man
mán ㄇㄢˊ

man

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thô lỗ, ngang ngạnh
2. rất, lắm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng xưa chỉ chủng tộc ở phương nam Trung Quốc. ◇ Vương Bột : "Khâm tam giang nhi đới ngũ hồ, khống Man Kinh nhi dẫn Âu Việt" , (Đằng Vương các tự ) Như cổ áo của ba sông, vòng đai của năm hồ, khuất phục đất Man Kinh, tiếp dẫn miền Âu Việt.
2. (Tính) Thô bạo, ngang ngược. ◎ Như: "man hoành" ngang ngược, hung hãn.
3. (Tính) Lạc hậu, chưa khai hóa. ◎ Như: "man bang" nước lạc hậu, "man nhân" người chưa khai hóa.
4. (Phó) Rất, lắm. § Thông "mãn" 滿. ◎ Như: "man hảo đích" tốt lắm.

Từ điển Thiều Chửu

① Mán, giống mán ở phương nam. Vương Bột : Khâm tam giang nhi đới ngũ hồ, khống Man Kinh nhi dẫn Âu Việt (Ðằng Vương các tự ) như cổ áo của ba sông, vòng đai của năm hồ, khuất phục đất Man Kinh, tiếp dẫn miền Âu Việt.
② Chỉ cậy mạnh làm càn gọi là man, là dã man , là man hoạnh .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thô lỗ, lỗ mãng, thô bạo, ngang ngược, làm càn, dã man: Dã man, man rợ; Ngang ngược;
② (đph) Rất, lắm: Rất tốt, tốt lắm; Rất nhanh, nhanh lắm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên chỉ chung các dân tộc bán khai ở phía nam — Chuyên quyền tự ý — Đày tớ gái ( tiếng địa phương của vùng Tứ Xuyên ). » Lòa mây nào ngỡ khách man sấn vào « ( Hoa Tiên ).

Từ ghép 9

bính, tính, tịnh
bàng ㄅㄤˋ, bìng ㄅㄧㄥˋ

bính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tính

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

tịnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

bằng nhau, ngang nhau, đều

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Cùng lúc, đồng thời. ◎ Như: "dị thuyết tịnh khởi" các thuyết khác nhau cùng một lúc nổi lên. ◇ Lễ Kí : "Vạn vật tịnh dục nhi bất tương hại, đạo tịnh hành nhi bất tương bội" , (Trung Dung ) Vạn vật cùng lúc phát triển mà không làm hại nhau, đạo đồng thời thi hành mà không trái nhau.
2. (Phó) Dùng trước một từ phủ định (vô, phi, bất, ...), để nhấn mạnh ý phủ định: quyết (không), nhất định (không), thực ra (không). ◎ Như: "sự tình tịnh phi như thử" sự tình thực ra không phải vậy, "nhĩ biệt ngộ hội, ngã tịnh vô ác ý" , anh đừng hiểu lầm, tôi hoàn toàn không có ác ý, "mẫu thân nghiêm giáo, tịnh bất cảm khiết tửu" , mẹ dạy dỗ nghiêm khắc, quyết không dám uống rượu.
3. (Phó) Cùng, đều. ◎ Như: "tịnh lập" đều đứng, "tịnh hành" đều đi. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Toại ban quân nhi hoàn, nhất quận tịnh hoạch toàn" , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ) Bèn đem quân trở về, cả quận đều được vẹn toàn.
4. (Giới) Ngay cả. § Dùng như "liên" , "đồng" . ◎ Như: "tịnh thử thiển cận đích nguyên lí diệc bất năng minh" ngay cả nguyên lí dễ hiểu ấy mà cũng không rõ.
5. (Liên) Và, và lại, rồi lại, lại còn. ◎ Như: "giá cá án tử, bảo chứng năng hoàn thành, tịnh năng tố đắc tận thiện tận mĩ" , , cái bàn đó, (không những) bảo đảm hoàn thành, mà còn làm cho hoàn toàn tốt đẹp nữa.
6. § Dùng như , .

