Từ điển trích dẫn

1. Cung cấp thức ăn uống, vật cần dùng. ◇ Trương Tiêu : "Khách binh kí khổ ư trì khu, địa chủ diệc lao ư cung đốn" , (Thượng dương hầu trần thiện hậu sự nghi thư ) Khách quân binh đã khổ vì giong ruổi, chủ đất cũng nhọc vì cung đốn.
2. Bày tiệc đãi khách.
3. Chỉ ẩm thực, thức ăn thức uống. ◇ Cựu Đường Thư : "Hoành bị cung đốn, nhục bại lương xú, chúng nộ dĩ bạn" , , (Vương Hoành truyện ) Vương Hoành dự sẵn thức ăn uống, thịt hư lương thối, chúng nhân tức giận làm loạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dâng biếu. Khoản đãi đầy đủ.
y
yī ㄧ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

y, hắn, anh ta, chị ta

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tính từ chỉ định: kia, ấy. ◎ Như: "y nhân" người kia.
2. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ ba: nó, hắn, gã, v.v. ◇ Nam sử : "Ngô kiến Trương thì, y dĩ lục thập" , (Liệt truyện , Đệ ngũ thập nhất) Khi ta gặp ông Trương, ông ấy đã sáu mươi tuổi.
3. (Đại) Đại từ nhân xưng ngôi thứ hai: anh, ông, ngươi, v.v. § Cũng như "nhĩ" . ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Vật học nhữ huynh, nhữ huynh tự bất như y" , (Thế thuyết tân ngữ , Phẩm tào ) Đừng học theo anh ngươi, anh ngươi vốn không như ngươi.
4. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Tùy Thư : "Thì quốc gia thảo sáng, bách độ y thủy" , (Liệt truyện , Đệ tứ thập) Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu.
5. (Trợ) Đặt trước những đại từ nghi vấn như , để hỏi. ◎ Như: "y thùy" ai, "y hà" cái gì. ◇ Nguyễn Du : "Y thùy tuyệt cảnh cấu đình đài?" (Vọng quan âm miếu ) Ai người dựng nên đình đài ở chốn tận cùng này?
6. (Trợ) Dùng chung với "phỉ" , tương đương với "khước thị" , "tức thị" . ◎ Như: "phỉ vinh y nhục" không vinh thì cũng là nhục. ◇ Thi Kinh : "Phỉ nga y hao" (Tiểu nhã , Lục nga ) Chẳng phải cỏ nga thì cũng là cỏ hao.
7. (Danh) Họ "Y". ◎ Như: "Y Doãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Kia, ấy, như y nhân người kia.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Người kia, người ấy, anh ấy (hoặc chị ấy), ấy, kia: Người kia; Người kia ắt có thể đánh chiếm được nước Thục (Thế thuyết tân ngữ);
② Anh, ông, ngươi (đại từ nhân xưng ngôi thứ hai): , 便 Nếu sớm biết bệnh anh nặng đến thế thì tôi có thể sẽ hi sinh cả tính mạng để cứu anh (Cung Đại Dụng: Phạm Trương kê thử);
③ Trợ từ đầu câu (dùng như , bộ , không dịch): Chỉ muốn trừ bỏ ta (Thi Kinh);
④ Trợ từ giữa câu (dùng để thư hoãn ngữ khí): , Khi ấy nước nhà vừa thành lập, mọi việc đều mới khởi đầu (Tùy thư: Tân Ngạn Chi liệt truyện); , Buông thả không răn chừng, nếu không phải ngu thì cũng là dốt (Liễu Tôn Nguyên: Địch giới);
⑤ (văn) Trợ từ đặt trước những đại từ nghi vấn như , , tạo thành , : Ai, cái gì: , ? Một trận mưa ba ngày, là sức của ai tạo ra? (Tô Thức: Hỉ vũ đình kí); ? Ta phạm tội gì với trời? Tội ta là gì? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiểu biện);
⑥ [Yi] (Họ) Y.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Là. Đúng là — Ấy. Đó. Người ấy — Nó. Hắn. Đại danh từ ngôi thứ ba số ít, dùng với vẻ coi thường, không được kính trọng — Họ người. Xem Y Phó.

