ngưu
niú ㄋㄧㄡˊ

ngưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con trâu
2. sao Ngưu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con bò. § Ghi chú: "thủy ngưu" con trâu.
2. (Danh) Sao "Ngưu".
3. (Danh) Họ "Ngưu".
4. (Tính) Cứng đầu, ngang bướng, ương ngạnh. ◎ Như: "ngưu tính" bướng bỉnh. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chúng nhân kiến Bảo Ngọc ngưu tâm, đô quái tha ngai si bất cải" , (Đệ thập thất hồi) Mọi người thấy Bảo Ngọc bướng bỉnh, đều quở anh ta ngớ ngẩn không sửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Con trâu.
② Sao Ngưu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Trâu bò: Bò đực; Đấu bò tót; Chăn trâu;
② [Niú] Sao Ngưu;
③ [Niú] (Họ) Ngưu.

Từ ghép 35

lạc
lào ㄌㄠˋ, lù ㄌㄨˋ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cô đặc sữa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sữa nấu đông.
2. (Danh) Cao, mứt (thực phẩm nấu cô lại). ◎ Như: "hạnh lạc" mứt hạnh đào, "quất lạc" mứt quýt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cao sữa, cách làm dùng nửa gáo sữa cho vào nồi đun qua cho hơi sem sém, rồi lại cho sữa khác vào, đun sôi dần dần mà quấy luôn thấy đặc rồi thì bắc ra, chờ nguội rồi vớt lấy váng mỏng ở trên gọi là tô còn lại cho một ít dầu sữa cũ vào, lấy giấy mịn kín, thành ra lạc . Vì thế nên dân miền bắc đều gọi sữa bò sữa ngựa là lạc.
② Các thứ đem đun cho nhừ như tương cũng gọi là lạc. Như hạnh lạc cao hạnh, quất lạc cao quýt, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sữa đông;
② Nước hoa quả đông: Nước táo gai đông; Nước quýt đông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước sữa, đun lên cho đặc lại — Sữa — Chất nước đặc sệt — Mứt trái cây ( nghiền nát trái cây, đun lên cho đặc sệt lại thành mứt ).

Từ ghép 4

li, ly, mao
lí ㄌㄧˊ, máo ㄇㄠˊ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Mao ngưu" một loài bò vùng cao nguyên, giống hoang dã lông đen, giống chăn nuôi lông trắng, đuôi rất dài (ngày xưa dùng làm ngù cờ), sức mạnh dùng làm việc nặng. § Còn có tên là "li ngưu" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thâm trước ư ngũ dục, Như mao ngưu ái vĩ" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Vướng mắc chìm sâu trong năm dục lạc, Như con mao ngưu say mê cái đuôi của mình.

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: mao ngưu ,)
2. đuôi ngựa
3. lông dài

Từ điển Thiều Chửu

① Mao ngưu một loài trâu đuôi rất dài, ngày xưa dùng làm ngù cờ. Cũng đọc là chữ li.

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Bò i-ắc, bò rừng (Tây Tạng). Như .

mao

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. (xem: mao ngưu ,)
2. đuôi ngựa
3. lông dài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Mao ngưu" một loài bò vùng cao nguyên, giống hoang dã lông đen, giống chăn nuôi lông trắng, đuôi rất dài (ngày xưa dùng làm ngù cờ), sức mạnh dùng làm việc nặng. § Còn có tên là "li ngưu" . ◇ Pháp Hoa Kinh : "Thâm trước ư ngũ dục, Như mao ngưu ái vĩ" , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Vướng mắc chìm sâu trong năm dục lạc, Như con mao ngưu say mê cái đuôi của mình.

Từ điển Thiều Chửu

① Mao ngưu một loài trâu đuôi rất dài, ngày xưa dùng làm ngù cờ. Cũng đọc là chữ li.

Từ điển Trần Văn Chánh

(động) Bò i-ắc, bò rừng (Tây Tạng). Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Mao .

