Từ điển trích dẫn
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Phép tắc trong gia đình. § Cũng gọi là "gia quy" 家規, "gia ước" 家約. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Ngô ư hoàng thúc bổng nội, cánh gia bội dữ chi. Chí ư nghiêm cấm nội ngoại, nãi thị gia pháp, hựu hà nghi yên?" 吾於皇叔俸內, 更加倍與之. 至於嚴禁內外, 乃是家法, 又何疑焉? (Đệ nhị thập ngũ hồi) Ta sẽ tăng gâp hai lương bổng cho hoàng thúc. Còn như việc nghiêm cấm trong ngoài, vốn là gia pháp, việc gì phải hỏi nữa?
3. Phong cách, truyền thống của một phái về văn chương, nghệ thuật. ◇ Hồ Ứng Lân 胡應麟: "Sơ Đường tứ thập vận duy Đỗ Thẩm Ngôn, như "Tống Lí đại phu tác", thật tự Thiếu Lăng gia pháp" 初唐四十韻惟杜審言, 如"送李大夫作", 實自少陵家法 (Thi tẩu 詩藪, Cận thể thượng 近體上). § "Thiếu Lăng" chỉ Đỗ Phủ, thi nhân đời Đường.
4. Tục xưa gọi hình cụ đánh phạt gia nhân là "gia pháp" 家法. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn 醒世恆言: "Tả hữu! Khoái thủ gia pháp lai, điếu khởi tiện tì đả nhất bách bì tiên" 左右! 快取家法來, 弔起賤婢打一百皮鞭 (Bạch Ngọc nương nhẫn khổ thành phu 錢秀才錯占鳳凰儔).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Bộ phận chủ yếu trong sự vật. ◎ Như: học sinh là "chủ thể" 主體 của trường học.
3. Danh từ triết học: tương đối với "khách thể" 客體, chỉ người (hay "cá thể" 個體) có nhận thức và năng lực thực tiễn đối với "khách thể" 客體.
4. Pháp học dụng ngữ 法學用語: (1) Trong Dân pháp 民法, chỉ "công dân" 公民 (hoặc "pháp nhân" 法人) hưởng thụ quyền lợi và gánh vác nghĩa vụ. (2) Trong Hình pháp 刑法, chỉ người phạm tội, phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. (3) Trong Quốc tế pháp 國際法, chỉ "quốc gia" 國家 có chủ quyền và nghĩa vụ.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ người hiển quý, thành đạt giàu có. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Tha (Lô Tuấn Nghĩa), thị Bắc Kinh đại danh phủ đệ nhất đẳng trưởng giả, như hà năng cú đắc tha lai lạc thảo?" 他(盧俊義)是北京大名府第一等長者, 如何能夠得他來落草? (Đệ lục thập hồi) Ông ta (Lô Tuấn Nghĩa), là bậc trưởng giả đệ nhất ở Bắc Kinh, làm sao có được ông ta đến đây làm nghề lạc thảo?
3. Chỉ người đức hạnh cao hoặc có học vấn. ◇ Sử Kí 史記: "Trần Anh giả, cố Đông Dương lệnh sử, cư huyện trung, tố tín cẩn, xưng vi trưởng giả" 陳嬰者, 故東陽令史, 居縣中, 素信謹, 稱為長者 (Hạng Vũ bổn kỉ 項羽本紀) Trần Anh trước làm lệnh sử Đông Dương, ở trong huyện, là người cẩn tín, được tiếng là một bậc trung hậu có đức hạnh..
4. Tiếng tôn xưng người đàn ông (ngày xưa). ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Túc thế hữu duyên, kim tịch tương ngộ nhị quân, thảo thảo bôi bàn, dĩ phụng trưởng giả" 夙世有緣, 今夕相遇二君, 草草杯盤, 以奉長者 (Đệ thất nhị hồi).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" 溫語 lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" 子溫而厲, 威而不猛, 恭而安 (Thuật nhi 述而) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" 溫一壺酒 hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" 早晚溫習經史 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" 體溫 thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" 蘊.
Từ điển Thiều Chửu
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ 溫語, cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn 寒溫.