Từ ghép 17

tồn
cún ㄘㄨㄣˊ

tồn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. còn
2. xét tới
3. đang, còn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Còn, còn sống. Trái lại với chữ "vong" mất. ◎ Như: "sanh tử tồn vong" sống chết còn mất. ◇ Đỗ Phủ : "Tồn giả vô tiêu tức, Tử giả vi trần nê" , (Vô gia biệt ) Người còn sống thì không có tin tức, Người chết thành cát bụi (bụi bùn).
2. (Động) Thăm hỏi, xét tới. ◎ Như: "tồn vấn" thăm hỏi, "tồn tuất" an ủi, đem lòng thương xót.
3. (Động) Giữ lại. ◎ Như: "tồn nghi" giữ lại điều còn có nghi vấn, "khử ngụy tồn chân" bỏ cái giả giữ cái thật.
4. (Động) Gửi, đem gửi. ◎ Như: "kí tồn" đem gửi, "tồn khoản" gửi tiền.
5. (Động) Nghĩ đến. ◇ Tô Thức : "Trung tiêu khởi tọa tồn Hoàng Đình" (Du La Phù san ) Nửa đêm trở dậy nghĩ đến cuốn kinh Hoàng Đình.
6. (Động) Tích trữ, dự trữ, chất chứa. ◎ Như: "tồn thực" tích trữ lương thực.
7. (Động) Có ý, rắp tâm. ◎ Như: "tồn tâm bất lương" có ý định xấu, "tồn tâm nhân hậu" để lòng nhân hậu.
8. (Động) Ứ đọng, đầy ứ, đình trệ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Bảo Ngọc chánh khủng Đại Ngọc phạn hậu tham miên, nhất thì tồn liễu thực" , (Đệ nhị thập hồi) Bảo Ngọc sợ Đại Ngọc ăn xong ham ngủ ngay, lỡ ra đầy bụng không tiêu.
9. (Danh) Họ "Tồn".

Từ điển Thiều Chửu

① Còn, trái lại với chữ vong mất, cho nên sinh tử cũng gọi là tồn vong .
② Xét tới, như tồn vấn thăm hỏi, tồn tuất xét thương.
③ Ðang, còn, như thật tồn còn thực.
④ Ðể gửi.
⑤ Chất để, như tồn tâm trung hậu để lòng trung hậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Còn, còn sống, tồn tại: Cha mẹ đều còn sống; Trời đất còn mãi; Cùng tồn tại;
② Gởi: 西 Đem đồ đi gởi nhà người quen; Chỗ gởi xe đạp; Tiền gởi;
③ Giữ: Bỏ cái giả giữ cái thật;
④ Còn lại: Thực tế còn lại...;
⑤ Đọng, ứ, ứ đọng, tụ lại, tích lại, đình trệ: Cống chữa xong thì trên đường phố không còn đọng nước nữa;
⑥ Có, ôm ấp: Bên trong có một ý nghĩa sâu sắc; Ôm ấp nhiều hi vọng;
⑦ Tích trữ, chứa chất: Tích trữ lương thực;
⑧ Để lòng vào, để tâm, quan tâm, xét tới, có ý, cố (tình, ý), rắp (tâm): Để lòng trung hậu; Có ý định xấu; Thăm hỏi; Xét thương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương xót mà hỏi han. Xem Tồn tuất — Còn. Không mất — Còn lại.

Từ ghép 25

san, sôn, tôn
sūn ㄙㄨㄣ

san

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn chín

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bữa ăn chiều. § Bữa cơm sáng gọi là "ung" , bữa cơm chiều gọi là "sôn" .
2. (Danh) Cơm, thức ăn nấu chín. ◎ Như: "thùy tri bàn trung sôn, lạp lạp giai tân khổ" , ai biết cơm chín trên mâm, mỗi hạt cơm là một hạt đắng cay.
3. (Danh) Bữa cơm thường (không có lễ nghi). § Tức "tiện yến" 便.
4. (Danh) Bữa cơm xoàng.
5. (Danh) Cơm chan canh.
6. (Động) Ăn bữa chiều.
7. (Động) Lấy nước hòa với cơm mà ăn nữa. § Tỏ ý khen ngợi cơm chủ mời ăn ngon.
8. § Cũng đọc là "tôn", "san".