Từ ghép 1

lạc
là ㄌㄚˋ, lào ㄌㄠˋ, luō ㄌㄨㄛ, luò ㄌㄨㄛˋ

lạc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rơi, rụng
2. xóm (đơn vị hành chính)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rụng. ◎ Như: "ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu" , một lá ngô đồng rụng, mọi người đều biết là mùa thu đến.
2. (Động) Rơi xuống. ◎ Như: "vũ lạc" mưa xuống, "tuyết lạc" tuyết sa.
3. (Động) Xuống thấp, rút xuống. ◎ Như: "lạc giá" xuống giá. ◇ Tô Thức : "San cao nguyệt tiểu, thủy lạc thạch xuất" , (Hậu Xích Bích phú ) Núi cao trăng nhỏ, nước rút xuống đá nhô ra.
4. (Động) Lọt vào, rơi vào. ◇ Đào Uyên Minh : "Ngộ lạc trần võng trung" (Quy viên điền cư ) Lầm lỡ mà lọt vào trong lưới trần ai.
5. (Động) Trừ bỏ, cắt bỏ, sót. ◎ Như: "lạc kỉ tự" bỏ sót mất mấy chữ, "san lạc phù từ" xóa bỏ lời nhảm nhí đi. ◇ Lưu Trường Khanh : "Long cung lạc phát phi ca sa" (Hí tặng can việt ni tử ca ) Ở long cung (ý nói ở chùa) xuống tóc khoác áo cà sa.
6. (Động) Tụt hậu, rớt lại đằng sau. ◎ Như: "lạc tại hậu đầu" tụt lại phía sau. ◇ Lí Bạch : "Phong lưu khẳng lạc tha nhân hậu" (Lưu dạ lang tặng tân phán quan ) Về phong lưu thì chịu rớt lại đằng sau người ta.
7. (Động) Suy bại, suy đồi, sa sút. ◎ Như: "luân lạc" chìm nổi, "đọa lạc" chìm đắm. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhất sinh lạc thác cánh kham liên" (Mạn hứng ) Một đời luân lạc càng đáng thương.
8. (Động) Dừng lại, ở đậu. ◎ Như: "lạc cước" nghỉ chân. ◇ Lưu Trường Khanh : "Phiến phàm lạc quế chử, Độc dạ y phong lâm" , (Nhập quế chử ) Cánh buồm đậu lại ớ bãi nước trồng quế, Đêm một mình nghỉ bên rừng phong.
9. (Động) Để lại, ghi lại. ◎ Như: "lạc khoản" ghi tên để lại, "bất lạc ngân tích" không để lại dấu vết.
10. (Động) Được, bị. ◎ Như: "lạc cá bất thị" bị lầm lỗi. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn tố hạ nhân đích phục thị nhất tràng, đại gia lạc cá bình an, dã toán thị tạo hóa liễu" , , (Đệ tam thập tứ hồi) Chúng con là kẻ dưới hầu hạ lâu nay, mọi người đều được yên ổn, thật là nhờ ơn trời.
11. (Động) Cúng tế, khánh thành (nhà cửa, cung điện mới làm xong). ◇ Tả truyện : "Sở Tử thành Chương Hoa chi đài, nguyện dữ chư hầu lạc chi" , (Chiêu Công thất niên ) Sở Tử làm xong đài Chương Hoa muốn cúng tế với chư hầu.
12. (Động) Thuộc về. ◇ Đỗ Phủ : "Thiên chu lạc ngô thủ" (Tương thích ngô sở lưu biệt chương sứ quân 使) Thuyền nhỏ thuộc về tay ta.
13. (Động) Ràng, buộc. § Thông "lạc" . ◇ Trang Tử : "Lạc mã thủ, xuyên ngưu tị" , 穿 (Thu thủy ) Ràng đầu ngựa, xỏ mũi bò.
14. (Tính) Rớt rụng, tàn tạ. ◎ Như: "lạc anh tân phân" hoa rụng đầy dẫy. ◇ Bạch Cư Dị : "Tây cung nam uyển đa thu thảo, Lạc diệp mãn giai hồng bất tảo" (Trường hận ca ) Tại cung tây, điện nam, cỏ thu mọc nhiều, Lá rụng đỏ đầy thềm không ai quét.
15. (Tính) Rộng rãi. ◎ Như: "khoát lạc" rộng rãi.
16. (Tính) Thưa thớt. ◎ Như: "liêu lạc thần tinh" lơ thơ sao buổi sáng.
17. (Tính) Linh lợi. ◎ Như: "lị lạc" linh lợi.
18. (Danh) Chỗ người ta ở tụ với nhau. ◎ Như: "bộ lạc" chòm trại, "thôn lạc" chòm xóm.
19. (Danh) Hàng rào. ◎ Như: "li lạc" hàng rào, giậu.
20. (Danh) Chỗ dừng chân, nơi lưu lại. ◎ Như: "hạ lạc" chỗ ở, "hữu liễu trước lạc" đã có nơi chốn.
21. (Danh) Họ "Lạc".

