị ý giả thiết): Nếu chết rồi mà không biết thì đau thương chẳng bao lâu (Hàn Dũ: Tế Thập Nhị lang văn);
⑦ (văn) Hay là (biểu thị ý chọn lựa): ? Tần thật yêu nước Triệu, hay là ghét nước Tề? (Sử kí); ? Ông Khổng Khâu bị hoa mắt rồi chăng, hay là thật như thế? (Trang tử);
⑧ (văn) Sẽ (biểu thị một tình huống sẽ xảy ra): ? Với sức tàn của ông, một cọng cỏ trên núi còn không hủy đi được, thì đất đá kia sẽ dọn như thế nào? (Liệt tử: Thang vấn); Nay nhà Ân sẽ bị diệt vong (Thượng thư: Vi tử);
⑨ (văn) Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn): ? Muốn đổ tội cho người, há chẳng có lời lẽ gì sao? (Tả truyện: Hi công thập niên);
⑩ (văn) Đại khái, có lẽ, e rằng (biểu thị ý suy trắc, ước đoán): ? Người nắm việc chính trị có lẽ là Hàn Khởi chăng? (Tả truyện: Tương công tam thập nhất niên); ! Như kẻ tiểu nhân tôi đây, có lẽ là (e là) điều bất hạnh ư! (Lưu Vũ Tích: Thượng Đỗ Tư đồ thư);
⑪ (văn) Hãy, mong hãy (biểu thị ý khuyến lệnh): ! Mong ông hãy đừng nói nữa (Sử kí); ! Vương Tham quân là người tiêu biểu cho đạo đức nhân luân, ngươi hãy coi ông ấy là thầy mình (Thế thuyết tân ngữ); ! Trương Nghi nói: Đại vương hãy vì tôi mà chuẩn bị xe cộ, bạc tiền, tôi xin thử tính việc đó cho đại vương! (Chiến quốc sách);
⑫ (văn) Còn, mà còn (thường đi chung với liên từ biểu thị ý tăng tiến, hoặc phó từ biểu thị ý phản vấn): ! Xem Tiêu Lan mà còn như thế, huống gì Yết Xa và Giang Li (Khuất Nguyên: Li tao); ? Trời còn không biết, thì người làm sao cảm thấy được (Liệt tử: Dụng mệnh);
⑬ (văn) Trợ từ đầu câu (vô nghĩa): ? Như thế, thì ai có thể chế ngự nó được? (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng);
⑭ (văn) Trợ từ giữa câu (vô nghĩa): Con phượng đã nhẹ nhàng bay lên cao hề... (Hán thư: Giả Nghị truyện); Ngọn gió bấc mát mẻ (Thi Kinh: Bội phong, Bắc phong);
⑮【】kì thực [qíshí] Thực ra, kì thực: Thực ra tình hình không phải như thế; Vấn đề này hình như rất khó giải quyết, kì thực chẳng khó gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kia, cái ấy. Tiếng dùng chỉ sự vật — Trợ ngữ, ý nghĩa tùy ý nghĩa của câu văn.