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn 蘊.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ấm áp
Từ điển trích dẫn
2. (Tính) Nhu hòa. ◎ Như: "ôn ngữ" 溫語 lời êm ái dịu dàng. ◇ Luận Ngữ 論語: "Tử ôn nhi lệ, uy nhi bất mãnh, cung nhi an" 子溫而厲, 威而不猛, 恭而安 (Thuật nhi 述而) Khổng Tử nhu hòa mà nghiêm trang, oai vệ mà không dữ dằn, cung kính mà thư thái.
3. (Động) Hâm nóng. ◎ Như: "ôn nhất hồ tửu" 溫一壺酒 hâm một bầu rượu.
4. (Động) Học lại, tập lại cho nhớ. ◇ Tây sương kí 西廂記: "Tảo vãn ôn tập kinh sử" 早晚溫習經史 (Đệ nhất bổn 第一本, Đệ nhất chiết) Sớm chiều ôn tập kinh sử.
5. (Danh) Nhiệt độ, mức độ nóng lạnh. ◎ Như: "thể ôn" 體溫 thân nhiệt (độ nóng trong thân thể người ta, bình thường vào khoảng 36-37 độ).
6. (Danh) Họ "Ôn".
7. Một âm là "uẩn". § Cũng như "uẩn" 蘊.
Từ điển Thiều Chửu
② Hâm nóng vật lạnh mà làm cho nong nóng gọi là ôn.
③ Ôn lại (nhắc lại sự đã qua).
④ Ôn hòa, lấy lời nói ngọt ngào mà yên ủi người gọi là ôn ngữ 溫語, cùng hỏi thăm nhau gọi là hàn ôn 寒溫.
⑤ Bệnh ôn, bệnh sốt lây ra người khác gọi là ôn.
⑥ Một âm là uẩn. Cùng nghĩa với chữ uẩn 蘊.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhiệt độ, ôn độ: 量體溫 Cặp nhiệt độ;
③ Hâm: 溫酒 Hâm rượu;
④ Ôn, học lại: 溫故知新 Ôn cũ biết mới;
⑤ Ôn hòa, điềm đạm, êm dịu: 溫良 Ôn hòa và hiền lành;
⑥ Như 瘟 [wen];
⑦ [Wen] (Họ) Ôn.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngâm tụng, tụng niệm. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Khả xảo Vương phu nhân kiến Giả Hoàn hạ liễu học, mệnh tha lai sao cá Kim Cương Chú phủng tụng" 可巧王夫人見賈環下了學, 命他來抄個金剛咒唪誦 (Đệ nhị thập ngũ hồi) Vừa lúc Vương phu nhân thấy Giả Hoàn đi học về, sai nó chép bản Kim Cương Chú để tụng niệm.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 1
phồn & giản thể
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. cỏ lợp nhà
3. họ Mao
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Mão".
3. Một âm là "mao". (Danh) Cũng như "mao" 茅.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Họ "Mão".
3. Một âm là "mao". (Danh) Cũng như "mao" 茅.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" 整理 sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" 修理 sửa sang, "quản lí" 管理 coi sóc. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Pháp đố nhi bất tri lí" 法斁而不知理 (Mại cam giả ngôn 賣柑者言) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" 理事 làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Tằng lí binh thư tập lục thao" 曾理兵書習六韜 (Nháo đồng đài 鬧銅臺) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" 不理 không quan tâm, "lí hội" 理會 thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" 腠理 thớ da thịt, "mộc lí" 木理 vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" 有條有理 có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" 天理, "công lí" 公理, "chân lí" 真理, "nghĩa lí" 義理, "định lí" 定理.
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" 大理院.
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lý lẽ
3. sửa sang
Từ điển Thiều Chửu
② Sửa sang, trị. Như lí sự 理事 làm việc, chỉnh lí 整理 sắp đặt, tu lí 修理 sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí 條理, phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều 條 là nói cái lớn, lí 理 là nói cái nhỏ, như sự lí 事理, văn lí 文理 đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí 道理, nói về sự nên làm gọi là đạo 道, nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí 理. Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí 腠理 mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu 腠.
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện 大理院.
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí 不理, nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội 理會.
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học 理學 hay đạo học 道學. Môn triết học 哲學 bây giờ cũng gọi là lí học 理學.
⑩ Lí khoa 理科 một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học 物理學, hóa học 化學, v.v.