Từ điển Thiều Chửu

① Rụng. Lá rụng, hoa rụng gọi là lạc. Như ngô đồng nhất diệp lạc, thiên hạ cộng tri thu một lá ngô đồng rụng, mọi người đều biết là mùa thu (đến).
② Cũng dùng để tả cái cảnh huống của người. Như lãnh lạc lạnh lùng tẻ ngắt, luân lạc chìm nổi, lưu lạc , đọa lạc , v.v. đều chỉ về cái cảnh suy đồi khốn khổ cả.
③ Rơi xuống. Như lạc mưa xuống, lạc tuyết tuyết sa, v.v.
④ Ruồng bỏ, không dùng cũng gọi là lạc. Như lạc đệ thi hỏng, lạc chức bị cách chức.
⑤ Sót, mất. Như lạc kỉ tự bỏ sót mất mấy chữ, san lạc phù từ xóa bỏ lời nhảm nhí đi.
⑥ Thưa thớt. Như liêu lạc thần tinh lơ thơ sao buổi sáng.
⑦ Rộng rãi. Như khoát lạc .
⑧ Chỗ ở, chỗ người ta ở tụ với nhau gọi là lạc. Như bộ lạc chòm trại, thôn lạc chòm xóm. Vì thế nên bờ rào bờ giậu cũng gọi là phan lạc , nền nhà gọi là tọa lạc , v.v.
⑨ Mới. Mới làm nhà xong làm tiệc ăn mừng gọi là lạc thành .
Lạc lạc lỗi lạc, không có theo tục.
⑪ Về.
⑫ Bỏ hổng.
⑬ Nước giọt gianh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sót, bỏ sót: Chỗ này sót mất hai chữ;
② Bỏ quên: Tôi vội vàng đi, bỏ quên cuốn sách ở nhà;
③ Tụt lại, rơi lại, rớt lại (đằng sau): Anh ấy đi chậm quá, bị rớt lại một quãng xa. Xem [lào], [luo], [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đổ, sập;
② Như [luò] nghĩa ①



⑩ Xem [là], [luo], [luò].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rơi, rụng: Rơi nước mắt; Hoa rụng rồi; Một lá ngô đồng rụng, thiên hạ biết mùa thu (Thơ cổ);
② Xuống, lặn, hạ: Nước thủy triều đã xuống; Mặt trời đã lặn; 滿 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc); Hạ giá;
③ Hạ... xuống, hạ: Hạ cái rèm xuống;
④ Suy sụp, suy đồi, sa sút: Suy đồi; Suy sụp;
Lạc hậu, tụt hậu, trượt: Tụt (thụt) lại đằng sau;
⑥ Ở đậu, ở lại, dừng lại: Tìm chỗ tạm ở đậu (nghỉ chân);
⑦ Chỗ ở, nơi ở: Chỗ ở; Chỗ, nơi; Đã có nơi chốn;
⑧ Nơi dân cư đông đúc: Làng mạc;
⑨ Thuộc về, rơi (lọt) vào: Lọt vào tay đối phương;
⑩ Được, bị: Bị lầm lỗi; Bị gièm pha; Bị oán trách; Được khen;
⑪ Biên, ghi, đề: Đề tên; Ghi vào sổ;
⑫ (văn) Thưa thớt: Lơ thơ sao buổi sáng;
⑬ (văn) Rộng rãi: Rộng rãi;
⑭ (văn) Mới: Ăn mừng mới cất nhà xong Xem [là], [lào], [luo].

Từ điển Trần Văn Chánh

】đại đại lạc lạc [dàdaluoluo] (Thái độ) tự nhiên Xem [là], [lào], [luò].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lá cây héo rụng, hoa quả rụng xuống. Cung oán ngâm khúc có câu: » Cảnh hoa lạc nguyệt minh nhường ấy « — Rơi rụng. Mất mát. Td: Thất lạc — Chết. Td: Tổ lạc ( chết ) — Cái hàng rào — Chỗ tụ họp cư trú. Td: Thôn lạc ( xóm nhà trong làng ).