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn chín. Bữa cơm sáng gọi là ung , bữa cơm chiều gọi là sôn .
② Nước với cơm lẫn với nhau gọi là sôn. Cũng đọc là chữ tôn, chữ san.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bữa cơm chiều;
Thức ăn nấu chín;
③ Cơm chan với nước.

sôn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn chín

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bữa ăn chiều. § Bữa cơm sáng gọi là "ung" , bữa cơm chiều gọi là "sôn" .
2. (Danh) Cơm, thức ăn nấu chín. ◎ Như: "thùy tri bàn trung sôn, lạp lạp giai tân khổ" , ai biết cơm chín trên mâm, mỗi hạt cơm là một hạt đắng cay.
3. (Danh) Bữa cơm thường (không có lễ nghi). § Tức "tiện yến" 便.
4. (Danh) Bữa cơm xoàng.
5. (Danh) Cơm chan canh.
6. (Động) Ăn bữa chiều.
7. (Động) Lấy nước hòa với cơm mà ăn nữa. § Tỏ ý khen ngợi cơm chủ mời ăn ngon.
8. § Cũng đọc là "tôn", "san".

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn chín. Bữa cơm sáng gọi là ung , bữa cơm chiều gọi là sôn .
② Nước với cơm lẫn với nhau gọi là sôn. Cũng đọc là chữ tôn, chữ san.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bữa cơm chiều;
Thức ăn nấu chín;
③ Cơm chan với nước.

Từ ghép 1

tôn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bữa ăn chiều. § Bữa cơm sáng gọi là "ung" , bữa cơm chiều gọi là "sôn" .
2. (Danh) Cơm, thức ăn nấu chín. ◎ Như: "thùy tri bàn trung sôn, lạp lạp giai tân khổ" , ai biết cơm chín trên mâm, mỗi hạt cơm là một hạt đắng cay.
3. (Danh) Bữa cơm thường (không có lễ nghi). § Tức "tiện yến" 便.
4. (Danh) Bữa cơm xoàng.
5. (Danh) Cơm chan canh.
6. (Động) Ăn bữa chiều.
7. (Động) Lấy nước hòa với cơm mà ăn nữa. § Tỏ ý khen ngợi cơm chủ mời ăn ngon.
8. § Cũng đọc là "tôn", "san".

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn chín. Bữa cơm sáng gọi là ung , bữa cơm chiều gọi là sôn .
② Nước với cơm lẫn với nhau gọi là sôn. Cũng đọc là chữ tôn, chữ san.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bữa cơm chiều;
Thức ăn nấu chín;
③ Cơm chan với nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ ăn nóng — Cơm chan canh.

Từ điển trích dẫn

1. Lời nói khiêm tự xưng nước mình. ◇ Tả truyện : "Thiên nhược bất thức bất trung, hà dĩ sử hạ quốc" , 使 (Ai Công thập nhất niên ).
2. Nước nhỏ. ◇ Nễ Hành : "Bối man di chi hạ quốc, thị quân tử chi quang nghi" , (Anh vũ phú ).
3. Nước chư hầu.
4. Thiên hạ. ◇ Thi Kinh : "Yểm hữu hạ quốc, Tỉ dân giá sắc" , (Lỗ tụng , Bí cung ) Lấy được thiên hạ, Khiến cho dân cày cấy gặt hái.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lệ thuộc nước khác.

Từ điển trích dẫn

1. Thức ăn thô xấu. ◇ Hàn Phi Tử : "Bất minh thần chi sở ngôn, tuy tiết kiệm cần lao, bố y ác thực, quốc do tự vong dã" , , , (Thuyết nghi ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn món ăn xấu, ăn cực khổ. Chỉ sự nghèo nàn.
kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xanh xám, xanh đen. ◇ Thi Kinh : "Cảo y kì cân, Liêu lạc ngã vân" , (Trịnh phong , Xuất kì đông môn , ) Áo trắng khăn xám, (Nhưng cũng làm) ta vui thích vậy.
2. (Danh) Dây giày. ◇ Nghi lễ : "Kì hệ vu chủng" (Sĩ tang lễ ) Dây giày buộc ở gót chân.
3. (Danh) Vết chân, dấu vết. ◎ Như: "lí kì" dấu giày.
4. (Danh) Họ "Kì".
5. (Phó) Rất, cực, thậm. ◎ Như: "kì trọng" rất nặng. ◇ Tô Thức : "Kì đại nhi chí thiên tử, kì tiểu nhi chí nông phu, các hữu kì phận bất khả loạn dã" , , (Lễ nghĩa tín túc ) Cực lớn cho tới thiên tử, cực nhỏ cho tới nông phu, mỗi người có phận sự mình không thể hỗn loạn.