Từ điển Thiều Chửu

① Gồm, đều, như tịnh lập đều đứng, tịnh hành đều đi, v.v. Có chỗ viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hợp lại, nhập lại, thôn tính, gộp lại: Thôn tính, nuốt trửng; Nhập hai công ti lại thành một; Ngô Cự là người tầm thường, lại ở châu quận xa xôi, không lâu sẽ bị người thôn tính (nuốt trửng) (Tư trị thông giám);
② Đặt kề nhau (dùng như ): Đang trong đêm, người sống và người chết đặt kề gót chân nhau mà nằm (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
③ Cùng hàng, sát nhau, liền nhau: Ngồi liền nhau, ngồi cùng hàng;
④ Song song, đồng thời, đi đôi, cùng một lúc: Song song tiến hành; Cùng đề cùng luận, coi ngang nhau; Nếu khuôn phép đạo đức và hình phạt không đặt ra thì họa và loạn sẽ cùng đến (Tả truyện); Bốn mặt cùng tấn công (Tam quốc chí);
⑤ Cùng, cùng nhau: Trần Thắng theo giúp ông ta, cùng (nhau) giết chết hai viên quan úy (Sử kí);
⑥ Cùng, đều, tất cả đều: Già già trẻ trẻ, đều tự do tự tại, vui vẻ tiêu dao (Đào Uyên Minh: Đào hoa nguyên kí);
⑦ Cùng với (dùng như giới từ ): Lại chiêu tập hơn một ngàn bộ lạc cùng chủng tộc, cùng với binh lính của mình sáng sớm chạy sang đánh úp quân của Đoàn Quýnh (Hậu Hán thư: Đoàn Quýnh liệt truyện);
⑧ Cả đến (dùng như giới từ ): Hơn mười ngày, đánh tới gần một trăm gậy, giữa hai đùi máu mủ ra lênh láng, đến cả dế cũng không đi bắt được nữa (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
⑨ Dùng với "" hay "" để nhấn mạnh ý phủ định: Chả có gì khó lắm; Anh ấy chẳng có quên anh đâu; Thập nương thấy bài thơ, chẳng hiểu gì cả, thì định đốt bỏ (Trương Trạc: Du tiên quật); Trên chỗ ngồi hoàn toàn không có hai ông già, cũng không có Côn Luân ở đó (Tục huyền quái lục: Trương Lão); Đến khi tôi đi tới nơi, gặp người thì hỏi, nhưng (hoàn toàn) không ai biết cả (Từ Hà Khách du kí);
⑩ Và, cùng (dùng như liên từ ): Rồi mở cái túi da, lấy ra một cái đầu lâu và (cùng với) tim gan (Đỗ Quang Đình: Cầu nhiệm khách truyện);
⑪ Và, và lại, rồi lại, lại còn (dùng như 〕): Lữ Bố đóng quân ngoài thành Bái, sai người đến mời Lưu Bị, rồi lại mời bọn Kỉ Linh đến cùng ăn uống (Hậu Hán thư: Lữ Bố truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cùng nhau — Ngang nhau — Họp làm một, chung nhau.

Từ ghép 11

bát
bō ㄅㄛ, pō ㄆㄛ

bát

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. té, dội, hắt (nước)
2. ngang ngược
3. xông xáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vọt ra, bắn ra ngoài, vẩy (nói về nước, chất lòng) . ◇ Nguyễn Du : "Khí phạn bát thủy thù lang tạ" (Thái Bình mại ca giả ) Cơm thừa canh đổ tràn tứ tung.
2. (Tính) Ngang ngược, hung tợn. ◇ Thủy hử truyện : "Bát tặc nả lí khứ" (Đệ thập hồi) Lũ giặc ngang ngược chạy đi đường nào!

Từ điển Thiều Chửu

① Nước vọt ra, bắn ra ngoài.
② Hoạt bát tự do hoạt động, nhanh nhẩu.
Ngang ngược, hung tợn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Nước) vọt ra, bắn ra, hắt, tạt, vẩy: Hắt chậu nước đi; Vẩy tí nước cho khỏi bụi;
② Đanh đá, đáo để, chua ngoa, ngang ngược, hung tợn;
③ Xem [huópo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tưới nước. Đổ nước — Tràn ra — Hung bạo, tàn ác, xấu xa.

Từ ghép 11

sọa, sỏa, xọa
shǎ ㄕㄚˇ

sọa

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như .

sỏa

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngu dốt, ngốc, dại khờ: Nói chuyện ngây ngô buồn cười; Sợ quá, ngớ ngẩn cả người ra; Tôi dại quá;
② Quần quật, ngang ngạnh, cứng đầu: Không thể cứ làm quần quật thế mãi, mà phải nghiên cứu cách làm; Những việc tốt như vậy mày đều không làm, thật cũng là ngang ngạnh.

xọa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khờ dại, ngớ ngẩn
2. cứng đầu, ngang ngạnh

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngu dốt, ngốc, dại khờ: Nói chuyện ngây ngô buồn cười; Sợ quá, ngớ ngẩn cả người ra; Tôi dại quá;
② Quần quật, ngang ngạnh, cứng đầu: Không thể cứ làm quần quật thế mãi, mà phải nghiên cứu cách làm; Những việc tốt như vậy mày đều không làm, thật cũng là ngang ngạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Xọa .