⑪ Lí chướng 理障 chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lí lẽ: 合理 Hợp lí; 理屈詞窮 Lời cùng lí đuối, đuối lí; 理當如 此 Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: 理科 Ngành khoa học tự nhiên; 數理化 Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: 處理 Xử lí; 理財 Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: 理一理書籍 Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): 路上碰見了,誰也沒理誰 Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; 跟他說了半天,他理也不理 Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; 置之不理 Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: 十年一理,猶不遺忘 Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: 理正聲,奏妙曲 Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); 試理一曲消遣 Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. cái roi
3. châu Kinh (Trung Quốc)
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Cây roi. § Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là "giạ sở" 夏楚. "Liêm Pha" 廉頗 mang bó kinh đến nhà ông "Lạn Tương Như" 藺相如 tạ tội cũng là theo ý đó. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Bố nhất thì thác kiến, lai nhật tự đương phụ kinh" 布一時錯見, 來日自當負荊 (Đệ bát hồi) (Lã) Bố tôi đã nghĩ lầm, ngày mai sẽ tự mang roi đến (chịu tội).
3. (Danh) "Tử kinh" 紫荊 cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. § Xưa ba anh em "Điền Chân" 田真 lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ "tử kinh" mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài "Nhớ em" dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Đầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
4. (Danh) Vợ "Lương Hồng" 梁鴻 nhà Hán là bà "Mạnh Quang" 孟光 lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là "kinh". ◎ Như: "chuyết kinh" 拙荊 người vợ vụng dại của tôi, "kinh thất" 荊室 nhà tôi (vợ), tiện nội.
5. (Danh) "Kinh Châu" 荊州, nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. § Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, "Lí Bạch" 李白 viết thư sang thăm có câu: "Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu" 生不用封萬戶侯, 但願一識韓荊州 nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn (Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử) Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là "thức kinh" 識荊.
Từ điển Thiều Chửu
② Cây roi. Ngày xưa dùng cây kinh để đánh kẻ có tội. Thầy học cũng dùng để đánh học trò, gọi là giạ sở 夏楚. Liêm Pha 廉頗 mang bó kinh đến nhà ông Lạn Tương Như 藺相如 tạ tội cũng là theo ý đó.
③ Tử kinh 紫荊 cũng một loài cây mọc từng bụi, sinh liền cành nhau. Xưa ba anh em Ðiền Chân 田真 lúc ở chung hòa hợp với nhau thì cây kinh trước nhà tươi tốt, lúc chia nhau ra ở riêng thì cây kinh héo úa. Vì thế đời sau mới đem hai chữ tử kinh mà ví với những nhà anh em hòa mục. Thơ Quách Tấn có bài Nhớ em dùng điển tích này: Thiêm thiếp lòng mong đợi, Vùng nghe chim tích linh, Vội vàng xô gối dậy, Ðầy thềm hoa tử kinh (Mộng Ngân Sơn).
④ Vợ Lương Hồng nhà Hán là bà Mạnh Quang lấy cành kinh làm hoa đeo, vì thế đời sau gọi vợ là kinh. Như chuyết kinh 拙荊 ý nói người vợ vụng dại của tôi, kinh thất 荊室 nhà tôi (vợ), v.v. đều vì tích này.