Từ ghép 66

ấp lạc 邑落bác lạc 剝落bác lạc 剥落bãi lạc 擺落bại lạc 敗落bại lạc 败落bất kiến quan tài bất lạc lệ 不見棺材不落淚bất kiến quan tài bất lạc lệ 不见棺材不落泪bích lạc 碧落bích lạc hoàng tuyền 碧落黃泉bộ lạc 部落bôi lạc 杯落dao lạc 搖落di lạc 夷落đê lạc 低落điêu lạc 凋落đọa lạc 墮落đoạn lạc 段落giác lạc 角落hạ lạc 下落hoa lạc 花落hoạch lạc 濩落khởi lạc 起落khư lạc 墟落lạc bất thị 落不是lạc bút 落筆lạc đệ 落第lạc đề 落題lạc hậu 落後lạc hoa 落花lạc hoa sinh 落花生lạc khoản 落欵lạc lạc 落落lạc mạc 落漠lạc nguyệt 落月lạc nhạn 落鴈lạc nhật 落日lạc phách 落魄lạc thác 落魄lạc thai 落胎lạc thành 落成lạc thảo 落草lị lạc 俐落lịch lạc 歴落liêu lạc 寥落linh lạc 零落loạn lạc 亂落lỗi lạc 磊落lỗi lỗi lạc lạc 磊磊落落luân lạc 淪落lưu lạc 流落nguyệt lạc 月落nguyệt lạc sâm hoành 月落參橫nhật lạc 日落phá lạc hộ 破落戶phiêu lạc 漂落phốc lạc 扑落sái lạc 灑落sổ lạc 數落suy lạc 衰落thác lạc 錯落thác lạc 错落thất lạc 失落tọa lạc 坐落trụy lạc 墜落viện lạc 院落

Từ điển trích dẫn

1. Thôn xóm. ◇ Vương Duy : "Tà dương chiếu khư lạc, Cùng hạng ngưu dương quy" , (Vị xuyên điền gia ) Nắng tà chiếu thôn xóm, Ngõ cùng bò và cừu về. ☆ Tương tự: "thôn lạc" , "thôn trang" .
2. Gò mộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thôn xóm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất mỡ béo lấy từ sữa bò, tức là bơ ( Beurre ).

Từ điển trích dẫn

1. Sảnh đường và bậc thềm. Cũng chỉ cung nội. ◇ Hàn Dũ : "Ngoại vô tứ viên, đường bệ đồi lạc, ngưu dương nhập thất, cư dân hành thương, bất lai tế hưởng" , , , , (Tế Tương quân phu nhân văn ).
2. Chỉ triều đình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà lớn và bậc thềm. Chỉ vua và tôi — Ta lại hiểu là dáng điệu trang trọng oai nghiêm.
hư, khư
xū ㄒㄩ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất — Chợ họp bất thường, tạm thời — Hủy diệt đi.

Từ ghép 3

khư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái gò lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gò đất lớn.
2. (Danh) Thành hoang phế, xóm làng bỏ hoang. ◇ Nguyễn Du : "Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư" 西 (Độc Tiểu Thanh kí ) Vườn hoa ở Tây Hồ đã thành đất hoang hết.
3. (Danh) Phiếm chỉ thôn xóm. ◇ Vương Duy : "Tà quang chiếu khư lạc, Cùng hạng ngưu dương quy" , (Vị Xuyên điền gia ) Nắng tà soi thôn xóm, Cuối ngõ bò dê về.
4. (Danh) Chợ họp định kì ở thôn làng, chợ phiên. ◎ Như: "ngưu khư" chợ bò, "cản khư" đi họp chợ.
5. (Động) Hủy diệt, tiêu diệt. ◇ Sử Kí : "Vương bất thính gián, hậu tam niên Ngô kì khư hồ!" , (Việt Vương Câu Tiễn thế gia ) Nếu nhà vua không nghe lời can, thì sau ba năm nước Ngô sẽ bị hủy diệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái gò lớn, cũng có khi gọi nấm mả khư mộ .
② Thành cũ. Trước có vật gì đã xây đắp mà nay phá phẳng đi gọi là khư.
③ Chỗ buôn bán sầm uất.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gò đất lớn;
② Chốn hoang tàn, thành cũ: Đống gạch vụn, chốn hoang tàn;
③ (văn) Thành chốn hoang tàn;
④ (văn) Thôn trang, thôn ấp, xóm làng;
⑤ (đph) Chỗ buôn bán sầm uất, chợ: Đi họp chợ. Như [xu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gò đất lớn. Như chữ Khư — Nơi họp chợ — Chỗ đất hoang, không người ở — Nơi đang sống.