Từ điển trích dẫn

1. Làm không theo chính đạo. § Cũng viết .
2. Đi khắp, truyền bá các nơi. ◇ Tuân Tử : "Thể cung kính nhi tâm trung tín, thuật lễ nghĩa nhi tình ái nhân, hoành hành thiên hạ" , , (Tu thân ).
3. Giong ruổi ngang dọc, tung hoành. ◇ Sử Kí : "Thượng tướng quân Phiền Khoái viết: Thần nguyện đắc thập vạn chúng, hoành hành Hung Nô trung" : , (Quý Bố truyện (Quý Bố truyện Quý Bố Loan Bố liệt ).
4. Đi ngang như cua. Tỉ dụ làm ngang ngược, không kiêng nể gì hết. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đổng Trác truân binh thành ngoại, mỗi nhật đái thiết giáp mã quân nhập thành, hoành hành nhai thị" , , (Đệ tam hồi).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làm ngang, hành động ngang ngược, bất chấp luật pháp.
lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngang ngược, hung hiểm
2. bội phản, lật lọng
3. một loại cỏ dùng để nhuộm màu xanh lục
4. màu lục

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cong queo, khuất khúc. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thùy nhãn lâm tị, trường trửu nhi lệ" , (Ngộ hợp ) Mắt sụp tới mũi, khuỷu tay dài và cong queo.
2. (Tính) Hung bạo, tàn ác.
3. (Tính) Ngang trái, ngang ngược.
4. (Tính) Xanh lục.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngang ngược, hung hiểm. Như nghĩa ② (bộ );
② Bội phản, lật lọng;
③ Một loại cỏ (giống như cây ngải, có thể nhuộm màu xanh lục);
④ Màu lục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trái ngược. Ngang trái — Màu xanh lục.
di, dần
yín ㄧㄣˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiến lên
2. chỗ thắt lưng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiến lên, tiến thân bằng cách nương tựa, nhờ vả. ◎ Như: "di duyên" .
2. (Phó) Tôn kính, kính sợ. § Thông "dần" .
3. (Tính) Xa, sâu. ◎ Như: "di dạ" đêm khuya.
4. (Danh) Chỗ ngang lưng. ◇ Dịch Kinh : "Liệt kì di" (Cấn quái ) Như bị đứt ở ngang lưng.
5. Cũng đọc là "dần".

Từ điển Thiều Chửu

① Tiến lên. Nhân đút lót mà được chức nọ chức kia gọi là di duyên .
② Xa.
③ Chỗ thắt lưng. Cũng đọc là chữ dần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tôn kính, tôn trọng, kính nể;
② Khuya;
③ Tiến lên: Lên chức nhờ đút lót;
④ Nơi xa;
⑤ Chỗ thắt lưng.

dần

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiến lên, tiến thân bằng cách nương tựa, nhờ vả. ◎ Như: "di duyên" .
2. (Phó) Tôn kính, kính sợ. § Thông "dần" .
3. (Tính) Xa, sâu. ◎ Như: "di dạ" đêm khuya.
4. (Danh) Chỗ ngang lưng. ◇ Dịch Kinh : "Liệt kì di" (Cấn quái ) Như bị đứt ở ngang lưng.
5. Cũng đọc là "dần".

Từ điển Thiều Chửu

① Tiến lên. Nhân đút lót mà được chức nọ chức kia gọi là di duyên .
② Xa.
③ Chỗ thắt lưng. Cũng đọc là chữ dần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tôn kính, tôn trọng, kính nể;
② Khuya;
③ Tiến lên: Lên chức nhờ đút lót;
④ Nơi xa;
⑤ Chỗ thắt lưng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính trọng — Hết. Tận cùng.

Từ ghép 1

ngỗ
wǔ ㄨˇ

ngỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngang ngược

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm trái, nghịch lại, không thuận tòng. ◎ Như: "ngỗ nghịch" ngỗ ngược (bất hiếu). ◇ Liêu trai chí dị : "Công thích dĩ ngỗ thượng quan miễn, tương giải nhậm khứ" , (Diệp sinh ) Đúng lúc ông vì nghịch với quan trên, bị cách chức, sắp giải nhiệm đi về.

Từ điển Thiều Chửu

Ngang ngược. Tục gọi kẻ bất hiếu là ngỗ nghịch nghĩa là kẻ không thuận theo cha mẹ vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trái ngược, ngang ngược, ngỗ nghịch, không nghe theo. 【】ngỗ nghịch [wưnì] Ngỗ ngược (bất hiếu với cha mẹ);
Ngang bướng, gây gỗ: Không gây gỗ với ai, không xích mích với ai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nghịch lại. Làm trái lại — Sai lầm. Lầm lỗi.

Từ ghép 5

mi, my
méi ㄇㄟˊ

mi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái xà nhì. § Xà chính trong nhà gọi là "đống" , xà phụ là "mi" .
2. (Danh) Xà ngang gác trên cửa. § Vì thế nhà cửa bề thế gọi là "môn mi" .