⑤ Châu Kinh 荊州, nay thuộc vào vùng Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu. Hàn Chiểu Tôn làm quan Trưởng Sử Kinh Châu, Lí Bạch 李白 viết thư sang thăm có câu: Sinh bất dụng phong vạn hộ hầu, đãn nguyện nhất thức Hàn Kinh Châu 生不用封萬戶侯,但願一識韓荊州 nghĩa là không cần được phong vạn hộ hầu, chỉ mong được biết Hàn Kinh Châu. Vì thế bạn bè mới biết nhau gọi là thức kinh 識荊.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cây roi để đánh phạt (thời xưa);
③ (văn) (khiêm) Vợ tôi: 拙荆Người vợ vụng dại của tôi; 荆室 Nhà tôi, vợ tôi;
④ [Jing] Châu Kinh (thời xưa ở Trung Quốc, nay thuộc các tỉnh Hồ Nam, Hồ Bắc, Quảng Tây, Quý Châu–Trung Quốc);
⑤ [Jing] (Họ) Kinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 71
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
② Nhà, chỗ ở: 新居 Nhà mới; 故居 Chỗ ở cũ;
③ Đứng: 居首 Đứng đầu, số một; 居于首列 Đứng hàng đầu, số một;
④ Đặt vào, tự cho là: 以前輩自居 Tự đặt mình vào bậc tiền bối; 以專家自居 Tự cho mình là chuyên gia;
⑤ Giữ (chức), ở vào (chức vụ hay vị trí): 身居要職 Giữ chức vụ quan trọng; 永州居楚越間 Đất Vĩnh Châu ở giữa Sở và Việt (Liễu Tôn Nguyên);
⑥ Tích trữ: 居積 Tích trữ của cải; 化居 Đổi cái đã tích trữ ra; 奇貨可居 Hàng quý có thể tích trữ được;
⑦ (văn) Ngồi: 居,吾語女 Ngồi đấy, để ta nói với ngươi (Luận ngữ);
⑧ (văn) Ở lại, lưu lại: 不有居者,誰守社稷? Không có người ở lại thì ai giữ xã tắc? (Tả truyện); 居十日,扁鵲復見 Lưu lại mười ngày, Biển Thước lại ra bái kiến (Hàn Phi tử: Dụ lão);
⑨ (văn) Chiếm: 居其多數 Chiếm phần đa số; 數各居其上之三份 Mỗi số chiếm ba phần ở trên (Lễ kí);
⑩ (văn) Biểu thị khoảng cách thời gian rất ngắn (thường dùng trước 有頃,欠之,頃之):居有頃 (hoặc 居頃之):Chẳng mấy chốc, chẳng bao lâu, lát sau;
⑪ (văn) Thế? (trợ từ dùng để hỏi): 國有人焉,誰居?其孟椒乎? Nước Lỗ có người tài, là ai thế? Có phải ông Mạnh Tiêu không? (Tả truyện: Tương công nhị thập tam niên); 何居?我未之前聞也 Ai thế? Trước đó ta chưa từng nghe nói (Lễ kí: Đàn Cung thượng);
⑫ (văn) Trợ từ dùng giữa câu, biểu thị ý cảm thán: 日居月諸,照臨下土 Mặt trời mặt trăng, chiếu soi xuống đất (Thi Kinh: Bội phong, Nhật nguyệt);
⑬【居常】cư thường [jucháng] (văn) a. Luôn, thường: 玄素貴,以爽故廢黜,居常快快不得意 Hạ hầu Huyền trước đây vốn là người hiển quý, vì Tào Sảng mà bị phế truất, nên thường rầu rĩ không vui (Tam quốc chí: Ngụy thư, Hạ hầu Huyền truyện); b. Lúc bình thường, thường khi: 居常不敢食肉,只是吃菜 Bình thường không dám ăn thịt, chỉ ăn rau cỏ (Hồ hải tân văn di kiên tục chí); 【居然】cư nhiên [jurán] (pht) Đã, lại, mà, vẫn... (tỏ sự không ngờ tới hoặc khác thường): 幻想居然實現了 Ảo tưởng đã thực hiện; 才學了一點,居然自高自大了 Mới học được một tí mà đã tự kiêu; 我眞沒有想到他居然會做出這事來 Tôi thật không ngờ anh ta lại làm những việc như vậy;
⑮ Hiệu ăn. Như 飯館 [fànguăn];
⑯ [Ju] (Họ) Cư.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Ngồi xuống. ◇ Luận Ngữ 論語: "Cư, ngô ngứ nhữ" 居, 吾語汝 (Dương Hóa 陽貨) Ngồi xuống đây, ta nói cho anh nghe.
3. (Động) Tích chứa, dự trữ. ◎ Như: "cư tích" 居積 tích chứa của cải, "kì hóa khả cư" 奇貨可居 hàng quý có thể tích trữ (để đợi lúc có giá đem bán).
4. (Động) Giữ, ở vào địa vị. ◇ Lưu Vũ Tích 劉禹錫: "Hà nhân cư quý vị?" 何人居貴位 (Vịnh sử 詠史) Người nào giữ được địa vị cao quý?
5. (Động) Qua, được (khoảng thời gian). ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Cư hữu khoảnh, ỷ trụ đàn kì kiếm, ca viết: Trường kiệp quy lai hồ! Thực vô ngư" 居有頃, 倚柱彈其劍, 歌曰: 長鋏歸來乎, 食無魚 (Tề sách tứ 齊策四) Ở được ít lâu, (Phùng Huyên) dựa cột gõ vào thanh kiếm mà hát: Chuôi kiếm dài ơi, về đi thôi! Ăn không có cá.