Từ ghép 3

nhũ
rǔ ㄖㄨˇ

nhũ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sinh, đẻ
2. vú
3. sữa
4. con non

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Sinh sản. ◎ Như: "tư nhũ" sinh sôi nẩy nở.
2. (Động) Ấp trứng. ◇ Ngụy thư : "Lập xuân, kê thủy nhũ" , (Luật lịch chí thượng ) Tiết lập xuân, gà bắt đầu ấp trứng.
3. (Động) Cho bú, bú, nuôi. ◇ Tân Đường Thư : "Đức Tú tự nhũ chi" (Nguyên Đức Tú truyện ) Đức Tú tự nuôi thân.
4. (Động) Uống, húp. ◇ Văn tuyển : "Nhũ huyết sôn phu" (Bào Chiếu , Vu thành phú ) Uống máu ăn thịt.
5. (Danh) Vú. ◇ Sử Kí : "Quả vi thư phát nhũ thượng" (Biển Thước Thương Công truyện ) Quả là nhọt phát sinh trên vú.
6. (Danh) Vật thể giống cái vú. ◇ Từ Hoằng Tổ : "Kì trung đảo thùy nhất nhũ, trường sổ trượng, kì đoan không huyền, thủy do đoan quyên quyên hạ" , , , (Từ hà khách du kí ) Trong núi Kì, có chỗ đảo ngược như một cái vú, đầu nó treo lơ lửng, dài mấy trượng, nước từ đầu vú nhỏ giọt xuống.
7. (Danh) Sữa. ◎ Như: "mẫu nhũ" sữa mẹ, "ngưu nhũ" sữa bò.
8. (Danh) Chất giống như sữa. ◎ Như: "đậu nhũ" sữa đậu nành.
9. (Tính) Non, sơ sinh. ◎ Như: "nhũ yến" chim én non, "nhũ trư" heo sữa, "nhũ cáp" 鴿 vịt con.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái vú, các loài động vật đều có vú để cho con bú.
② Sữa, một chất bổ để nuôi con.
③ Cho bú.
④ Sinh, các giống đẻ ra có nhau gọi là nhũ, như tư nhũ vật sinh sản mãi.
⑤ Non, loài động vật mới sinh gọi là nhũ, như nhũ yến con yến non.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vú: Động vật có vú;
② Sữa: Sữa hộp; Sữa mẹ; Bò sữa;
③ Những thứ giống như sữa: Sữa đậu nành; Màu sữa;
④ Đẻ: Đẻ, sinh sôi;
⑤ Mới đẻ, còn non: Vịt con, vịt mới nở; Lợn sữa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đẻ con ( nói về người ) — Đẻ trứng ( nói về loài chim gà ) — Thú vật mới sinh. Td: Nhũ yến ( con chim yến non ) — Cái vú — Sữa trong vú — Cho bú.

Từ ghép 27

Từ điển trích dẫn

1. Con em suy lạc, không nơi nương tựa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Như kim đảo lạc liễu nhất cá phóng trướng phá lạc hộ đích danh nhi" (Đệ thất thập nhị hồi) Nếu nay không xoay xở thế này thế nọ, biết đâu đã chẳng ra kẻ đầu đường xó chợ rồi.
2. Con em hư hỏng, lưu manh, du đãng, vô lại. ◇ Thủy hử truyện : "Nguyên lai giá nhân thị kinh sư hữu danh đích phá lạc hộ bát bì, khiếu tố Một mao trùng Ngưu Nhị" , (Đệ thập nhị hồi) Nguyên lai người đó là một tên du đãng vô lại có tiếng ở kinh sư, tên là Một mao trùng Ngưu Nhị.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.