Từ ghép 1

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xanh nhợt, xanh nhạt
2. rất

Từ điển Thiều Chửu

① Xanh nhợt, thứ lụa màu xanh nhợt.
② Viền da hay các vải màu vào mép giầy cũng gọi là kì.
③ Rất, như kì trọng rất nặng.
④ Cũng đọc là chữ ki.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Màu xanh nhợt, màu ghi: Chiếc khăn màu ghi;
② Rất: Rất nặng; Rất khó; Rất tỉ mỉ;
③ [Qí] (Họ) Kì.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lụa màu xanh lá cây — Cái quai dép. Dây buộc giày dép.
hiệp, hợp
hé ㄏㄜˊ, qià ㄑㄧㄚˋ, xiá ㄒㄧㄚˊ

hiệp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm ướt. ◇ Vương Gia : "Chung bất phục kiến, thế khấp hiệp tịch" , (Thập di kí ) Rốt cuộc không gặp lại, khóc lóc thấm ướt chiếu.
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh : "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" , (Đại Vũ mô ) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh : "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" , , (Chu tụng , Tái sam ) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị : "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" (Hương Ngọc ) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hiệp.
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp nhau, hòa hợp: Tình cảm hợp nhau;
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Hòa hợp.

hợp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Hợp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thấm ướt. ◇ Vương Gia : "Chung bất phục kiến, thế khấp hiệp tịch" , (Thập di kí ) Rốt cuộc không gặp lại, khóc lóc thấm ướt chiếu.
2. (Động) Thấm sâu, thâm nhập. ◇ Thư Kinh : "Hiếu sanh chi đức, hiệp vu dân tâm" , (Đại Vũ mô ) Đức hiếu sinh, thấm sâu vào lòng dân.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◇ Thi Kinh : "Vi tửu vi lễ, Chưng tí tổ tỉ, Dĩ hiệp bách lễ" , , (Chu tụng , Tái sam ) Làm rượu cay làm rượu ngọt, Cúng lên ông bà, Để thích hợp với các lễ nghi.
4. (Động) Hòa thuận, thân thiết, hòa mục. ◇ Liêu trai chí dị : "Khoản hiệp nhất như tòng tiền" (Hương Ngọc ) Hòa thuận khắng khít như xưa.
5. (Động) Thương lượng, bàn bạc. ◎ Như: "hiệp thương" thương lượng.
6. (Tính) Rộng, khắp. ◎ Như: "bác thức hiệp văn" kiến thức rộng lớn.
7. Một âm là "hợp". (Danh) Sông "Hợp".