6. (Động) Coi như, coi làm. ◇ Lão Xá 老舍: "Tha tự cư vi hiếu tử hiền tôn" 他自居為孝子賢孫 (Tứ thế đồng đường 四世同堂, Nhị bát 二八) Anh ta tự coi mình là đứa con hiếu thảo, cháu hiền.
7. (Động) Chiếm, chiếm hữu. ◎ Như: "cư kì đa số" 居其多數 chiếm đa số. ◇ Tấn Thư 晉書: "Thiên hạ bất như ý, hằng thập cư thất bát" 天下不如意, 恆十居七八 (Dương Hỗ truyện 羊祜傳) Sự bất như ý trong thiên hạ, chiếm hết bảy tám phần mười.
8. (Động) Mang chứa, giữ trong lòng. ◎ Như: "cư tâm phả trắc" 居心叵測 lòng hiểm ác khôn lường.
9. (Động) Trị lí, xử lí. ◇ Diêm thiết luận 鹽鐵論: "Cư sự bất lực, dụng tài bất tiết" 居事不力, 用財不節 (Thụ thì 授時) Xử trị công việc không hết sức, dùng tiền của không kiệm tỉnh.
10. (Động) Ngừng, ngưng lại. ◇ Dịch Kinh 易經: "Biến động bất cư" 變動不居 (Hệ từ hạ 繫辭下) Biến động không ngừng.
11. (Danh) Chỗ ở, nhà, trụ sở. ◎ Như: "cố cư" 故居 chỗ ở cũ, "tân cư" 新居 chỗ ở mới, "thiên cư" 遷居 dời chỗ ở.
12. (Danh) Chỉ phần mộ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Bách tuế chi hậu, Quy vu kì cư" 百歲之後, 歸于其居 (Đường phong 唐風, Cát sanh 葛生) Sau cuộc sống trăm năm, Em sẽ về chung một phần mộ (của chàng).
13. (Danh) Chữ dùng đặt cuối tên cửa hiệu ăn, quán trà, v.v. ◎ Như: "Minh Hồ cư" 明湖居 hiệu Minh Hồ, "Đức Lâm cư" 德林居 hiệu Đức Lâm.
14. (Danh) Họ "Cư".
15. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị cảm thán. ◇ Thi Kinh 詩經: "Nhật cư nguyệt chư, Chiếu lâm hạ thổ" 日居月諸, 照臨下土 (Bội phong 邶風, Nhật nguyệt 日月) Mặt trời và mặt trăng, Chiếu xuống mặt đất.
16. Một âm là "kí". (Trợ) Thế? Vậy? (để hỏi, dùng sau "hà" 何, "thùy" 誰). ◇ Tả truyện 左傳: "Quốc hữu nhân yên, thùy kí, kì Mạnh Tiêu hồ" 國有人焉, 誰居, 其孟椒乎 (Tương công nhị thập tam niên 襄公二十三年) Nước (Lỗ) có người tài, ai thế, có phải ông Mạnh Tiêu không? ◇ Trang Tử 莊子: "Hà kí hồ? Hình cố khả sử như cảo mộc, nhi tâm cố khả sử như tử hôi hồ?" 何居乎? 形固可使如槁木, 而心固可使如死灰乎? (Tề vật luận 齊物論) Sao vậy? Hình lại có thể khiến như gỗ khô, lòng lại có thể khiến như tro nguội?
Từ ghép 1
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Tích chứa, như hóa cư 化居 đổi cái của mình đã tích ra, cư tích 居積 tích chứa của cải, cư kì 居奇 tích của đợi lúc đắt mới bán. Ðể ý làm hại người gọi là cư tâm bất lương 居心不良.
③ Chiếm, như cư kì đa số 居其多數 chiếm thửa số nhiều.
④ Yên, như cư nhiên như thử 居然如此 yên nhiên như thế.
⑤ Cư sĩ 居士 đàn ông ở nhà tu theo Phật pháp, giữ năm điều giới thanh tịnh gọi là cư sĩ, các nhà học giả ở ẩn không ra đời bôn tẩu cũng gọi là cư sĩ.
⑥ Một âm là kí. Lời nói giúp lời, như hà kí 何居 sao đến như thế?
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.