Từ ghép 6

dương
yáng ㄧㄤˊ

dương

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mặt trời
2. dương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trời. ◎ Như: "triêu dương" mặt trời ban mai, "dương quang" ánh sáng mặt trời.
2. (Danh) Hướng nam. ◇ Tả truyện : "Thiên tử đương dương" (Văn Công tứ niên ) Vua ngồi xoay về hướng nam.
3. (Danh) Chiều nước về phía bắc. ◎ Như: "Hán dương" phía bắc sông Hán. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Quán thủy chi dương hữu khê yên, đông lưu nhập ư Tiêu thủy" , (Ngu khê thi tự ) Ở phía bắc sông Quán có một khe nưóc chảy qua hướng đông rồi nhập vào sông Tiêu.
4. (Danh) Mặt núi phía nam. ◎ Như: "Hành dương" phía nam núi Hành. ◇ Sử Kí : "Thiên sanh Long Môn, canh mục Hà San chi dương" , (Thái sử công tự tự ) (Tư Mã) Thiên sinh ở Long Môn, làm ruộng chăn nuôi ở phía nam núi Hà Sơn.
5. (Danh) Cõi đời đang sống, nhân gian. ◎ Như: "dương thế" cõi đời. ◇ Liêu trai chí dị : "Minh vương lập mệnh tống hoàn dương giới" (Tịch Phương Bình ) Diêm vương lập tức hạ lệnh đưa về dương gian.
6. (Danh) Họ "Dương".
7. (Phó) Tỏ ra bề ngoài, làm giả như. § Thông "dương" . ◎ Như: "dương vi tôn kính" tỏ vẻ tôn kính ngoài mặt.
8. (Tính) Có tính điện dương. Trái lại với "âm" . ◎ Như: "dương điện" điện dương, "dương cực" cực điện dương.
9. (Tính) Tươi sáng. ◇ Lục Cơ : "Thì vô trùng chí, Hoa bất tái dương" , (Đoản ca hành ) Cơ hội chẳng đến hai lần, Hoa không tươi thắm lại.
10. (Tính) Hướng về phía mặt trời. ◇ Đỗ Phủ : "Sấu địa phiên nghi túc, Dương pha khả chủng qua" , (Tần Châu tạp thi ) Đất cằn thì chọn lúa thích hợp, Sườn núi hướng về phía mặt trời có thể trồng dưa.
11. (Tính) Gồ lên, lồi. ◎ Như: "dương khắc" khắc nổi trên mặt.
12. (Tính) Thuộc về đàn ông, thuộc về nam tính. ◎ Như: "dương cụ" dương vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Phần dương, khí dương. Trái lại với chữ âm . Xem lại chữ âm .
② Mặt trời. Như sách Mạnh Tử nói Thu dương dĩ bộc chi mặt trời mùa thu rọi xuống cho.
③ Hướng nam. Như thiên tử đương dương vua ngồi xoay về hướng nam.
④ Chiều nước về phía bắc cũng gọi là dương. Như Hán dương phía bắc sông Hán.
⑤ Mặt núi phía nam cũng gọi là dương như Hành dương phía nam núi Hành.
⑥ Tỏ ra. Như dương vi tôn kính ngoài mặt tỏ ra đáng tôn kính.
⑦ Màu tươi, đỏ tươi.
⑧ Cõi dương, cõi đời đang sống.
⑨ Dái đàn ông.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dương (trái với âm): Âm dương;
② Thái dương, mặt trời: Mặt trời ban mai; Có mặt trời mùa thu dọi xuống cho nó (Mạnh tử);
③ (văn) Hướng nam, phía nam: Thiên tử ngồi quay về hướng nam;
④ (văn) Hướng bắc, phía bắc: Phía bắc sông Hán;
⑤ (văn) Phía nam núi: Phía nam núi Hành; Vì nó ở phía nam núi Hoa Sơn nên mới gọi nó là động Hoa Sơn (Vương An Thạch: Du Bao Thiền sơn kí);
⑥ Lộ ra ngoài, tỏ ra bên ngoài, bề ngoài, giả vờ, vờ (như , bộ ): Ngoài mặt tỏ ra tôn kính; Nay bề ngoài vờ nói ủng hộ nước Hàn, nhưng thực ra lại ngầm thân với Sở (Sử kí: Hàn thế gia); Giả vờ ngủ.【】dương câu [yáng gou] Rãnh nổi, cống lộ thiên; 【】 dương phụng âm vi [yángféng-yinwéi] Ngoài thì thuận, trong thì chống, trước mặt phục tùng sau lưng chống lại;
⑦ Dương (vật): Dương vật, ngọc hành;
⑧ (văn) Màu đỏ tươi;
⑨ (văn) Cõi dương, cõi đời, dương gian;
⑩ [Yáng] Tên đất thời xưa (thuộc nước Yên đời Xuân thu, ở phía đông huyện Đường, tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc);
⑪ [Yáng] (Họ) Dương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí dương — Mặt trời — Sáng sủa. Ấp áp. Chỉ mùa xuân — Chỉ về cuộc sống, trái với cõi chết — Hòn dái đàn ông. Chỉ về đàn ông.

Từ ghép 44

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.