Từ điển Thiều Chửu

① Hòa hiệp.
② Thấm.
③ Một âm là hợp. Sông Hợp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp nhau, hòa hợp: Tình cảm hợp nhau;
② Bàn bạc, thương lượng giao thiệp: Đích thân đi giao thiệp;
③ Truyền ra, phổ biến;
④ (văn) Thấm ướt;
⑤ Rộng, nhiều: Học rộng nghe nhiều;
⑥ [Qià] Sông Hợp.
hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yếm cổ (thịt dưới cổ)
2. nào, sao, thế nào
3. xứ Hồ, người Hồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là "hồ". Râu mọc ở đấy gọi là "hồ tu" . Tục viết là .
2. (Danh) Rợ "Hồ", giống dân thời xưa ở phương bắc và tây Trung quốc. ◎ Như: "ngũ Hồ loạn Hoa" năm giống Hồ làm loạn Trung Hoa.
3. (Danh) Bát "hồ", một đồ dùng về việc lễ.
4. (Danh) Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
5. (Danh) Họ "Hồ".
6. (Tính) Gốc từ đất người Hồ hoặc đến từ bên ngoài Trung quốc. ◎ Như: "hồ cầm" đàn Hồ, "hồ đào" cây hồ đào, "hồ tiêu" cây hồ tiêu.
7. (Tính) Xa xôi, dài lâu. ◇ Nghi lễ : "Vĩnh thụ hồ phúc" (Sĩ quan lễ ) Mãi hưởng phúc lâu dài.
8. (Phó) Làm càn, bừa bãi. ◎ Như: nói năng không được rành mạch gọi là "hàm hồ" , cũng viết là . Nói quàng gọi là "hồ thuyết" , làm càn gọi là "hồ vi" hay "hồ náo" đều noi cái ý ấy cả. ◇ Thủy hử truyện : "Hồ thuyết! Nhĩ đẳng yếu vọng sanh quái sự, phiến hoặc bách tính lương dân" ! , (Đệ nhất hồi) Nói bậy! Các người chỉ đặt chuyện quái gở, lừa dối (trăm họ) dân lành.
9. (Phó) Sao, sao vậy, làm sao. ◎ Như: "hồ bất" sao chẳng, "hồ khả" sao khá, sao được. ◇ Nguyễn Du : "Hồn hề! hồn hề! hồ bất quy?" (Phản Chiêu hồn ) Hồn ơi! hồn ơi! sao chẳng về?
10. (Đại) Nào, gì? ◇ Hán Thư : "Tướng quốc hồ đại tội? Bệ hạ hệ chi bạo dã?" ? ? (Tiêu Hà truyện ) Tướng quốc có tội nặng gì thế? Sao bệ hạ trói tàn bạo vậy?
11. Giản thể của chữ .
12. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Yếm cổ, dưới cổ có mảng thịt sa xuống gọi là hồ. Râu mọc ở đấy gọi là hồ tu . Tục viết là .
② Cổ họng, nói năng không được rành mạch gọi là hàm hồ . Cũng viết là . Nói quàng gọi là hồ thuyết , làm càn gọi là hồ vi hay hồ náo đều noi cái ý ấy cả.
③ Sao vậy? dùng làm trợ từ, như hồ bất sao chẳng?, hồ khả sao khá?, sao được?, v.v.
④ Rợ Hồ.
⑤ Bát hồ, một đồ dùng về việc lễ.
⑥ Một thứ đồ binh hình cong có lưỡi đâm ngang.
⑦ Xa xôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hồ (thời cổ Trung Quốc gọi các dân tộc thiểu số ở miền bắc và miền tây là Hồ, đồng thời cũng có ý chỉ nước ngoài, ngoại tộc): Người Hồ, dân tộc Hồ; 便 Quân Hồ thừa cơ quấy nhiễu (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn);
② Ẩu, bừa bãi, càn bậy, tầm bậy: Nói ẩu, nói tầm bậy;
③ (văn) Sao, cớ sao, vì sao, gì, cái gì: ? Cớ sao chẳng về? (Đào Uyên Minh: Quy khứ lai từ); ! Vì sao mà đến vậy! (Lí Bạch: Thục đạo nan); ? Làm sao có thể bắt chước theo được? (Lã thị Xuân thu); ? Quốc gia lấy gì phát cấp lương hướng cho họ? (Giả Nghị: Luận tích trữ sớ). 【】hồ vị [húwèi] (văn) Vì sao, cớ sao, tại sao?: ? Vì sao đến nay chưa được tặng phong để vào chầu? (Chiến quốc sách); ? Ôi chao! ông không phải là kẻ trộm ư? Vì sao mà cho ta thức ăn? (Lã thị Xuân thu);
④ (văn) Mảng thịt dưới cổ, yếm cổ;
⑤ (văn) Đen: Đứa thì ngạo Trương Phi đen, đứa thì cười Đặng Ngãi láu ăn (Lí Thương Ẩn: Kiêu nhi);
⑥ (văn) Dài lâu: Mãi mãi hưởng phúc lâu dài (Nghi lễ);
⑦ (văn) Một loại đồ tế thời cổ;
⑧ (văn) Một loại binh khí thời cổ (hình cong, có lưỡi đâm ngang);
⑨ [Hú] Nước Hồ (thời cổ, thuộc tỉnh An Huy ngày nay, bị Sở diệt năm 495 trước Công nguyên);
⑩ [Hú] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Râu chòm, râu cằm.【】hồ tử [húzê]
① Râu chòm, râu cằm;
② Thổ phỉ (cách gọi thổ phỉ của 9 tỉnh ở Đông Bắc Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái yếm bò — Chỉ chung phần thịt rủ xuống ở dưới cổ loại thú — Phần cong của lưỡi dao — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ các giống dân thiểu số phía bắc — Họ người.

Từ ghép 17

Từ điển trích dẫn

1. Hình thức may cắt. ◇ Hậu Hán Thư : "Hiếu ngũ sắc y phục, chế tài giai hữu vĩ hình" , (Nam Man truyện , Tây nam di 西).
2. Thể tài văn chương. ◇ Nhan thị gia huấn : "Nghi dĩ cổ chi chế tài vi bổn, kim chi từ điệu vi mạt, tịnh tu lưỡng tồn, bất khả thiên khí dã" , 調, , (Văn chương ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.