Từ ghép 3

my

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái xà nhì (xà bắc ngang trên cửa)

Từ điển Thiều Chửu

① Cái xà nhì. Nay gọi là cái xà ngang gác trên cửa, vì thế người ta gọi bề thế nhà là môn mi nghĩa là coi cái cửa to nhỏ mà phân biệt cao thấp vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bậu cửa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thanh gỗ ngang ở trên thanh cửa. Xem Môn mi. Vần Môn — Cái rường nhà.
đang, đáng, đương
dāng ㄉㄤ, dàng ㄉㄤˋ

đang

giản thể

Từ điển phổ thông

1. xứng nhau, ngang nhau, tương đương, tương ứng
2. nên, đáng
3. thẳng, trực tiếp
4. đang, đương lúc, khi, hiện thời
5. chống giữ
6. đảm đương, gánh vác, làm, lo liệu
7. hầu
8. ngăn cản, cản trở
9. giữ chức, đương chức
10. chịu trách nhiệm
11. tiếng kêu leng keng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

đáng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. đúng, thích đáng, thỏa đáng, phù hợp
2. tương đương, bằng
3. coi như, coi là
4. cho rằng, tưởng rằng
5. cầm, đợ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đúng, thích đáng, thỏa đáng, phải chăng, hợp: Dùng từ không đúng, dùng từ không hợp;
② Tương đương, bằng: Một người làm việc bằng hai;
③ Coi như, coi là: Đi bộ, cuốc bộ (coi như đi xe); Coi anh ấy như anh em một nhà;
④ Cho rằng, tưởng rằng: Tôi tưởng rằng anh không biết chứ;
⑤ Cầm, đợ: Cầm quần áo;
⑥ Đó, ngay... đó: . Xem [dang].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

đương

giản thể

Từ điển phổ thông

1. xứng nhau, ngang nhau, tương đương, tương ứng
2. nên, đáng
3. thẳng, trực tiếp
4. đang, đương lúc, khi, hiện thời
5. chống giữ
6. đảm đương, gánh vác, làm, lo liệu
7. hầu
8. ngăn cản, cản trở
9. giữ chức, đương chức
10. chịu trách nhiệm
11. tiếng kêu leng keng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xứng, ngang (nhau), (tương) đương: Tương đương, ngang nhau; Môn đăng hộ đối;
② Nên, đáng: Việc không nên làm thì đừng làm;
③ Thẳng, trực tiếp: Nói thẳng trước mọi người;
④ Khi, lúc, hồi, đang, đương lúc...: Khi Tổ quốc cần đến; Đang lúc này, đương thời. 【】 đương sơ [dangchu] Ngày trước, trước đây, xưa kia: Ngày trước ở đây là biển cả mênh mông; Việc mà biết sớm như rày thì có xưa kia làm gì?; 【】đương tức [dangjí] Ngay, lập tức: Tiếp nhận ngay; Tôi vốn hẹn ở đây mười năm, nay việc hóa duyên đã làm xong, nên sẽ đi ngay (Ngũ đăng hội nguyên); 【】 đương diện [dangmiàn] (Ngay) trước mặt, trực diện, trực tiếp, công khai: Nói ngay trước mặt; Công khai vạch ra khuyết điểm; 【】đương nhiên [dangrán] a. Tất nhiên, đương nhiên, dĩ nhiên: Lẽ tất nhiên; b. Tự nhiên, thiên nhiên: Bạn đồng minh thiên nhiên; 【】 đương thời [dangshí] Bấy giờ, lúc bấy giờ, hồi đó;【】đương chân [dangzhen] Thật, quả là, quả nhiên: Anh ấy nói muốn cho tôi một bộ tem kỉ niệm, hôm nay quả nhiên đã gởi tới;
⑤ (văn) Chống giữ: Một người chống giữ cửa ải, muôn người không phá nổi;
⑥ (văn) Hầu: (Vợ cả, vợ lẽ lần lượt) ngủ hầu;
⑦ (văn) Ngăn che;
⑧ (văn) Đứng ngay giữa: Đứng ở giữa đường, nắm chính quyền; Đối chất ở giữa công đường (tòa án);
⑨ Làm, giữ chức, nhiệm chức: Bầu anh ấy làm chủ tịch;
⑩ Chịu, chịu trách nhiệm: Dám làm dám chịu; ? Xảy ra vấn đề ai chịu trách nhiệm?;
⑪ Đảm đương, gánh vác, lo liệu: Gánh vác việc nhà; Gánh vác việc nước; Gánh lấy việc nhân thì không từ chối;
⑫ (thanh) Phèng phèng, leng keng, boong boong...: Gõ thanh la nghe phèng phèng; Tiếng chuông boong boong. Xem [dàng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Đương .

Từ ghép 12

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.